1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii tiet 54 lich su khoi 12 94218

1 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de thi hkii tiet 54 lich su khoi 12 94218 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 MÔN THI: LỊCH SỬ; Khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I: (2,0 điểm) Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1920. Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải đi theo con đường nào? Câu II (3,0 điểm) Trình bày và nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng được đề ra tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1/1930), Hội nghị lần thứ Nhất Ban Chấp Hành Trung Ương lâm thời Đảng Cộng Sản Việt Nam (10/1930) và Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương (5/1941). Câu III (2,0 điểm) Trong thời kỳ 1954 – 1975, phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của Cách Mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đó. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Hãy phân chia các giai đoạn của cách mạng Lào từ năm 1946 đến năm 1975 và tóm tắt diễn biến từng giai đoạn. Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Nêu nội dung, thành tựu và hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội và chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. BÀI GIẢI PHẦN CHUNG Câu I: - Ngày 5/6/1911, trên chiếc tàu buôn Pháp mang tên Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Tháng 7/1911, Người đến cảng Mac-xây, sau đó qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu. Đặc biệt, Người đặt chân khảo sát khá lâu ở ba nước đế quốc lớn nhất thời đó là Mĩ, Anh và Pháp. - Với những chuyến đi, những cuộc khảo sát đó, lòng yêu nước ở Nguyễn Ái Quốc có những chuyển biến mới. Sự đồng cảm với đồng bào mình đã được nâng lên thành sự đồng cảm với nhân dân lao động, với các dân tộc bị áp bức. - Cũng qua đó, sự nhận biết của Người về diện mạo kẻ thù trở nên sâu sắc hơn, không chỉ đối với thực dân Pháp, mà cả chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc nói chung. Nguyễn Ái Quốc rút ra một số kết luận cơ bản: ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột, áp bức nặng nề, và “dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản”. - Đầu tháng 12/1917, Nguyễn Ái Quốc rời Luân Đôn về Paris hoạt động. - Ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc hăng hái hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt Kiều và phong trào đấu tranh của công nhân Pháp. Các phong trào đó đang phát triển mạnh dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga, Người nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo chủ chốt của tổ chức Hội người Việt yêu nước ở Paris. - Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng rất đúng hướng, là điều kiện cần thiết để sau chiến tranh thế giới thứ I Người đến với chủ nghĩa Lênin, tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. - Tại Pháp, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp vì đây là tổ chức chính trị duy nhất ở Pháp theo đuổi lí tưởng của Đại Cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái và đấu tranh vì quyền lợi cho các nước thuộc địa. - Ngày 18/6/1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gởi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam. Bản yêu sách đòi chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. - Bản yêu sách không được Hội nghị đề thi học kì II môn lịch sử lớp 12 năm học 09-10 Thời gian làm bài: 60 phút I) Phần chung( điểm) Câu1 (3 điểm) Nêu thành tựu tiêu biểu tác động cách mạng khoa học công nghệ? Câu (4 điểm) Âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965)? II) Phần riêng(3 điểm) ( Thí sinh chọn câu) Câu 3a Trình bày diễn biến chính, kết quả,ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947? Câu3b Trình bày diễn biến ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên? Onthionline.net đề thi học kì II môn lịch sử lớp 12 năm học 09-10 Thời gian làm bài: 60 phút I) Phần chung( điểm) Câu1 (3 điểm) Nêu thành tựu tiêu biểu tác động cách mạng khoa học công nghệ? Câu (4 điểm) Âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965)? II) Phần riêng(3 điểm) ( Thí sinh chọn câu) Câu 3a Trình bày diễn biến chính, kết quả,ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947? Câu3b Trình bày diễn biến ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên? đề thi học kì II môn lịch sử lớp 12 năm học 09-10 Thời gian làm bài: 60 phút I) Phần chung( điểm) Câu1 (3 điểm) Nêu thành tựu tiêu biểu tác động cách mạng khoa học công nghệ? Câu (4 điểm) Âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965)? II) Phần riêng(3 điểm) ( Thí sinh chọn câu) Câu 3a Trình bày diễn biến chính, kết quả,ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947? Câu3b Trình bày diễn biến ý nghĩa chiến dịch Tây Nguyên? BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: LỊCH SỬ, khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I (2,0 điểm) Nêu khái quát phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam giai đoạn 1919-1925. Câu II (2,5 điểm) Trình bày nhiệm vụ và hình thức đấu tranh của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930-1931 và giai đoạn 1936-1939. Câu III (3,5 điểm) Nêu những hoạt động chủ yếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh (từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946) trong công cuộc xây dựng đất nước và đấu tranh bảo vệ độc lập dân t ộc. PHẦN RIÊNG _________ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: IV.a hoặc IV.b _________ Câu IV.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2,0 điểm) Trình bày tóm tắt cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài ở Cu Ba trong những năm 1953-1959. Câu IV.b. Theo chương trình phân ban (2,0 điểm) Nêu bản chất, biểu hiện chủ yếu và hệ quả của xu thế toàn cầu hóa ngày nay. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: …………… ………………………… Số báo danh: ………………… Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Môn: Lịch sử 8 - Thời gian: 45 phút Năm học: 2009- 2010 * Đề chẵn Câu 1 (2,5đ) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực Dân Pháp (1897 -1914) đã làm cho giai cấp địa chủ phong kiến và nhân dân biến đổi nh thế nào? Câu 2 (2,5đ) So sánh thái độ của nhân dân và triều đình Huế trớc sự xâm lợc của Thực Dân Pháp ? Câu 3: (1đ) Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Câu 4: (2đ) Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867? Câu 5: (2đ) Nêu nội dung cơ bản của hiệp ớc Nhâm Tuất (5-6-1862)? Ban giám hiệu Tổ chuyên môn G V: Trần Thị Châu Hoài Đáp án đề chẵn - Lịch sử 8 Câu 1: (2,5đ) + Giai cấp địa chủ phong kiến: (1đ) - Có điều kiện phát triển ngày càng đông - Là chổ dựa tinh thần của Thực Dân Pháp - Một bộ phận nhỏ yêu nớc + Giai cấp nông dân: (1,5đ) - Họ bần cùng hóa không lối thoát, bị mất ruộngđất . Bộ phận nhỏ thành tá điền. Một số tha phơng cầu thực. Số ít thành công nhân vào nhà máy, hầm mỏ (1đ) - Họ rất căm ghét Thực Dân Pháp và phong kiến , sẵn sàng đứng lên đấu tranh (0,5đ) Câu 2: (2,5) So sánh thái độ của nhân dân và triều đình Huế trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp. Triều đình Huế: (1,5đ) Sáng 1-9-1858 Thực Dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta ở cửa biển Đà Nẵng - 2-1859 Pháp đánh Gia Định . Tấn công thành Gia Định . Tiều đình Huế nhu nhợc, hèn nhát chống trả yếu ớt rồi tan rả (0,25đ) - Tiếp tục ký với Pháp hiệp ớc Nhâm Tuất (5-6-1862) (0,25đ) - Ký với Pháp hiệp ớc Giáp Tuất (15-3-1874) , (0,25đ) Ký với Pháp hiệp ớc Hác Măng ( 25-8-1883) (0,25đ) - Ký hiệp ớc Pa- Tơ -Nốt (6-6-1884) . Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Thực Dân Pháp về pháp lý -> Nớc ta trở thành nớc thuộc địa nữa phong kiến (0,5đ) Thái độ của nhân dân: (1đ) - Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến . Nhân dân Đà Nãng đánh địch bằng mọi vũ khí ( 0,25đ) - Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ nổi lên chống Pháp khắp nơI . Nhiều trung tâm kháng chiến đợc thành lập (0,25đ) - Tại Hà Nội : Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873): (0,25đ Lần thứ 2: (19-5-1883) (0,25đ) Câu 3: (1đ). Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời : - Tồn tại lâu dài hơn ( 1884-1913) .Lảnh đạo là nông dân. Chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, đánh con tin buộc địch phải hòa hoản . Kết hợp đ- ợc vấn đề dân tộc, dân chủ Câu 4: (2đ) + Thực Dân Pháp: (1đ) Chiếm xong 3 tỉnh miền đông Nam Kỳ. Thực Dân Pháp thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột về kinh tế. (0,5đ) Làm cơ sở chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ và Cam Pu Chia (0,5đ) + Triều đình nhà Nguyễn: (1đ) - Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời (0,25đ) - Vơ vét tiền của dân để ăn chơI, bồi thờng chiến phí (0,25đ) - Kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, mâu thuẫn xã hội sâu sắc (0,25đ) - Tiếp tục thơng lợng với Pháp (0,25đ) Câu 5: (2đ) Nội dung cơ bản hiệp ớc Nhâm Tuất (5-6-1882) - Nhà Nguyễn nhợng 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp (Gia Định, Định T- ờng,Biên Hòa và Côn Đảo) (0,5đ) - Mở 3 cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quãng Yên) (0,5đ) - Pháp tự do truyền đạo .Bồi thờng chiến phí cho Pháp (0,5đ) - Pháp trả lại Vĩnh Long ( điều kiện dân phảI đình chiến) (0,5đ) . Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Môn: Lịch sử 8 - Thời gian: 45 phút Năm học: 2009- 2010 Đề Lẻ: Câu 1: (3đ) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực Dân Pháp ( 1897- 1914) đã làm xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới nào? Câu 2: (2đ) Phong trào Cần Vơng bùng nổ và phát triển nh thế nào? Câu 3: (1đ) Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỹ XIX? Câu 4: (2đ) Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam nữa cuối thế kỹ XIX? Câu 5: (2đ) Nêu nội dung cơ bản của hiệp ớc Hác Măng ( 25-8-1883)? Ban giám hiệu Tổ chuyên môn G V: Trần Thị Châu Hoài Đáp án đề Lẻ - Lịch sử 8 Câu 1: (3đ) a. Tầng lớp t sản ra đời (1đ) - Họ là thầu khoán, đại lý, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn. - Họ làm ăn luôn bị Pháp kìm hảm - Thái độ chính trị là CảI lơng b. Tầng lớp tiểu t sản thành thị: (1đ) - Gồm: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2014 MÔN: LỊCH SỬ; Khối: C ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) Năm 1929, ở Việt Nam có những tổ chức cộng sản nào ra đời? Nêu ý nghĩa sự ra đời của những tổ chức đó. Câu II (2,5 điểm) Căn cứ vào các dữ liệu trong bảng dưới đây, hãy xác định vai trò của Mặt trận Việt Minh đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945. Từ đó, trình bày suy nghĩ về vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay. Năm Nội dung 1941 - Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh, với các tổ chức quần chúng mang tên “cứu quốc”, để tập hợp rộng rãi mọi lực lượng yêu nước. Vận động quần chúng tham gia Việt Minh là một trong những nhiệm vụ cấp bách nhằm xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. - Chương trình cứu nước của Việt Minh được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng. 1942 - Khắp các châu ở Cao Bằng đều có hội Cứu quốc, trong đó có ba châu “hoàn toàn” (ở đó mọi người đều gia nhập Việt Minh). - Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Ủy ban Việt Minh lâm thời liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng được thành lập. 1943 - Các hội Cứu quốc được xây dựng và củng cố ở hầu khắp các vùng nông thôn và thành thị. 1944 - Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong Mặt trận Việt Minh. - Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp “Sửa soạn khởi nghĩa”. 1945 - Từ tháng 3-1945, Việt Minh lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở nhiều nơi. - Tháng 4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp. - Tháng 8-1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, phát động và lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nguồn: Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012) Câu III (2,5 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Câu IV (3 điểm) Trình bày nguồn gốc và đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại. Việt Nam cần phải làm gì trước sự phát triển của cuộc cách mạng này? BÀI GIẢI GỢI Ý Câu I: (2,0 điểm) * Năm 1929, ở Việt Nam có những tổ chức cộng sản nào ra đời? Nêu ý nghĩa sự ra đời của những tổ chức đó. * Năm 1929, một loạt tổ chức cộng sản ra đời trên đất nước ta do sự phát triển các phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước, làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng ở Việt Nam. - Cuối tháng 3-1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì đã lập ra Chi bộ Cộng sản đầu tiên, từ đó vận động thành lập chính đảng cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc thành lập từ năm 1925. Đầu tháng 5-1929, Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp tại Hương Cảng (Trung Quốc), đã thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Hội… Đoàn đại biểu Bắc Kì đề xuất thành lập đảng cộng sản để thay thế Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không được chấp nhận, nên sau khi về nước đã họp Đại hội đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ngày 17-6-1929 ở Bắc Kì thành lập Đông Dương Cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ; ra báo Búa Liềm làm cơ quan ngôn luận và cử ra Ban chấp hành Trung ương của Đảng. - Tháng 8-1929, Tổng bộ và Kì bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng; ra tờ báo Đỏ làm cơ quan ngôn luận của Đảng; đến tháng 11-1929, họp Đại hội thông qua đường lối chính trị và bầu Ban chấp hành Trung ương của Đảng. - Đến tháng 9-1929, những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt ở Trung Kì ra tuyên bố chính thức thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. * Ý nghĩa của sự ra đời các tổ chức BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: LỊCH SỬ, khối C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I (2,5 điểm) Trình bày tác động của hai sự kiện lịch sử sau đây đối với cách mạng Việt Nam thời kì 1939 –1945: - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9-1939); - Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh (8-1945). Câu II (2,5 điểm) Tại sao Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp vào ngày 19-12-1946? Nêu ngắn gọn đường lối kháng chiến do Đảng ta đề ra trong những năm 1946 - 1947. Câu III (3,0 điểm) Cuối năm 1974 – mùa Xuân 1975, sau mỗi thắng lợi lớn trên chiến trường, Đảng ta đã có những chủ trương, quyết định nào để sớm giải phóng hoàn toàn miền Nam? PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: IV.a hoặc IV.b Câu IV.a. Theo chương trình KHÔNG phân ban (2,0 điểm) Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Câu IV.b. Theo chương trình phân ban (2,0 điểm) Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh Số báo danh

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w