Đề thi thử ĐH môn Sử 2013 1. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. Câu 1 Từ kiến thức lịch sử về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954), hãy: + Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) + Phân tích đường lối kháng chiến do Đảng ta xây dựng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. (3 điểm) Câu 2 Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ (1945 – 1950) (2 điểm) 1. PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc 3.b) Câu 3a: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển chủ yếu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1946 đến năm 1954. (5 điểm) Câu 3b: Trình bày đối sách của Đảng và Chính phủ ta nhằm chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ chính quyền, giữ gìn độc lập dân tộc trong giai đoạn 1945 – 1946. (5 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SỬ 2013 Câu Ý Nội dung Điểm 1 Từ kiến thức lịch sử về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954), hãy: + Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) + Phân tích đường lối kháng chiến do Đảng ta xây dựng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến. 3.0 1 Bối cảnh ra đời lời kêu gọi: - Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ướ 14-9, chấp hành chủ trương của Chính phủ, nhân dân ta kiên trì đấu tranh giữ vững hòa bình, tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng, đề phòng khả năng bất trắc phải kháng chiến chống Pháp lâu dài. (0.25 điểm) - Thực dân Pháp bội ước, chúng đã tăng cường các hành động khiêu khích , ngày 27-11-1946 quân Pháp chiếm đóng Hải Phòng. Tại Hà Nội, ngày 17-12-1946, chúng cho quân bắn đại bác và súng cối vào phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ Tài Chính…Ngày 18-12-1946, chúng láo xược gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. (0.25 điểm) - Trước hành động ngang ngược của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường: cầm vũ khí kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập, tự do.Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngay trong đêm 19-12-1946. (0.25 điểm) - Lời kêu gọi của Người là tiếng gọi của non sông, là mệnh lệnh tiến công cách mạng, giục giã, soi đường cho nhân dân ta đứng lên đánh giặc, cứu nước. (0.25 điểm) 1.0 2 Phân tích nội dung đường lối kháng chiến: - Đường lối kháng chiến của Đảng thể hiện trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thượng vụ Trung ương Đảng và được giải thích cụ thể trong cuốn Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh. Đó là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào cức mình là chính. (0.25 điểm) - Kháng chiến toàn dân: Nghĩa là mọi người dân đều tham gia đánh giặc , không phân biệt già, trẻ, gái trai, thành phần dân tộc…Mỗi người Việt Nam là một chiến sĩ…Bởi so sánh lực lượng lúc đầu ta yếu hơn địch về 2.0 quân sự, kinh tế nhưng ta chiến đấu vì chính nghĩa, mọi người dân đều có tinh thần yêu nước, căm thù giặc, ai cũng một lòng kháng chiến. Vì vậy, cần phải huy động toàn dân. Một khi toàn dân tham gia kháng chiến thì thực dân Pháp đặt chân đến đâu cũng đều bị dân ta đánh và chính nhân dân là nguồn cung cấp sức người, sức của dồi dào cho cuộc kháng chiến…(0.5 điểm) - Kháng chiến toàn diện: Nghĩa là kháng chiến về mọi mặt: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao…Bởi vì địch onthionline.net TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: Lịch sử, khối C Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề Phần chung cho tất thí sinh(7 điểm) Câu I: (3điểm) Khái quát phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân tộc dân chủ tư sản nước ta từ sau chiến tranh giới thứ đến đầu năm 1930? Tại phong trào thất bại? Câu II: (2điểm) Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8(5/1941) Đảng cộng sản Đông Dương lại đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh? Câu III: (2điểm) Trong thời kì 1945- 1954, chiến thắng nhân dân ta làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương? Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng đó? Phần tự chọn: (3 điểm) (thí sinh chọn hai câu: (Câu IV a Câu IV b) Câu IV a.(3điểm) Nêu kiện lịch sử tiêu biểu thể tinh thần đoàn kết chiến đấu hai dân tộc Việt Nam Lào thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ (1945-1975) Câu IV b.(3điểm) Trình bày mục tiêu tổ chức Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN).Quan hệ Việt Nam tổ chức ASEAN từ 1967 đến -Hết - CU LẠC BỘ SỬ HỌC TRẺ ĐỀ THI THỬ SỐ 16 KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Mơn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian lm bi: 180 pht, khơng kể thời gian pht đề PHẦN LM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Cu I (2,5 điểm) Trình by tc động của hai sự kiện lịch sử sau đây đối với cách mạng Việt Nam trong thập nin 30 của thế kỉ XX : - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). - Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935). Cu II (2,5 điểm) Trong phong tro giải phĩng dn tộc 1939 – 1945, những cuộc nổi dậy no được xem l những tiếng sng bo hiệu cho cuộc khởi nghĩa tồn quốc ? Tĩm tắt nguyn nhn bng nổ, diễn biến v kết quả của cc sự kiện ny. Cu III (2,0 điểm) Nu nhiệm vụ v tính chất của cuộc Cch mạng thng Tm 1945 ở Việt Nam. PHẦN RING (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được lm một trong hai cu (cu IV.a hoặc IV.b) Cu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Nu m mưu v thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong việc tiến hnh chiến lược “Chiến tranh cục bộ” v “Việt Nam hĩa chiến tranh”. Từ đó, hy tìm ra điểm giống nhau v khc nhau giữa hai chiến lược trn. Cu IV.b. Theo chương trình Nng cao (3,0 điểm) Bằng tư liệu lịch sử chọn lọc, hy nu những điểm giống v khc nhau giữa chiến dịch Điện Bin Phủ 1954 với Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng ti liệu. Cn bộ coi thi khơng giải thích gì thm. Họ v tn thí sinh: .; Số bo danh: ĐỀ THI THỬ SỐ 07 PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (3,0 điểm) Tại sao nói : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm lịch sử cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Việt Nam trong ba thập niên đầu thế kỷ XX ? Câu II (2,0 điểm) Trong Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã vận dụng những bài học kinh nghiệm gì từ phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939 ? Câu III (2,0 điểm) Phân tích tính chất chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Trình bày quá trình phân hóa về chính trị trong đường lối đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập niên 90 của thế kỷ XX. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Đại Hàn Dân Quốc đã ra đời như thế nào ? Quan hệ giữa hai miền Nam – Bắc bán đảo Triều Tiên có những chuyển biến gì kể từ những năm 70 đến năm 2000 ? ĐỀ THI THỬ SỐ 08 PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I (30 điểm) Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định. Câu II (2,0 điểm) Nêu chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng ta. Trình bày những nét chính về diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975. Câu III (2,0 điểm) Nêu những thành tựu và yếu kém về kinh tế - xã hội của nước ta trong kế hoạch Nhà nước 5 năm 1986 – 1990 thực hiện đường lối đổi mới. PHẦN RIÊNG – Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: IV.a hoặc IV.b Câu IV.a. Theo chương trình chuẩn (3,0 điểm) Quá trình phát triển và thắng lợi của cách mạng Cuba từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Câu IV.b. Theo chương trình nâng cao (3,0 điểm) Từ ba cuộc chiến tranh cục bộ của Chiến tranh lạnh: chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954), cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1954) và cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975), hãy nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ. CU LẠC BỘ SỬ HỌC TRẺ ĐỀ THI THỬ SỐ 09 KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Mơn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian lm bi: 180 pht, khơng kể thời gian pht đề PHẦN LM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Cu I (3,0 điểm) Trình by những nt lớn về chính sách đối ngoại của Mĩ, Nhật Bản v cc nước Ty u trong thời kì Chiến tranh lạnh, qua đó cho biết những điểm chung v ring trong chính sch đối ngoại của các nước nu trn. Cu II (1,0 điểm) Trn cơ sở tĩm tắt diễn biến v kết quả cuộc bi cơng Ba Son (8 – 1925), hy nu r những điểm mới của cuộc đấu tranh ny. Cu III (3,0 điểm) Bằng những sự kiện tiu biểu của lịch sử dn tộc trong giai đoạn 1939 – 1945, hy lm sng tỏ nhận định : “Cách mạng tháng Tám thnh cơng chính l do sự kết hợp giữa sự chuẩn bị lu di v sự chớp thời cơ của Đảng v nhn dn ta”. PHẦN RING (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được lm một trong hai cu (cu IV.a hoặc IV.b) Cu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Trình by những điểm giống v khc nhau giữa chiến thắng Điện Bin Phủ năm 1954 với chiến thắng “Điện Bin Phủ trn khơng” năm 1972. Cu IV.b. Theo chương trình Nng cao (3,0 điểm) Trong thời kỳ 1954 – 1975, Việt Nam trở thnh nơi diễn ra sự kiện cĩ tầm quan trọng quốc tế to lớn v cĩ tính thời đại sâu sắc l do những nguyn nhn no ? ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng ti liệu. Cn bộ coi thi khơng giải thích gì thm. Họ v tn thí sinh: ; Số bo danh: