25 cau hoi trac nghiem thi su 10 cuc hay 93177 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
C©u 1 Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu ? A) Ở Lam Sơn (Thanh Hóa) B) Ở Chí Linh (Thanh Hoá ) C) Ở Thăng Long D) Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) §¸p ¸n C C©u 2 Trần Thái Tông viết hai câu thơ: "Người lính già đầu bạc Kể mãi chuyện Nguyên Phong" đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào? A) Nhà Tống (1075 - 1077) B) Nhà Nguyên (1288) C) Mông Cổ (1258) D) Nhà Minh (1427) §¸p ¸n C C©u 3 Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây: "Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ Chăn voi, thư lại cũng hay thơ" A) Trần Nguyên Đán B) Trần Nhân Tông C) Trần Quang Khải D) Trần Sư Mạnh §¸p ¸n A C©u 4 Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là "Lưỡng quốc trạng nguyên" (Trạng nguyên hai nước ). Đó là ai? A) Lê Quý Đôn B) Chu Văn An C) Phạm Sư Mạn D) Mạc Đĩnh Chi §¸p ¸n D C©u 5 Ai là tác giả của tác phẩm "Bạch đằng giang phú", một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc A) Trần Quốc Tuấn B) Nguyễn Trãi C) Trương Hán Siêu D) Lý Thường Kiệt §¸p ¸n C C©u 6 Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất? A) Trương Hán Siêu B) Chu Văn An C) Nguyễn Trãi D) Phạm Sư Mạnh §¸p ¸n B C©u 7 Dưới thời Lý - Trần , nhà nước bước đầu lấy một số ruộng thưởng và cấp cho đối tượng nào? A) Thưởng cho những người có công và cấp cho hộ nông dân nghèo B) Thưởng cho qúy tộc và cấp cho dòng tộc C) Thưởng cho những người có công và cấp cho chùa chiền D) Thưởng cho quân đội và cấp cho làng xã §¸p ¸n C C©u 8 Thời Lý - Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào? A) Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương B) Giữ lệ thần phục, nộp cống đều đặn C) Giữ lệ thần phục, nộp cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững ưu thế của một dân tộc độc lập D) Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi §¸p ¸n C C©u 9 Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích gì? A) Đặt quan hệ thân tộc với các tù trưởng dân tộc ít người B) Lấy lòng người dân tộc thiểu số C) Thực hiện chính sách đa dân tộc D) Tất cả các mục đích trên §¸p ¸n A C©u 10 Quân đội dưới thời Lý - Trần bảo vệ nhà vua và kinh thành được gọi là gì? A) Cấm quân B) Ngoại bình C) Lộ Binh D) Kỵ binh §¸p ¸n A C©u 11 Quân đội dưới thời Lý, Trần được tuyển chọn theo chế độ nào? A) Theo chế độ "Ngụ binh ư nông". B) Theo chế độ "Ngự ông ư binh" C) Theo chế độ tuyển chọn tức con em quan lại D) Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ §¸p ¸n A C©u 12 Vua đầu tiên của nhà Trần là ai? A) Trần Thái Tông (Trần Cảnh) B) Trần Thánh Tông (Trần Hoàng) C) Trần Nhân Tông (Trần Khâm) D) Trần Anh Tông (Trần Thuyên) §¸p ¸n A C©u 13 Nhà Lý được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A) Từ năm 1010 - 1209 B) Từ năm 1010 - 1210 C) Từ năm 1010 - 1138 D) Từ năm 1010 - 1225 §¸p ¸n D C©u 14 Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? Do ai ban hành? A) Quốc triều hình luật. Do Lê Thánh Tông ban hành B) Hình Luật. Do Lý Thánh Tông ban hành C) Hoàng triều luật lệ. Do Lý Thánh Tông ban hành D) Luật Hồng Đức. Do Lê Thánh Tông ban hành §¸p ¸n B C©u 15 Dưới thời Trần, người đứng đầu các xã gọi là gì? A) Xã quan B) Tể tướng C) Tổng quản D) Xã trưởng §¸p ¸n A C©u 16 Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, nước ta trải qua các triều đại nào? A) Lý, Trần, Hồ B) Đinh, Lê, Lý, Trần C) Đinh, Lê, Lý, Trần,Hồ D) Lý, Trần, Hồ, Lê §¸p ¸n D C©u 17 Tên nước đại việt có từ thời vua nào của nhà Lý? A) Vua Lý Thái Tổ B) Vua Lý Thái Tông C) Vua Lý Thánh Tông D) Vua Lý Nhân Tông §¸p ¸n C C©u 18 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? A) Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt B) Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt C) Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt D) Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt §¸p ¸n C C©u 19 Triều nhà Đinh trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A) Từ năm 939-944 B) Từ năm 968-979 C) Từ năm 967-979 D) Từ năm 968-1001 §¸p ¸n B C©u 20 Ở nứơc ta "loạn 12 sứ quân" diễn ra trong thời điểm Onthionline.net ĐỀ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 10 Đặc điểm kinh tế quốc gia cổ đại Phương Đông A Săn bắt , hái lượm kết hợp với trồng trọt chăn nuôi B Trồng trọt chă nuôi kết hợp công thương nghiệp C Kinh tế nông nghiệp D Phát triển ngành kinh tế Tầng lớp đóng vai trò quan trọng xã hội cổ đại Phương Đông là: A Quý tộc B Nông dân công xã C Nô lệ D Cả A,B,C Chữ viết người Phương Đông cổ đại đời từ nhu cầu A Ghi chép kiến thức trao đổi kiến thức B Lưu giữ kiến thức trao đổi kiến thức C Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị D Ghi chép kiến thức lưu giữ kiến thức Xã hội có giai cấp xuất sớm A Lưu vực sông lớn Châu Á , Châu Phi B Ven bờ bắc Địa Trung Hải C Lưu vực sông lớn Châu Á D Châu Á Địa Trung Hải Công cụ sắt xuất Hy lạp - Rôma vào thời gian A Khoảng đầu thiên niên kỷ II TCN B Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN C Khoảng 500 năm TCN D Khoảng 300 năm TCN Đặc điểm kinh tế cư dân Hy lạp – Rôma cổ đại : A Nông nghiệp B Thủ công nghiệp C Thủ công nghiệp thương nghiệp D Nông nghiệp thương nghiệp Đặc điểm chữ viết người Hy Lạp – Rôma A Chữ tượng hình B Chữ tượng ý C Cả A &B D Hệ thống chữ A,B,C Tầng lớp đóng vai trò quan trọng xã hội cổ đại Địa Trung Hải A Quí tộc B Chủ nô C Nô lệ D Nông dân công xã Nhà Tần thống Trung Quốc vào thời gian A Năm 441TCN B Năm 331 TCN C Năm 221TCN Onthionline.net D Năm 121TCN 10 Đặc điểm chế độ phong kiến thời Đường A Kinh tế phát triển toàn diện B Bộ máy cai trị hoàn chỉnh C Đẩy mạnh xâm lược lãnh thổ D Chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao 11 Người khởi xướng Nho học Trung Quốc A Mạnh Tử B Khổng Tử C Mặc Tử D Lão Tử 12 Bốn phát minh quan trọng người Trung Quốc A Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng B Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đóng thuyền C Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, dệt lụa D Giấy, luyện sắt, la bàn, thuốc súng 13 Chế độ chiếm nô A chế độ kinh tế – xã hội dựa chủ yếu sức lao động chủ nô nô lệ B chế độ kinh tế – xã hội dựa chủ yếu sức lao động chủ nô C chế độ kinh tế – xã hội dựa chủ yếu sức lao động nô lệ , bóc lột nôlệ D chế độ kinh tế – xã hội dựa chủ yếu sức lao động nông dân công xã 14 Thể chế trị quốc gia cổ đại Phương Đông A Chuyên chế cổ đại B Dân chủ chủ nô C Quân chủ lập hiến D Cộng hoà 15.Trong tác phẩm văn học sau , tác phẩm không thuộc văn học thời Minh Thanh ( Trung Quốc )? A Hồng lâu mộng B Tam quốc diến nghĩa C Thuỷ Hử D Đàn hương hình 16 Công trình kiến trúc không thuộc văn hoá cổ đại Hy Lạp – Rôma A Đền Páctenông B Đấu trường Colisee C Đền thờ nữ thần Athena D Vườn treo Babilon 17 Nguyên liệu dùng để viết người Ai Cập là: A Đất sét nung B Papyrut C Xương thú , mai rùa, thẻ tre D Da dê 19 Nhà khoa học không thuộc thời kì cổ đại A Talet B Pitago C Acsimet Onthionline.net D Galilê 20 Thời gian hình thành nhà nước cổ đại Phương Đông A Thiên niên kỉ V TCN – IV TCN B Thiên niên kỉ IV TCN – III TCN C Thiên niên kỉ III TCN – II TCN D Thiên niên kỉ II TCN – I TCN 21 Xã hội cổ đại Phương Đông gồm tầng lớp A Quí tộc - chủ nô - nô lệ B Quí tộc - nông dân công xã - nô lệ C Chủ nô - bình dân thành thị - nôlệ D Quí tộc - nông dân công xã - chủ nô 22 Chữ viết cư dân cổ đại Phương Đông A Chữ tượng hình B Chữ tượng ý C Cả A &B D Hệ thống chữ A,B,C 23 Nhà Thanh ( Trung Quốc ) thực sách “bế quan toả cảng” nhằm: A Ngăn chặn xâm nhập phương Tây B Dễ dàng kiểm soát phong trào đấu tranh dân chúng C Thể độc lập tự chủ Trung Quốc D Bảo vệ lợi ích cho nhân dân Trung Quốc 24 Kì quan giới cổ đại tồn đến ngày la: A Tượng thần Rớt B Tượng thần Athêna C Vườn treo Babilon D Kim tự tháp Khếôp 25.Người Hylạp hiểu biết xác trái đất hệ mặt trời nhờ A Trí thông minh B Kinh nghiệm biển C Học tập Phương Đông D Phục nhu cầu thống trị CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 Giao Viên : Trần Mạnh Hải – THPT Yên Lập Phần I Lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Chương I Xã hội nguyên thuỷ Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào? A. Loài vượn người. B. Người tinh khôn. C. Loài vượn cổ D. Người tối cổ. Câu 2: ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào? A. Nghệ An B. Thanh Hoá C. Cao Bằng D. Lạng Sơn Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ? A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng B. Đã biết chế tạo công cụ lao động C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì? A. Đồ đá cũ. B. Đồ đá giữa C. Đồ đá mới D. Đồ đồng thau Câu 5: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của: A. Người vượn cổ B. Người tối cổ C. Người tinh khôn. D. Người hiện đại Câu 6: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá? A. Tự chuyển hoá mình B. Tự tìm kiếm được thức ăn C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước D. Tự cải tạo thiên nhiên Câu 7: "Ăn lông ở lỗ" là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai? A. Sai B. Đúng Câu 8: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào? A. Người vượn cổ B. Người tối cổ C. Người vượn D. Người tinh khôn Câu 9: Đặc điểm của người tinh khôn là gì? A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người. B. Là Người tối cổ tiến bộ. C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người. D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn. Câu 10: Khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu? A. Da trắng B. Da vàng C. Da đen D. Da vàng, trắng, đen Câu 11: Người tinh khôn đã sử dụng phương thức nào để tăng nguồn thức ăn? A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật. B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật. C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn. D. Tất cả các việc làm trên. Câu 12: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì? A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ. B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã biết sử dụng kim loại. Bài 2 xã hội nguyên thủy Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc? A. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu. B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội. C. Những người sống chung trong hang động, mái đá. D. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc? A. Tập hợp một thị tộc. B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau. C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. D. Tất cả đều đúng. Câu 3: Trong quá trình phát triển chung của một lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất? A. Trung Quốc, Việt Nam. B. Tây á, Ai Cập. C. In-đô-nê-xi-a, Đông Phi D. Tất cả các vùng trên. Câu 4: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân nước nào là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt? A. Trung Quốc B. Việt Nam C. In-đô-nê-xi-a D. Tây á và Nam Châu Âu Câu 5: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt? A. Khai khẩn được đất bỏ hoang. B. Đưa năng suất lao động tăng lên. C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng. D. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa. Câu 6: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Sắt B. Đồng thau C. Đồng đỏ D. Thiếc Câu 7: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa? A. Con người hăng hái sản xuất. B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện. C. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu D. Con người đã chinh phục được tự nhiên. Câu 8: Khi sản phẩm xã ... Acsimet Onthionline.net D Galilê 20 Thời gian hình thành nhà nước cổ đại Phương Đông A Thi n niên kỉ V TCN – IV TCN B Thi n niên kỉ IV TCN – III TCN C Thi n niên kỉ III TCN – II TCN D Thi n niên...Onthionline.net D Năm 121TCN 10 Đặc điểm chế độ phong kiến thời Đường A Kinh tế phát triển toàn diện B Bộ máy cai... đại tồn đến ngày la: A Tượng thần Rớt B Tượng thần Athêna C Vườn treo Babilon D Kim tự tháp Khếôp 25. Người Hylạp hiểu biết xác trái đất hệ mặt trời nhờ A Trí thông minh B Kinh nghiệm biển C Học