de kiem tra hki lich su 11 co ban 29449 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
1, Khi xuất hiện các tổ chức thị tộc và bộ lạc, loài người đã có biểu hiện như thế nào trong đời sống và sản xuất? Câu trả lời của bạn: A. Cùng hợp tác lại để kiếm ăn và chống lại sự xâm nhập của các bộ tộc bên ngoài. B. Biết hợp tác và cư trú theo bầy đàn để kiếm thức ăn và chống lại thú dữ. C. Thể hiện tính tự nguyện, làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu. D. Thể hiện tính cộng đồng bắt buộc xuất phát từ việc phải dựa vào nhau, phối hợp chặt chẽ khi kiếm sống. 2, Sự chia rẽ và phân tán của Ấn Độ trong các thế kỉ VII - XIII không phải là tình trạng khủng hoảng, suy thoái, mà nó phản ánh sự phát triển tự cường của các vùng địa phương vì Câu trả lời của bạn: A. dù không phân tán, các quốc gia ở Ấn Độ vẫn quan hệ gắn bó với nhau. B. trong thời kì này, Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. C. Ấn Độ không bị các nước bên ngoài xâm chiếm. D. dù bị chia rẽ, nhưng mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa của mình trên cơ sở nền văn hóa truyền thống trước đó. 4, Dân tộc nào ở nước ta từ thế kỉ IV đã có chữ viết bắt nguồn từ Ấn Độ? Câu trả lời của bạn: A. Dân tộc Chăm. B. Các dân tộc ở Tây Nguyên. C. Dân tộc Mường. D. Dân tộc Kinh. 5, Rô-ma trở thành quốc gia mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải vào thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thế kỉ IV TCN. B. Thế kỉ II TCN. C. Thế kỉ III TCN. D. Thế kỉ V TCN. 6, Cư dân ở khu vực nào biết sử dụng công cụ bằng đồng đầu tiên? Câu trả lời của bạn: A. Ấn Độ. B. Nam châu Âu. C. Tây Á và Ai Cập. D. Trung Quốc. 7, Ai là người sáng lập ra Nho giáo ở Trung Quốc? Câu trả lời của bạn: A. Mạnh Tử. B. Hàn Phi Tử. C. Khổng Tử. D. Lão Tử. 8, Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đầu tiên nào? Câu trả lời của bạn: A. Ghi chép các tác phẩm văn học truyền miệng. B. Ghi chép và lưu giữ thông tin. C. Làm giấy thông hành cho cư dân. D. Các vua chuyên chế biên soạn các quy chế. 9, Vương triều Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất. Ông là ai? Câu trả lời của bạn: A. A-sô-ca. B. Mi-hi-ra-cu-ta. C. Sa-mu-đra Gúp-ta. D. A-cơ-ba. 10, Bộ máy nhà nước thời Đường khác thời Tần, Hán ở điểm nào? Câu trả lời của bạn: A. Có thêm chức Tể tướng. B. Bỏ chức thừa tướng và thiếu úy. C. Có thêm chức Tiết độ sứ. D. Chỉ có con em quí tộc, địa chủ mới làm quan. 11, Quyền lực xã hội ở các quốc gia Địa Trung Hải nằm trong tay thành phần nào? Câu trả lời của bạn: A. Qúy tộc phong kiến. B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. C. Bô lão của thị tộc. D. Vua chuyên chế. 12, Văn hoá Phục hưng phát triển rực rỡ nhất ở thế kỉ nào? Câu trả lời của bạn: A. XIV. B. XVI. C. XVII. D. XV. 13, Địa danh nào sau đây nổi tiếng với nghề làm gốm sứ ở Trung Quốc? Câu trả lời của bạn: A. Giang Tây. B. Hàng Châu. C. Côn Minh. D. Quảng Đông. 14, Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện vào khoảng thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thiên niên kỉ VI - III TCN. B. Thiên niên kỉ II - I TCN. C. Thiên niên kỉ IV - III TCN. D. Thiên niên kỉ IV - I TCN. 15, Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất và kéo dài nhất của Vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến được bắt đầu từ thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thế kỉ IX đến thế kỉ XV. B. Thời vương quốc Chân Lạp đến khi bị Gia-va xâm chiếm. C. Thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Vua Giay-a-vác-man VII. 16, Hành trình đi tìm những vùng đất mới của B. Đi-a-xơ là Câu trả lời của bạn: A. đi vòng qua cực Nam của châu Phi. B. đi vòng qua cực Bắc và biển Hắc Hải. C. đi vòng quanh biển Đại Tây Dương. D. đi vòng quanh trái đất. 18, Ở thời Đường, cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước được gọi là gì? Câu trả lời của bạn: A. Sử quán. B. Kinh viện. C. Viện hàn lâm. D. Viện sử học. 19, Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của xã hội thị tộc? Câu trả lời của bạn: A. Các thành viên không có chung huyết thống hoặc chỉ có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. B. Con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. C. Tập hợp từ 2 - 3 thế hệ có cùng huyết thống. D. Cha mẹ, ông bà có trách nhiệm chăm sóc và nuôi dạy con cái. 20, Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của Câu trả lời của bạn: A. Onthionline.net Sở GD-DT Quảng Bình TRƯỜNG THPT QUẢNG NINH ĐỀ KỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 11 ĐỀ I;Phần chung(7điểm) Câu 1(4điểm) trình bày nội dung tân minh trị?ý nghĩa bật tân minh trị? Câu (3điểm) xiêm nước khu vực đông nam không trở thành thuộc địa nước phương tây? II Phần riêng (3điểm) Phần dành cho chương trình chẩn Câu 3a:nêu ý nghĩa cách mạng tháng mười nga năm 1917? Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 3b:trình bày kế ý nghĩa cách mạng tư sản pháp cuối kỉ XVIII.Tại nói thời kì chuyên GIA-CÔ-BANH đỉnh cao cách mạng? 1, Chọn phát biểu đúng. Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương cách nhau 60 cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2 Câu trả lời của bạn: A. cách q1 80 cm, cách q3 20 cm. B. cách q1 20 cm, cách q3 80 cm. C. cách q1 40 cm, cách q3 20 cm. D. cách q1 20 cm, cách q3 40 cm. Gọi khoảng cách từ điện tích q2 tới các điện tích q1 và q3 lần lượt là a và b. Khi đó lực tác dụng lên điện tích q2 là điện tích q2 cân bằng chứng tỏ F1 = F2 mà q1 = 4q3 =>a = 2b. Về hướng thì F1 ; F2 phải là cùng phương ngược chiều do đó q2 nằm trong khoảng cách giữa hai điện tích hay a + b = 3b = 60 cm =>b = 20 cm ; a = 40 cm. 2, Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó Câu trả lời của bạn: A. Có hai điện tích âm, một điện tích dương. B. Có hai điện tích dương, một điện tích âm. C. Có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba. D. Đều là các điện tích cùng dấu. Với trường hợp này thì ta có độ lớn cường độ điện trường của các điện tích với đỉnh còn lại Để xảy ra cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư bằng 0 thì ta có các trường hợp sau + Hai điện tích bất kì trái dấu với điện tích thứ ba. + Có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba. Vậy trường hợp phát biểu sai là : Đều là các điện tích cùng dấu. 3, Trong mạch điện như hình vẽ, trường hợp nào số chỉ của ampe kế lớn nhất? Câu trả lời của bạn: A. K1 đóng ; K2 mở ; K3 đóng. B. K1 mở ; K2 mở ; K3 mở. C. K1 đóng ; K2 đóng ; K3 đóng. D. K1 đóng ; K2 đóng ; K3 mở. K1 luôn đóng để cường độ dòng điện khác 0. Do đó số chỉ của ampe kết lớn nhất khi điện trở là nhỏ nhất. Hay R = 5 + R// với R// là điện trở ứng với K2 và K3 R nhỏ nhất khi R// là nhỏ nhất Ta lại có điện trở tương đương của mạch có các điện trở song song nhỏ hơn điện trở thành phần =>R// nhỏ nhất khi cả K2 và K3 đều đóng. Vậy I lớn nhất khi cả 3 khóa đóng. 4, Chọn đáp án đầy đủ nhất. Hạt tải điện khi chất khí dẫn điện là. Câu trả lời của bạn: A. Ion dương và electron. B. Ion âm và electron. C. Ion dương và ion âm. D. Ion dương, ion âm và electron. Gồm 3 loại hạt đó là ion dương, ion âm và electrôn. 5, Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Hỏi độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu? Câu trả lời của bạn: A. 800 C. B. 3,2.10-3C. C. 1,25.10-3C. D. -1,25.10-3C. Từ công thức lực điện trường : F = |q|.E Ta tính được độ lớn của điện tích điểm . 6, Tại sao trong thí nghiệm đo suất điện động của pin, ta nên dùng pin cũ? Câu trả lời của bạn: A. Vì suất điện động của pin cũ nhỏ hơn suất điện động của pin mới. B. Vì điện trở trong của pin cũ nhỏ hơn điện trở trong của pin mới. C. Vì điện trở trong của pin mới nhỏ hơn điện trở trong của pin cũ. D. Vì suất điện động của pin mới nhỏ hơn suất điện động của pin cũ. Pin cũ (gần hết điện) thông thường có điện trở trong cỡ vài ôm. Pin mới thì điện trở trong chỉ cỡ 0,5 Ω Trong phép đo thông thường dùng vôn kế và am pe kế thì việc đo các điện trở nhỏ hơn 1 Ω là rất khó, sai số có thể còn lớn hơn giá trị thật cần đo. 7, Một điện tích điểm 6.10-8C đặt trong môi trường có hệ số điện ε = 2. Xác định , và biểu diễn tại một điểm A cách nó 4 cm. Câu trả lời của bạn: A. và B. và C. và D. và Ta thấy vì q = 6.10-8C > 0 nên có hướng ra ngoài điện tích và có độ lớn 8, Khi ánh sáng chiếu vào phôtôđiốt thì Câu trả lời của bạn: A. Dòng điện ngược qua phôtôđiốt tăng mạnh. B. Dòng điện thuận qua phôtôđiốt tăng mạnh. C. Dòng điện ngược qua phôtôđiốt giảm mạnh. D. Dòng điện thuận qua phôtôđiốt giảm mạnh. Khi ánh sáng chiếu vào phôtôđiốt thì dòng điện ngược qua phôtôđiốt tăng mạnh. 9, Hai điện tích q1 = 5.10-16C và q2 = -5.10-16C được đặt cố định tại hai điểm B, C của một tam giác đều cạnh a = 8 cm trong Sở GD & ĐT Lạng Sơn Đề kiểm tra 45 phút(HKI) Trờng THPT Na Dơng Môn Địa lý K11 (NC) Đề số 1 : Câu1 : 3 điểm Hãy nêu những đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức ? Câu 2 : 3 điểm Hãy phân tích hệ quả của khu vực hoá kinh tế thế giới ? Liên hệ với Việt Nam ? Câu 3 : 4 điểm Cho bảng số liệu về: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế năm 2004. ( Tính theo giá thực tế ) Đơn vị : % Khu vực Nhóm nớc Khu vực I Khu vực II Khu vực III Thế giới 4,0 32,0 64,0 Các nớc có thu nhập cao 2,0 27,0 71,0 Các nớc có thu nhập trung bình 11,0 38,0 51,0 Các nớc có thu nhập thấp 25,0 25,0 50,0 * Yêu cầu : - Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế năm 2004 . - Cho nhận xét . Đáp án kiểm tra 45 phút(HKI) Môn địa lý K11 (NC) Đề số 1: Câu Nội dang đáp án Biểu điểm Câu 1 Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau 3 - Các ngành kinh tế tri thức : Ngân hàng ,tài chính , bảo hiểm chiếm u thế tuyệt đối . - Công nghệ cao , điện tử hoá,siêu xa lộ thông tin . - Công nhân tri thức là chủ yếu . - Đóng góp của khoa học công nghệ cho tăng trởng kinh tế là hớn 80%. - Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn . - Công nghệ thông tin và truyền thông có vai trò quyết định . 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 Học sinh cần trả lời đợc các ý cơ bản sau 3 * Tích cực : - Thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế . - Tăng cờng tự do hoá thơng mại ,đầu t ,dịch vụ - Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trờng từng nớc từ đó tạo lập những thị trờng khu vự rộng lớn góp phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá . * Tiêu cực : Đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm ,giải quyết nh : Tự chủ về kinh tế , quyền lực quốc gia . * Liên hệ Việt Nam :Ra nhập ASEAN (1995) , WTO (2007 ) - Thời cơ : + Mở rộng thị trờng + Có cơ hội thu hút vốn đầu t nớc ngoài . + Mở cửa ,tạo điều kiện phát huy nội lực . + Có sự phân công lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra trên nhiều phơng diện . - Thách thức : + Thực trạng nền kinh tế nớc ta còn nhiều mặt còn lạc hậu so với khu vự c và thế giới . Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm . + khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu ,kinh nghiệm quản lý kinh tế thị trờng còn cha nhiều . Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu quả . 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 Học sinh thực hiện đợc các yêu cầu cơ bản sau 4 Sở GD & ĐT Lạng Sơn Đề kiểm tra 45 phút(HKI) Trờng THPT Na Dơng Môn Địa lý K11 (NC) Đề số 2 : I / Trắc nghiệm : 3 điểm 1. Dân số toàn thế giới hiện nay : A.Đang tăng C.Đang giảm B.Không tăng ,không giảm D.Đang dần ổn định 2.Trái Đất nóng dần lên là do : A.Ma axit ở nhiều nơi trên thế giới C.Lợng CO 2 tăng nhiều trong khí quyển B.Tầng ôdôn bị thủng D.Băng tan ở 2 cực 3.Ô nhiễm môi trờng biển và đại dơng chủ yếu là do : A.Chất thải công nghiệp và sinh hoạt C.Việc rửa các tàu chở dầu B.Các sự cố đắm tàu D.Các sự cố tràn dầu 4.Năm 2005,tuổi thọ bình quân thấp nhất thế giới thuộc các nớc : A.Đang phát triển C. Tây á B.Đông Phi và Tây Phi D. Nam á 5. Kinh tế tri thức là loại hình kinh tế dựa trên : A.Chất xám,kĩ thuật ,công nghệ cao C. Máy móc hiện đại ,mặt bằng rộng lớn B.Vốn,kĩ thuật cao,lao động dồi dào D. Trình độ kĩ thuật và công nghệ cao 6.Trong thế kỉ XX ,sản xuất công nghiệp thế giới tăng : A. 3 lần C. 25 lần B. 35 lần D. 15 lần II/Tự luận : 7 điểm Câu 1 : 3 điểm Hãy nêu một số vấn đề về kinh tế Châu Phi ? Câu 3 : 4 điểm Cho bảng số liệu về : Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc năm 2004 . Đơn vị : % Nhóm nớc Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Khu vực I Khu vực II Khu vực III Phát triển 2,0 27,0 71,0 Đang phát triển 25,0 32,0 43,0 * Yêu cầu : - Vẽ biểu đồ hợp lý thể hiện cơ cấu GDP năm 2004 của các nhóm nớc . - Nhận xét về cơ 1, Khi xuất hiện các tổ chức thị tộc và bộ lạc, loài người đã có biểu hiện như thế nào trong đời sống và sản xuất? Câu trả lời của bạn: A. Cùng hợp tác lại để kiếm ăn và chống lại sự xâm nhập của các bộ tộc bên ngoài. B. Biết hợp tác và cư trú theo bầy đàn để kiếm thức ăn và chống lại thú dữ. C. Thể hiện tính tự nguyện, làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu. D. Thể hiện tính cộng đồng bắt buộc xuất phát từ việc phải dựa vào nhau, phối hợp chặt chẽ khi kiếm sống. 2, Sự chia rẽ và phân tán của Ấn Độ trong các thế kỉ VII - XIII không phải là tình trạng khủng hoảng, suy thoái, mà nó phản ánh sự phát triển tự cường của các vùng địa phương vì Câu trả lời của bạn: A. dù không phân tán, các quốc gia ở Ấn Độ vẫn quan hệ gắn bó với nhau. B. trong thời kì này, Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ. C. Ấn Độ không bị các nước bên ngoài xâm chiếm. D. dù bị chia rẽ, nhưng mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa của mình trên cơ sở nền văn hóa truyền thống trước đó. 4, Dân tộc nào ở nước ta từ thế kỉ IV đã có chữ viết bắt nguồn từ Ấn Độ? Câu trả lời của bạn: A. Dân tộc Chăm. B. Các dân tộc ở Tây Nguyên. C. Dân tộc Mường. D. Dân tộc Kinh. 5, Rô-ma trở thành quốc gia mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải vào thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thế kỉ IV TCN. B. Thế kỉ II TCN. C. Thế kỉ III TCN. D. Thế kỉ V TCN. 6, Cư dân ở khu vực nào biết sử dụng công cụ bằng đồng đầu tiên? Câu trả lời của bạn: A. Ấn Độ. B. Nam châu Âu. C. Tây Á và Ai Cập. D. Trung Quốc. 7, Ai là người sáng lập ra Nho giáo ở Trung Quốc? Câu trả lời của bạn: A. Mạnh Tử. B. Hàn Phi Tử. C. Khổng Tử. D. Lão Tử. 8, Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đầu tiên nào? Câu trả lời của bạn: A. Ghi chép các tác phẩm văn học truyền miệng. B. Ghi chép và lưu giữ thông tin. C. Làm giấy thông hành cho cư dân. D. Các vua chuyên chế biên soạn các quy chế. 9, Vương triều Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất. Ông là ai? Câu trả lời của bạn: A. A-sô-ca. B. Mi-hi-ra-cu-ta. C. Sa-mu-đra Gúp-ta. D. A-cơ-ba. 10, Bộ máy nhà nước thời Đường khác thời Tần, Hán ở điểm nào? Câu trả lời của bạn: A. Có thêm chức Tể tướng. B. Bỏ chức thừa tướng và thiếu úy. C. Có thêm chức Tiết độ sứ. D. Chỉ có con em quí tộc, địa chủ mới làm quan. 11, Quyền lực xã hội ở các quốc gia Địa Trung Hải nằm trong tay thành phần nào? Câu trả lời của bạn: A. Qúy tộc phong kiến. B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. C. Bô lão của thị tộc. D. Vua chuyên chế. 12, Văn hoá Phục hưng phát triển rực rỡ nhất ở thế kỉ nào? Câu trả lời của bạn: A. XIV. B. XVI. C. XVII. D. XV. 13, Địa danh nào sau đây nổi tiếng với nghề làm gốm sứ ở Trung Quốc? Câu trả lời của bạn: A. Giang Tây. B. Hàng Châu. C. Côn Minh. D. Quảng Đông. 14, Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện vào khoảng thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thiên niên kỉ VI - III TCN. B. Thiên niên kỉ II - I TCN. C. Thiên niên kỉ IV - III TCN. D. Thiên niên kỉ IV - I TCN. 15, Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất và kéo dài nhất của Vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến được bắt đầu từ thời gian nào? Câu trả lời của bạn: A. Thế kỉ IX đến thế kỉ XV. B. Thời vương quốc Chân Lạp đến khi bị Gia-va xâm chiếm. C. Thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Vua Giay-a-vác-man VII. 16, Hành trình đi tìm những vùng đất mới của B. Đi-a-xơ là Câu trả lời của bạn: A. đi vòng qua cực Nam của châu Phi. B. đi vòng qua cực Bắc và biển Hắc Hải. C. đi vòng quanh biển Đại Tây Dương. D. đi vòng quanh trái đất. 18, Ở thời Đường, cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước được gọi là gì? Câu trả lời của bạn: A. Sử quán. B. Kinh viện. C. Viện hàn lâm. D. Viện sử học. 19, Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của xã hội thị tộc? Câu trả lời của bạn: A. Các thành viên không có chung huyết thống hoặc Phòng Giáo dục huyện An Dơng. bài kiểm tra học kì I năm học 2008 2009. Trờng THSC Lê Thiện . môn : lịch sử 9 thời gian : 45. Ma trận : Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao Phần Lịch sử thế giới. Trung Quốc Câu 1 1 Các nớc Đông Nam á. Câu 2 1 Các nớc Tây Âu. Câu 3 1 Những thành tựu của cuộc cách mạng KHTK lần II. Câu 7 1 Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay. Câu 8 1 Phần Lịch sử Việt Nam. Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ I. Câu 5 1 Cách mạng Việt Nam trớc khi Đảng Cộng sản ra đời. Câu 6 1 Tổng khởi nghĩa tháng Tám & sự thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Câu 4 1 Tổng số câu. 2 4 1 1 8 Tổng số điểm. 0,5 2,5 2 5 10 đề bài. phần I- trắc nghiệm khách quan.(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4).(1 điểm). Câu 1 . Chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong những năm gần với Việt Nam đây là : A . bắt tay với Mĩ chống lại Việt Nam. B . bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. C . tăng cờng mối quan hệ hợp tác truyền thống. Câu 2. Biến đổi quan trọng nhất của các nớc Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ II là : A .tất cả các nớc trong khu vực đều giành đợc độc lập. B . tất cả các nớc trong khu vực đều tham gia tổ chức ASEAN. C . trở thành khu vực có nhiều tranh chấp nhất thế giới. Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực các nớc Tây Âu : A. không bị chiến tranh tàn phá,giàu tài nguyên.; thừa hởng các thành quả khoa học kĩ thuật thế giới. B . có chung nền văn minh , kinh tế không tách biệt nhau lắm , từ lâu có mối quan hệ mật thiết. C. các nớc giành độc lập , có nhu cầu hợp tác phát triển. Câu 4. Nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám 1945 là: A. có khối liên minh công nông vững chắc. B. truyền thống yêu nớc đấu tranh bất khuất, kiên cờng của dân tộc ta. C. sự lãnh đạo kịp thời & sáng tạo của Đảng cộng sản Đông Dơng , đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 5 (1 điểm): Cột A dới đây ghi các giai cấp ; cột B ghi thông tin về cuộc sống khổ cực của các giai cấp & các tầng lớp trong xã hội Việt Nam. Hãy nối từ cột A sang cột B sao cho phù hợp. A B T sản dân tộc Không có việc làm, số ngời thất nghiệp ngày một nhiều, số ngời có việc làm thì tiền lơng bị giảm. Câu 6 (1 điểm): Hãy ghi những sự kiện diễn ra ở Việt Nam trong năm 1929 vào chỗ . trong lợc đồ dới đây cho phù hợp với thời gian. 09.1929 08.1929 06.1929 03.1929 phần II tự luận (7 điểm). Câu 7 (5 điểm): Trình bày nguồn gốc & những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay ? Câu 8 (2 điểm): Tại sao nói Hoà bình , ổn định & hợp tác phát triển vừa là thời cơ , vừa là thách thức đối với các dân tộc ? Hãy liên hệ với Việt Nam về đờng lối đổi mới , chính sách ngoại giao ? đáp án - biểu điểm. Câu 1 - B (0,25 đ). Câu 2 - A (0,25 đ). Câu 3 - B (0,25 đ). Câu 4 - C (0,25 đ). Câu 5 (1 điểm): mỗi câu nối đúng đợc 0,25 đ. A B Công nhân Nông dân Tiểu t sản Tiếp tục bị bần cùng hóa & phá sản trên quy mô lớn, ruộng đất của họ nhanh chóng bị địa chủ thâu tóm. Các nghề thủ công bị phá sản, hiệu buôn nhỏ phải đóng cửa, viên chức bị sa thải, học sinh ra trờng không có việc làm. Lâm vào cảnh gieo neo, sập tiệm, buộc phải đóng cửa hiệu. Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, đẩy mạnh bóc lột kinh tế. C âu 6 (1 điểm ): mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 đ. 09.1929 Đông Dơng Cộng sản liên đoàn thành lập. 08.1929 An Nam cộng sản đảng thành lập. 06.1929 Đông Dơng Cộng sản thành lập. 03.1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam thành lập. Câu 7 (5 điểm): * Nguồn gốc : bắt nguồn từ nhu cầu của con ngời.(0,5 đ). * Những thành tựu chủ yếu (4,5 đ). - Khoa học cơ bản : đạt đợc những phát minh to lớn , đánh dấu những bớc nhảy vọt trong Toán học , Vật lý , Hoá học , Sinh học & ứng dụng khoa học vào sản xuất onthionline.net