de kiem tra 1 tiet hkii lich su 11 83206

3 92 0
de kiem tra 1 tiet hkii lich su 11 83206

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT GANG THÉP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn:Lịch sử lớp 12 Thời gian:45phút Mã đề 001 Câu 1 (6điểm) Trình bày sự thành lập, mục tiêu và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN? thời cơ và thách thức đối với VN khi gia nhập ASEAN? Câu 2(4điểm) Trình bày sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản từ năm 1960- 1973? Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển thần kì đó? TRƯỜNG THPT GANG THÉP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn:Lịch sử lớp 12 Thời gian:45phút Mã đề 002 Câu 1 (4điểm) Trình bày sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ từ năm 1945 đến 1973? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó? Câu2 (6điểm) Hãy nêu và phân tích các sự kiện dẫn tới chiến tranh lạnh? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Mã đề001 Câu1 * Sự thành lập ASEAN: Tháng 8- 1967 “Hiệp hội các quốc gia ĐNA” (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước Inđônêxia, Malaixia,Thái Lan, Xinggapo,và Philippin. (0,5đ): * Mục tiêu - Xây dựng những mối quan hệ hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nước trong khu vực, tạo nên một cộng đồng ĐNA hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực.(0,5đ): - Thiết lập 1 khu vực hoà bình, tự do trung lập ở ĐNA. (0,25đ): Như vậy ASEAN là 1 tổ chức liên minh chính trị kinh tế của khu vực ĐNA. (0,25đ): * Qúa trình phát triẻn của tổ chức ASEAN - Khi mới thành lập ASEAN có 5 thành viên, tại hội nghị cấp cao ở Bali (2/1976) ASEAN tuyên bố mở rộng hợp tác giữa các nước trong khu vực ĐNA, ngày 7/1/1984 kết nạp thêm Brunây. Ngày 8/7/1995 VN trở thành viên chính thức của tổ chức.(1điểm) - Ngày 23/7/1997 kết nạp thêm Lào và Mianma. Ngày30/4/1999 Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN(0,5điểm) * Thời cơ và thách thức… - Thời cơ: Tạo điều kịên cho VN được hoà nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường các nước ĐNA, thu hút được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu, học tập tiếp thu trình độ khoa học kỉ thuật, công nghệ và văn hoá…để phát triển đất nước.(1điểm) - Thách thức: VN sẽ phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là về kinh tế, hoà nhập nếu khồng đứng vững thì sẽ dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị hoà tan về chính trị, văn hoá, xã hội…(1điểm) Câu2: *Sự phát triển kinh tế NB (1đ) - Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của NB từ 1960- 1969 là 10,8%, từ 1970- 1973là 7,8%. (0,5) - Năm1968 kinh tế NB vươn lên đứng thứ 2 thế giới tư bản sau Mĩ (0,25) - Từ đầu những năm 70 trở đi NB trở thành 3 trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới. (0,25) * Nguyên nhân - Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. (0,5điểm) - Vai trò quản lí của nhà nước.(0,5điểm) - Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp được coi là 3 kho báu thiêng liêng làm cho các cong ty của NB có sức cạnh tranh cao. (0,5điểm) - Áp dụng thành công các thành tựu của khoa học kỉ thuật hiện đại vào sản xuất . (0,5điểm) - Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế. (0,5điểm) - Tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển… (0,5điểm) Mã đề002 Câu 1: * Sự phát triển của kinh tế Mĩ (2đ) - Sau chiến tranh thế giới 2 nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.(0,25) - Năm 1948 sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,5%). - Năm 1949 sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần sản lượng nông nghiệp của Anh,Pháp,CHLBĐức, Italia và NB cộng lại. (0,5) - Mĩ onthionline.net Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Nghi Lộc Đề kiểm tra tiết Môn: Lịch sử - Lớp 11 Họ tên: Lớp: Đề chẵn: I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn câu trả lời nhất: Từ năm 1889, thể chế trị Nhật Bản là: A Quân chủ lập hiến B Quân chủ chuyên chế C Cộng hoà đại nghị D Phong kiến chuyên quyền Câu 2: Khoanh tròn câu trả lời nhất: Thuộc địa quan trọng thực dân Anh là: A ấn Độ B Nam Phi C Việt Nam D Trung Quốc Câu 3: Em điền vào chỗ trống để hoàn thành Cương lĩnh Trung Quốc Đồng minh hội: " Đánh đổ ………………………… …, khôi phục …………….…………., thành lập dân quốc, ………………………………………… địa quyền" Câu 4: Hãy khoanh tròn câu trả lời Từ kỷ XIX, In-đô-nê-xi-a thuộc địa nước nào? A Anh B Hà Lan C Tây Ban Nha D Pháp Câu 5: Hãy đánh dấu X vào trước câu trả lời Mỹ La-tinh gồm khu vực nào?  A Bắc Mỹ  B Trung Mỹ  C Nam Mỹ  D Quần đảo Ca-ri-bê Câu 6: Hãy khoanh tròn câu trả lời Tính chất Chiến tranh giới thứ là: A Cuộc chiến tranh phi nghĩa khối Liên minh gây B Cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa C Cuộc chiến tranh phi nghĩa khối Hiệp ước gây D Cuộc chiến đấu nghĩa nước thuộc địa II Phần tự luận (7 điểm): Bản chất, kết cải cách Minh Trị Tại lại coi sách giáo dục nhân tố "chìa khoá" công đại hoá đất nước? (4 điểm) Trình bày nguyên nhân sâu xa duyên cớ trực tiếp Chiến tranh giới thứ phân tích tính chất chiến tranh? (3 điểm) Bài làm onthionline.net Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Nghi Lộc Đề kiểm tra tiết Môn: Lịch sử - Lớp 11 Họ tên: Lớp: Đề lẻ: I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn câu trả lời nhất: Từ năm 1894 đến năm 1895 diễn chiến tranh Nhật Bản với nước nào? A Nga B Triều Tiên C Trung Quốc D Mỹ Câu 2: Khoanh tròn câu trả lời nhất: Chính Đảng giai cấp tư sản ấn Độ tên gì? A Đảng Quốc dân đại hội B Quốc dân Đảng C Đảng Xã hội chủ nghĩa ấn Độ D Đảng Quốc đại Câu 3: Em điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: " Cách mạng Tân Hợi ………………………….……………, lật đổ triều đại …… …………………………… , chấm dứt ……………………… tồn lâu đời Trung Quốc, ………….………………….………….….… có ảnh hưởng định đến đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu á" Câu 4: Hãy khoanh tròn câu trả lời Nước xâm lược Phi-líp-pin đầu tiên? A Bồ Đào Nha B Hà Lan C Tây Ban Nha D Mỹ Câu 5: Hãy khoanh tròn câu trả lời Vào đầu kỷ XIX, đa số nước Mỹ La-tinh thuộc địa nước nào? A Anh Pháp B Tây Ban Nha Bồ Đào Nha C ý Đức D Anh, Pháp Đức Câu 6: Hãy khoanh tròn câu trả lời Sự kiện xảy thời gian Chiến tranh giới thứ mở thời đại cho lịch sử nhân loại? A Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi B Quốc tế Cộng sản thành lập C Liên minh Châu Âu thành lập D Chiến thắng Điện Biên Phủ II Phần tự luận (7 điểm): Câu 1: Vì Nhật phải thực Duy tân vào cuối kỷ XIX thực Duy tân tương đối dễ dàng thắng lợi? Cho biết cải cách mặt hành (4 điểm) Câu 2: Trình bày diễn biến kết cục chiến tranh giới thứ (3 điểm) Bài làm onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: LỊCH SỬ 10 Đề ra: Câu 1: Trình bày những chuyển biến về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc? Nguyên nhân của sự chuyển biến đó?( 3đ) Câu 2: Qua các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần vào thế kỉ XIII, hãy phân tích nguyên nhân thắng lợi? (4 đ) Câu 3: Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc ở cuối thế kỉ XVIII?(3 đ) Hết Đáp án: Câu 1 (3đ): Những chuyển biến về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc: * Về kinh tế: (1đ) - Công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến trong nông nghiệp => Năng suất lúa tăng. - Thủ công nghiệp và thương mại có sự chuyển biến đáng kể: xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh. * Về văn hóa xã hội:(1,5đ) - Về văn hóa: (1đ) + Tiếp nhận và “Việt hóa” những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa: ngôn ngữ và văn tự. + Tiếng Việt và một số phong tục tập quán vẫn được bảo tồn => Nhân dân ta không bị đồng hóa. - Về xã hội (0,5đ): Mâu thuẫn bao trùm là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ. Nguyên nhân của sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa xã hội nước ta thời Bắc thuộc (0,5đ): là do chính quyền phong kiến phương Bắc đã tiến hành những chính sách cai trị, đô hộ nước ta hết sức dã man và tàn bạo. Câu 2: (4đ) - Thế kỉ XIII, nhân dân Đại Việt đã 3 lần đánh thắng quân xâm lược Mông – Nguyên: (0,25 điểm) + Lần 1: 1258 (0,25 điểm) + Lần 2: 1285 (0,25 điểm) + Lần 3: 1287 – 1288 ( 0,25 điểm) - Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi: + Dưới sự chỉ huy của nhà quân sự thiên tài Trần Quốc Tuấn và các vua Trần yêu nước cùng hàng loạt tướng lĩnh tài năng. (0,5 điểm) + Sự đoàn kết nhất trí của quân dân nhà Trần qua hai hội nghị lịch sử Bình Than và Diên Hồng cùng với “Hịch tướng sĩ” của Trần Hưng Đạo: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể lột da, ăn gan uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa cũng nguyện xin làm” ( 1 điểm) + Truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc (với tinh thần Sát Thát) (0,5 điểm) + Nghệ thuật chỉ đạo: thực hiện kế “thanh dã”, chủ động đối phó với mọi âm mưu của giặc. (0,5 điểm) + Nhà Trần đặt quyền lợi dân tộc lên trên hết, chủ động giải quyết những bất hòa nội bộ để đoàn kết chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi. (0,5 điểm). ` Câu 3 (3đ): Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn và người anh hùng áo vải Quang Trung: * Phong trào Tây Sơn và người anh hùng áo vải Quang Trung đã bước đầu thống nhất đất nước:(1đ) - Giữa thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc. Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ. (0,5đ) - Năm 1771, phong trào nông dân Tây Sơn bùng lên ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Trong quá trình phát triển của mình, phong trào đã đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn và tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, xóa bỏ giới tuyến sông Gianh chia cắt đất nước => Sự nghiệp thống nhất đất nước bước đầu được hoàn thành.(0,5đ) * Phong trào Tây Sơn và người anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung đã đánh thắng giặc ngoại xâm bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc (1đ) - Kháng chiến chống Xiêm (1785):(0,5đ) + Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm => 5 vạn quân Xiêm kéo vào nước ta. + Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Mút (sông Tiền – Tiền Giang), đánh tan quân xâm lược. - Kháng chiến chống Thanh (0,5đ) + Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh => Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta. + Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc. + Sau 5 ngày tiến công thần tốc (từ đêm 30 đến mồng 5 tết Kỉ Dậu 1789), với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi – Đống Đa, quân ta SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: LỊCH SỬ 10 Đề ra: Câu 1:Trình bày về một số thành tựu của nền văn hóa cổ đại phương Tây? Tại sao nói: Khoa học đến thời Hy Lạp và Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học?( 4đ) Câu 2: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần- Hán?(1 đ) Câu 3:Trình bày những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam?(5 đ) Hết ĐÁP ÁN Câu 1:Một số thành tựu của nền văn hóa cổ đại phương Tây:(4đ) * Lịch và chữ viết:( 1đ) + Lịch: một năm có 365 và 1/4 ngày. Một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày Dù chưa thật chính xác nhưng cũng rất gần với những hiểu biết ngày nay. + Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C…(hệ chữ cái Rô-ma), số La mã. Là cống hiến lớn lao cho nền văn minh nhân loại. * Sự ra đời của khoa học:(1 đ) - Chủ yếu là các lĩnh vực: Toán, lí, sử địa. - Khoa học đến thời Hy Lạp và Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì: + Có độ chính xác của khoa học + Trình độ khái quát thành định lí, lí thuyết. + Được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho các ngành khoa học đó * Văn học:(1đ) - Chủ yếu là kịch (có kèm theo hát). - Giá trị của vở kịch: cái đẹp, cái thiện, tính nhân đạo * Nghệ thuật(1đ) - Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền đài đạt đến đỉnh cao: đền Pác-tơ-nông (Hy Lạp), đấu trường ở Rô ma. Câu 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Tần Hán: (1đ) ( Hoàng đế Thừa tướng Thái úy Các quan văn Các quan võ Thái thú (ở quận) Thái thú (ở quận) Huyện lệnh ( ở huyện) Huyện lệnh ( ở huyện) Câu 3: Một số thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến(5đ) * Về tư tưởng( 1 đ) - Nho giáo: Giữ vai trò quan trọng, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến. - Phật giáo: thịnh hành (thời Đường). * Sử học:(0.5đ) - Tác phẩm “Sử kí” của Tư Mã Thiên. * Văn học:(1,5đ) - Thơ Đường: Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ, Lý Bạch. - Tiểu thuyết: phát triển dưới thời Minh- Thanh( Kể tên một số bộ tiểu thuyết tiêu biểu) * Khoa học kỹ thuật:(0.5đ) - Bốn phát minh lớn: Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng * Kiến trúc(0.5đ): Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính… Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tới Việt Nam: - Văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: tư tưởng, văn học, kiến trúc, một số phong tục tập quán…( 0,5 đ) - Việt Nam tiếp thu văn hóa Trung Quốc có chọn lọc để làm giàu thêm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình( 0.5 đ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 Đề ra: Câu 1: (5 đ)Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây ? Câu 2: (5 đ)Phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất? Đáp án: Câu 1: * Giữa thế kỉ XIX, cũng như các nước ở Đông Nam Á, Xiêm cũng đứng trước sự đe doạ xâm nhập của thực dân phương Tây nhất là Anh và Pháp. (0.5 đ) * Trước tình hình đó, vua Rama IV chủ trương mở của buôn bán với nước ngoài (0.5 đ) * Năm 1868, Rama V đã thực hiện nhiều chính sách cải cách: (0.5 đ) - Về kinh tế: (1 đ) + Trong nông nghiệp: giảm nhẹ thuế, xoá bỏ lao dịch, tăng lượng gạo xuất khẩu. (0.5 đ) + Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh; xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng (0.5 đ) - Về chính trị: (1 đ) + Cải cách theo kiểu phương Tây, đứng đầu là vua, giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) (0,5 đ) + Chính phủ có 12 bộ trưởng. Quân đội, toà án, trường học được tổ chức theo kiểu châu Âu. (0,5 đ) - Về xã hội: xoá bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động. (0.5 đ) - Đối ngoại: thực hiện chính sách “mềm dẻo”, lợi dụng vị trí “nước đệm” và mâu thuẫn giữa Anh và Pháp (0.5 đ)  Xiêm đã giữ được chủ quyền đất nước, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây (0.5 đ) Câu 2: Phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 (3 đ) - Nguyên nhân sâu xa: là do sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của các nước đế quốc => Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt. (1đ) - Nguyên nhân trực tiếp: Ở châu Ân đã hình thành nên 2 khối quân sự đối đầu nhau (1 đ) + Phe liên minh bao gồm Đức, Áo-Hung + Phe hiệp ước: Anh, Pháp, Nga - Duyên cớ của chiến tranh: (1 đ) + Tháng 6/1914, thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi sát hại. + Tháng 7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi. Ngày 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga. Ngày 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp. Ngày 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức.  Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (2 đ) - Kết quả: Đây là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, thắng lợi thuộc về phe Hiệp ước (Mỹ, Anh, Pháp, Nga) (1đ) - Hậu quả: + Gây ra thảm hoạ nặng nề cho nhân loại (10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương), nền kinh tế châu Âu bị tàn phá nặng nề. (0.5 đ) + Trong quá trình chiến tranh, Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, nhà nước xô viết ra đời đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới (0,5 đ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 Đề ra: Câu 1: (5 đ) Trình bày những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến ? Ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam ? Câu 2: (5 đ) Trình bày về sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ thời Gúp-ta ? Ảnh hưởng của văn hoá truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài ? Đáp án Câu 1: Một số thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến (5đ) * Về tư tưởng ( 1 đ) - Nho giáo: Giữ vai trò quan trọng, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến. - Phật giáo: thịnh hành (thời Đường). * Sử học: (0.5 đ) - Tác phẩm “Sử kí” của Tư Mã Thiên. * Văn học: (1,5 đ) - Thơ Đường: Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ, Lý Bạch. - Tiểu thuyết: phát triển dưới thời Minh- Thanh( Kể tên một số bộ tiểu thuyết tiêu biểu) * Khoa học kỹ thuật:(0.5đ) - Bốn phát minh lớn: Giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng * Kiến trúc (0.5đ): Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính… Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc tới Việt Nam: - Văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: tư tưởng, văn học, kiến trúc, một số phong tục tập quán…( 0,5 đ) - Việt Nam tiếp thu văn hóa Trung Quốc có chọn lọc để làm giàu thêm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình ( 0.5 đ) Câu 2: Trình bày về sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ thời Gúp-ta: (4 đ) - Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất bước vào thời kì phát triển cao – thời vương triều Gúp-ta (319-467) (0.5 đ) - Văn hoá thời Gúp-ta: + Phật giáo: tiếp tục phát triển. Kiến trúc Phật giáo: chùa hang, tượng phật bằng đá…(0,5 đ) + Ấn Độ giáo (Hin-đu giáo) ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: thần sáng tạo (Brama), thần huỷ diệt (siva), thần bảo hộ (visnu) (0.5 đ) + Chữ viết: ban đầu là chữ Brahmi sau đó là chữ Phạn (Sanskrit). Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết văn bia. (1 đ) + Văn học cổ điển Ấn: nền văn học Hin-đu rất phát triển (0.5 đ) + Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học tuyệt vời làm nền cho văn hoá truyền thông Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người (0.5 đ) => Đây là thời kì định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ (0,5 đ) Ảnh hưởng của văn hoá truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài: (1đ) - Các yếu tố của văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài: đạo Phật, đạo Hin-đu, chữ Phạn, văn học Hin-đu, kiến trúc Phật giáo và hin-đu giáo…(0.5 đ) - Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ. Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ… (0.5 đ) ... Đề kiểm tra tiết Môn: Lịch sử - Lớp 11 Họ tên: Lớp: Đề lẻ: I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn câu trả lời nhất: Từ năm 18 94 đến năm 18 95 diễn... (7 điểm): Câu 1: Vì Nhật phải thực Duy tân vào cuối kỷ XIX thực Duy tân tương đối dễ dàng thắng lợi? Cho biết cải cách mặt hành (4 điểm) Câu 2: Trình bày diễn biến kết cục chiến tranh giới thứ... …………………………… , chấm dứt ……………………… tồn lâu đời Trung Quốc, ………….………………….………….….… có ảnh hưởng định đến đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu á" Câu 4: Hãy khoanh tròn câu trả lời Nước xâm lược Phi-líp-pin

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan