1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hkii sinh hoc 6 79570

2 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng T.H.C.S Nguyễn Văn Linh Lớp: 6 Họ và tên: . Ngày.tháng 12 năm 2007 kiểm tra chất lợng học kì I Môn: Sinh học 6 (Thời gian 45 phút) Điểm Lời cô phê Phần I. Trắc nghiệm Hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau: 1. Điều khiển mọi hoạt động sống và thực hiện chức năng di truyền của tế bào là: A. Vách tế bào B. Màng sinh chất C. Tế bào chất D. Nhân tế bào 2. Rễ biến dạng để thực hiện chức năng: A. Hút nớc và muối khoáng hoà tan B. Dự trữ chất dinh dỡng và thực hiện chức năng khác đối với cây C. Quang hợp, hút nớc và muối khoáng D. Dự trữ chất dinh dỡng và hút muối khoáng hoà tan 3. Những nhóm cây thờng sử dụng biện pháp chiết cành để nhân giống nhanh là: A. Chuối, hồng xiêm, vải, bởi B. Chanh, ớt, đậu, bí đao C. Quýt, cam, nhãn, hồng xiêm D. Cam, bởi, hoa hồng, hoa cúc 4. Cây xơng rồng có những đặc điểm nào thích nghi với đời sống khô hạn? A. Thân mọng nớc B. Lá biến thành gai C. Thân chứa chất diệp lục D. Thân mọng nớc, lá biến thành gai. 5. Trụ giữa của thân non có chức năng A. Bảo vệ thân cây B. Dự trữ và tham gia quang hợp C. Vận chuyển các chất hữu cơ, nớc, muối khoáng và chứa chất dự trữ. D. Vận chuyển nớc và muối khoáng và chứa chất dự trữ 6. Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao? A. Đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất hô hấp đều cần oxi do cây xanh thải ra trong quang hợp. B. Đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo rA. C. Không đúng, vì không phải tất cả mọi sinh vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ cây xanh. D. Đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất kể cả con ngời đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh thải ra trong quang hợp. 7. Vì sao vào những ngày nóng, khô hạn phải thờng tới nớc cho cây? A. Bù lại lợng muối khoáng cho cây B. Bù lại lợng nớc mà cây mất đi do thoát hơi nớc C. Để rễ hút nớc nhiều hơn D. Để lá thoát hơi nớc nhanh hơn 8. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? A. Vì cây sẽ lấy hết khí oxi trong phòng để hô hấp và thải ra rất nhiều khí cacboniC. B. Về ban đêm cây không quang hợp đợc, chỉ có hiện tợng hô hấp thải ra khí cacboniC. C. Nếu đóng kín cửa, không khí trong phòng tăng lợng oxi do cây thải rA. D. Nếu đóng kín cửa không khí trong phòng sẽ bị thiếu oxi nên ngời ngủ có thể bị ngạt, rất dễ dẫn đến tử vong. 9. Trong các cây sau cây nào có lá biến thành tua cuốn: A. Cây xơng rồng B. Cây đậu Hà Lan C. Cây mây D. Củ dong ta 10. Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào có hình thức sinh sản bằng thân bò? A. Cây khoai lang, cây rau má, cây rau muống B. Cây sắn dây, cây gừng, cây thuốc bỏng C. Cây hoa hồng, cây rau má, cây trầu không D. Cây rau húng, cây khoai lang, cây mây 11. Lớp tế bào thịt lá phía dới có đặc điểm nào sau đây để có thể chứa và trao đổi khí? A. Những tế bào dạng tròn B. ít lục lạp C. Xếp không sát nhau D. Xếp sát nhau 12. Thân non có khả năng quang hợp đợc là nhờ: A. Có chất diệp lục B. Thân còn non C. Thân có nhiều lá non D. Khả năng phát triển mạnh Phần II. Tự luận Câu 1: Hô hấp và quang hợp có những điểm giống và khác nhau nh thế nào? onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC Thời gian: 45 phút(không kể giao đề) I/ MỤC TIÊU: 1/ KT: HS nhớ lại được: - Phân biệt rễ cọc rễ chùm - Nêu đặc điểm gồm: cuống, phiến, gân 2/ KN: - Trình bày thân dài phân chia tế bào mô phân sinh - Viết sơ đồ quang hợp, ý nghĩa trình quang hợp - Thiết kế thí nghiệm dài thân - Giải thích số đặc điểm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên củ khoai lang 3/ TĐ: GD hs nghiêm túc làm II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Đ.giá KT Biết Chương Các nhóm TV (10 tiết) câu điểm Tỉ lệ: 30% Chương 10 Vi khuẩn nấm, điạ y (6 tiết) câu điểm Tỉ lệ: 30% Tổng Vận dụng Thấp Cao Phân biệt thực vật thuộc lớp mầm lớp mầm điểm = 100% Tỉ lệ: 40% Chương Vai trò TV (6 tiết) câu điểm Hiểu Nêu vai trò thực vật động vật người điểm = 33,3% điểm điểm 40% Giải thích khai thác mức dẫn đến tàn phá suy giảm đa dạng sinh học điểm = 66,7% Giải thích ôi thiu thức ăn cách phòng tránh điểm = 33,3% Nêu hình thức dinh dưỡng vi khuẩn điểm IV/ BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: Tống số điềm điểm = 66,7% điểm điểm 30% điểm 30% 10 điểm onthionline.net 1/ Hãy so sánh khác thực vật thuộc lớp mầm thực vật thuộc lớp mầm (kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, số mầm phôi) (4 điểm) 2/ Thực vật có vai trò động vật người ? (1 điểm) 3/ Nguyên nhân dẫn đến tàn phá suy giảm đa dạng sinh học ? (2 điểm) 4/ Vi khuẩn có hình thức dinh dưỡng nào? (2 điểm) 5/ Vì thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu phải làm cách nào? (2 điểm) V/ HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM: Câu Đáp án Lớp mầm Lớp mầm Kiểu rễ Cọc Chùm Kiểu gân Hình mạng Hình cung/s song Số cánh hoa – cánh Số mầm phôi - Cung cấp oxi, thức ăn nơi sinh sản cho động vật - Cung cấp lương thực, thực phẩm, làm thuốc … cho người - Nhiều loài có giá trị kinh tế bị khai thác mức - Sự tàn phá tràn lan khu rừng để phục vụ đời sống - Có hình thức dinh dưỡng: Hoại sinh, kí sinh, cộng sinh - Vì có nhiệt độ độ ẩm thích hợp thuận lợi cho vi khuẩn sống hoại sinh phá hủy thức ăn - Đun nóng thức ăn thường xuyên cho ngăn đá Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Trờng T.H.C.S Nguyễn Văn Linh đề thi học kì I môn Sinh học 8 (Thời gian 45 phút) Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: ( 1 điểm) Muốn phòng bệnh ngoài da nh: ghẻ ngứa, nấm, mụn nhọt ta phải: a. Giữ da sạch, khô b. Không chung chạ với ngời bệnh (ghẻ ngứa, lang ben, .) c. ăn uống đủ chất, nhiều rau xanh, trái cây. d. Nặn mụn, nhọt thờng xuyên khi mụn mới mọc. e. a, b, c, đúng Câu 2: ( 1 điểm) Tính chất của phản xạ không điều kiện là: a. Trả lời các kích thích tơng ứng (kích thích không điều kiện) b. Bẩm sinh, bền vững, số lợng hạn chế, di truyền. c. Không di truyền. d. Cung phản xạ đơn giản, trung ơng nằm ở trụ não, tuỷ sống. Câu 3: ( 1 điểm) Trong các tuyến sau tuyến nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác? a. Tuyến giáp b. Tuyến yên c. Tuyến tuỵ d. Tuyến trên thận Phần II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 4: ( 3 điểm) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ở ngời chứng tỏ sự tiến hoá của ngời so với các động vật khác trong lớp thú? Câu 5: ( 4 điểm) Em hãy cho biết tên những loại chất kích thích và chất gây nghiện, tác hại của chúng? 1) e 2)A,b,d 4) Khối lợng não so với cơ thể ngời lớn hơn các động vật thuộc lớp thú. Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lợng chất xám lớn) ở ngời, ngoài các trung khu vận động và cảm giác nh ở động vật thuộc lớp thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết) H v tờn: Lp 8 Trng: THCS Nguyễn Văn Linh Ngy Thỏng 05 Nm 2009 Đề THI CHấT LƯợNG HọC Kì II MễN: Sinh Hc 8 Thi gian: 45 Phỳt. IM LI PHấ CA GIO VIấN. Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chỉ một đáp án mà em cho là đúng. Câu 1 : Chc nng ca cu thn l: A. Lc mỏu v hỡnh thnh nc tiu u B. Lc mỏu v hỡnh thnh nc tiu chớnh thc C. Hỡnh thnh nc tiu v thi nc tiu D. Lc mỏu, hỡnh thnh nc tiu v thi nc tiu Câu 2 : Nhn i tiu lõu cú hi vỡ: A. D to si thn v hn ch hỡnh thnh nc tiu liờn tc B. D to si thn v cú th gõy viờm búng ỏi C. Hn ch hỡnh thnh nc tiu liờn tc v cú th gõy viờm búng ỏi D. D to si thn, hn ch hỡnh thnh nc tiu liờn tc v cú th gõy viờm búng ỏi Câu 3 : C quan iu ho v phi hp cỏc hot ng phc tp ca nóo b l: A. Tr nóo. B. Tiu nóo. C. Nóo trung gian. D. i nóo. Câu 4 : Tuyn ni tit quan trng nht l: A. Tuyn yờn. B. Tuyn giỏp. C. Tuyn ty. D. Tuyn trờn thn. Câu 5 : Chc nng ni tit ca tuyn ty l: A. Tit glucagụn, bin glicụgen thnh glucụz v dch ty vo tỏ trng. B. Nu ng huyt cao s tit insulin, bin glucụz thnh glicụgen v dch ty vo tỏ trng. C. Nu ng huyt thp s tit glucagụn bin glicụgen thnh glucụz v nu ng huyt cao s tit insulin, bin glucụz thnh glicụgen. D. Tit insulin, bin glucụz thnh glicụgen, tit glucagụn, bin glicụgen thnh glucụz v dch ty vo tỏ trng. Câu 6 : Kh nng no di õy ch cú ngi m khụng cú ng vt: A. Phn xa cú iu kin B. T duy tru tng C. Phn x khụng iu kin D. Trao i thụng tin Câu 7 : Bung trng cú chc nng: A. Sn sinh ra trng v testụtstờrụn B. Sn sinh ra trng v strụgen C. Tit dch nhn bụi trn õm o D. Sn sinh ra trng v insulin Câu 8 : Tinh hon cú chc nng: A. Sn sinh ra tinh trựng v strụgen B. Sn sinh ra tinh trựng v testụstờrụn C. Sn sinh v nuụi dng tinh trựng D. Sn sinh tinh trựng v Progesteron Phần II: Tự luận. (6 điểm) Câu 1:: K tờn cỏc phn ca nóo b. (1) Câu 2:: K tờn cỏc tuyn ni tit trờn c th ngi. Tuyn no quan trng nht, Vỡ sao? (2) Câu 3:: Trỡnh by s to thnh nc tiu (1,5) Câu 4:: Trỡnh by cỏc bin phỏp v sinh h thn kinh. (1,5) Bài Làm Họ và tên: …………………… Lớp 8… Trường: THCS NguyÔn V¨n Linh Ngày … Tháng 05 Năm 2009 §Ò THI CHÊT L¦îNG HäC K× II MÔN: Sinh Học 8 Thời gian: 45 Phút. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN. PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC. Lớp 6 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề kiểm tra gồm có MỘT trang và 4 câu hỏi Câu 1: (3,0 điểm) 1.1 Trình bày đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán và cho ví dụ. 1.2 Trong các cách phát tán, cách nào giúp quả và hạt phát tán nhanh và xa nhất? Câu 2: (2,0 điểm) 2.1 Dựa vào những đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ thực vật đó là cây rêu? 2.2 Giải thích vì sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Câu 3: (2,0 điểm) So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của thông và dương xỉ. Câu 4: (3,0 điểm) 4.1 Nêu vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người. 4.2 Tại sao ở vùng biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê? HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC. Lớp 6 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN này gồm có HAI trang) Câu 1: (3,0 điểm) 1.1 Đặc điểm các cách phát tán: - Phát tán nhờ gió: Quả và hạt có túm lông hoặc có cánh để gió mang đi. Ví dụ: Quả bồ công anh, hạt hoa sữa. - Phát tán nhờ động vật: + Quả có gai hoặc có móc để bám vào da hoặc lông của động vật. Quả có hương thơm, có vị ngọt, vỏ hạt cứng để thu hút động vật ăn vào. Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả dưa hấu, quả ớt, - Tự phát tán: Quả khô khi chín thì vỏ quả tự nứt ra bắn tung hạt ra ngoài. Ví dụ: Quả đậu bắp, quả đậu đen. - Phát tán nhờ người: Con người mang quả và hạt từ nơi này đến nơi khác trồng. Ví dụ: Hạt lúa, sầu riêng, 1.2 Con người đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi. (2,0 đ) (0, 25 đ) (0, 25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (1,0 đ) Câu 2: (2,0 điểm) 2.1 Cấu tạo cây rêu: - Đã có thân, lá cấu tạo còn đơn giản. - Thân chưa phân nhánh, chưa có mạch dẫn. - Chưa có rễ chính thức. - Chưa có hoa. 2.2 Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: - Rêu là nhóm thực vật chưa có rễ thật mà chỉ là các sợi nhỏ nên khả năng hút nước và muối khoáng của các sợi này còn hạn chế. - Quá trình sinh sản của cây rêu cần đến nước. (1,0 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (1,0 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) Câu 3: (2,0 điểm) So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của thông và dương xỉ: * Giống nhau: - Đều là thực vật bậc cao. - Cơ thể đa bào đã có rễ, thân, lá. - Cơ quan sinh dưỡng đã có mạch dẫn. - Cơ quan sinh sản chưa có hoa. * Khác nhau: Dương xỉ Thông Thân cỏ. Thân gỗ. Cơ quan sinh sản là túi bào tử. Cơ quan sinh sản là nón. Sinh sản bằng bào tử. Sinh sản bằng hạt nằm trên các lá noãn hở. (1,0 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (1,0 đ) HD: Chỉ cần 2 đặc điểm so sánh, mỗi đặc điểm 0,5 điểm. Câu 4: (3,0 điểm) 4.1 Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người: * Đối với tự nhiên: - Điều hòa khí hậu: Thực vật góp phần làm tăng lượng mưa, giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, - Bảo vệ đất và nguồn nước: Thực vật chống xói mòn, chống sạt lở đất, bảo vệ nguồn nước ngầm. * Đối với con người: - Có lợi: + Cung cấp lương thực, thực phẩm. + Cung cấp gỗ, cây làm cảnh. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. + Cung cấp dược liệu. - Có hại: Một số cây có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, 4.2 Trồng rừng ở phía ngoài đê vì: - Chống gió bão. - Chống xói mòn, chống sự rửa trôi đất. (2,0 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (1,0 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) HẾT PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC. Lớp 6 (Ma trận này gồm có MỘT trang) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương VII. Quả và hạt. 6 tiết Nêu được cách phát tán của quả và hạt nhờ người là xa và nhanh nhất. Trình bày được đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán và cho ví dụ minh họa 30% = 3,0 điểm 33,3% = 1,0 điểm PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CAO Quả và hạt 6 tiết Số câu: 1 2,5 điểm: 25% Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm 2,5 điểm: 100% Các nhóm thực vật 9 tiết Số câu: 2 3,5 điểm: 35% Biết được cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông 2,5 điểm: 71,4% Hiểu rõ về nguồn gốc của cây thông 1,0 điểm: 28,6% Vai trò của thực vật 5 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Ứng dụng vào thưc tế để hoàn thành chuỗi thức ăn 2,0 điểm: 100% Vi khuẩn – Nấm – Địa y 4 tiết Số câu: 1 2,0 điểm: 20% Biết được những lợi ích của vi khuẩn 2,0 điểm: 100% Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 100% = 10đ 2 câu 4,5 điểm = 45% 2 câu 3,5 điểm = 35% 1 câu 2 điểm = 20% PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC; LỚP 6 Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Trịnh Minh Hùng Dương Thị Thanh Huyền Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Trường THCS Hùng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên:…………………………… Môn: Sinh học 6 Lớp: ……………… (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài. Câu 1 (2,5 điểm). Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2,5 điểm). Cơ quan sinh sản của Thông là gì? Cấu tạo của chúng ra sao? Câu 3 (1,0 điểm). Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 4 (2,0 điểm). Hãy thay thế các từ động vật, thực vật bằng tên con vật hoặc cây cụ thể trong các chuỗi liên tục sau? Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn cỏ Thực vật Động vật Con người Câu 5 (2,0 điểm). Vi khuẩn có những lợi ích gì? Bài làm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: sinh học 6 Câu 1 2,5 điểm *Giống nhau: - Đều gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm *Khác nhau Hạt của cây một lá mầm Hạt của cây một lá mầm - Phôi của hạt có một lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ - Phôi của hạt chứa hai lá mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 2 2,5 điểm - Cơ quan sinh sản của thông là nón - Gồm 2 loại nón là nón đực và nón cái + Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm, cấu tạo gồm trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn, túi phấn chứa hạt phấn. + Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc, vảy (lá noãn) mang noãn. 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3 1,0 điểm - Từ nhu cầu của con người mà cây trồng xuất hiện - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 2,0 điểm Cỏ Bò Hổ Lúa Gà Con người 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 5 2,0 điểm * Lợi ích của vi khuẩn - Phân hủy xác động vật, thực vật thành chất khoáng; Góp phần hình thành than đá, dầu lửa - Vi khuẩn giúp cố định đạm cho đất - Vi khuẩn gây hiện tượng lên men sử dụng chế biến thực phẩm - Vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn Là thức ăn ... để phục vụ đời sống - Có hình thức dinh dưỡng: Hoại sinh, kí sinh, cộng sinh - Vì có nhiệt độ độ ẩm thích hợp thuận lợi cho vi khuẩn sống hoại sinh phá hủy thức ăn - Đun nóng thức ăn thường xuyên... Kiểu gân Hình mạng Hình cung/s song Số cánh hoa – cánh Số mầm phôi - Cung cấp oxi, thức ăn nơi sinh sản cho động vật - Cung cấp lương thực, thực phẩm, làm thuốc … cho người - Nhiều loài có giá... 2/ Thực vật có vai trò động vật người ? (1 điểm) 3/ Nguyên nhân dẫn đến tàn phá suy giảm đa dạng sinh học ? (2 điểm) 4/ Vi khuẩn có hình thức dinh dưỡng nào? (2 điểm) 5/ Vì thức ăn bị ôi thiu?

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w