PHÒNG GIÁO DỤC ĐT TÂN HỒNG TRƯỜNG TH- THCS CẢ GĂNG KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2009- 2010 MÔN THI: VẬT LÝ (Thời gian: 45 phút, không kể phát đề) Khối 7 Điểm Lời phê của giáo viên Đề: I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất. (4 điểm) Câu 1: Chọn câu đúng: A.Chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện. B. Chỉ có các chất rắn và lỏng bị nhiễm điện. C. Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện. D.Tất cả mọi vật đều có khả năng bị nhiễm điện. Câu 2: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: A. A và C có điện tích cùng dấu. B. A và C có điện tích trái dấu. C. A,B,C có điện tích cùng dấu. D. B và C trung hòa. Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Ác quy. C. Bếp lửa. D. Đèn pin. Câu 4: Các vật nào sau đây là vật cách điện: A. Thủy tinh, cao su, gỗ. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc. Câu 5: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể: A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập. C. Thần kinh bị tê liệt. D. Các tác dụng trên. Câu 6: Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện: A. Bếp điện. B. Chuông điện. C. Bóng đèn. D. Đèn LED. Câu 7: Chuông điện hoạt động là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện. C. Tác dụng từ của dòng điện. D. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện. Câu 8: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế (bằng không)? A. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch; B. Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch; C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín; D. Giữa hai bóng đèn đang sáng. II. Phần tự luận: Câu 1: hãy vẽ sơ đồ mạch điện như hình dưới đây và vẽ thêm mũi tên vào mỗi sơ đồ để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng. (1 điểm) Câu 2: Người ta sử dụng một cái ấm để đun nước. Hãy cho biết: a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu? (1 điểm) b) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thìcósựcố gì xảy ra? Vì sao? (1 điểm) Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. a) Biết các hiệu điện thế U 12 = 2,4V; U 23 = 2,5V. Hãy tính U 13 . (1 điểm) b) Biết U 13 = 11,2V; U 12 = 5,8V. Hãy tính U 23 . (1 điểm) c) Biết U 23 = 11,5V; U 13 = 23,2V. Hãy tính U 12 . (1 điểm) Bài làm 1 2 3 Đáp án vật lý 7 I. Phần trắc nghiệm: đúng được mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D C B A D B C B II. Phần tự luận: Câu 1: vẽ sơ đồ Câu 2: a. Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 100 0 C (nhiệt độ của nước đang sôi). (1 điểm) b. Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng (ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn. (1 điểm) Câu 3: Ta có công thức của hai bóng đèn mắc nối tiếp như sau: U AB = U 1 +U 2 Cho nên ta tính được các câu sau đây: a. Tính U 13 = U 12 + U 23 = 2,4 + 2,5 = 4,9V b. Tính U 23 = U 13 – U 12 = 11,2 – 5,8 = 5,4V c. Tính U 12 = U 13 – U 23 = 23,2 – 11,5 = 11,7V onthionline.net Họ tên………………… Lớp 7……… Ngày tháng năm 2011 KIỂM TRA HỌC KỲ II Điểm Môn: Lịch sử Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề) Lời phê thầy giáo ĐỀ BÀI Câu (3đ): Trình bày nét kinh tế triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX ? Câu (4đ): Nêu diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút (1785) Đánh giá ý nghĩa lịch sử trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mút ? Câu (3đ): Nêu nhận xét sách cai trị nhà Minh nhân dân ta đầu TK XVI ? BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HSG LỚP 6 TRƯỜNG THCS MÔN: LỊCH SỬ Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề ra: Câu 1 (2điểm) Cho biết tên gọi của nước ta qua các giai đoạn của thời kì thuộc Pháp? Câu 2 (3điểm) Kể tên 5 cuộc khởi nghĩa lớn của nước ta thời kì Bắc thuộc (theo mẩu sau). Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa? TT Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo 1 2 3 4 5 Câu 3 (4điểm) Tại sao thời kì nhà Hán cai trị nước ta lại chú trọng đánh vào các loại thuế trong đó đặc biệt là thuế muối và sắt? Câu 4 (1điểm) Kể 4 di tích lịch sử tiêu biểu ở Quảng trị? 1 TRƯỜNG THCS ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ 6 Câu 1 (2điểm) Đúng 1 ý cho 0,5 điểm - Nhà Hán đô hộ: Châu Giao - Nhà Ngô: Tách Châu Giao thành Quảng Châu(thuộc Trung Quốc) và Giao Châu(Âu Lạc củ) - Nhà Lương: Giao Châu - Nhà Đường: An Nam đô hộ phủ Câu 2 (3 điểm) Mỗi cuộc khởi nghĩa đúng cho 0,5 điểm TT Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo 1 Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng 2 Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh 3 Năm 542-602 Lý Bí Lý Bí 4 Đầu thế kỉ VIII Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan 5 Trong khoảng 776-791 - Ý nghĩa: Ý chí quyết tâm giành độc lập chủ quyền của Tổ Quốc (0,5 điểm) Câu 3 (4 điểm) Mỗi câu đúng cho 01 điểm - Chúng đánh nhiều loại thuế để bóc lột nhân dân ta - Đánh thuế muối chúng sẻ bóc lột được nhiều hơn (vì mọi người dân đều phải dùng muối) - Đánh thuế sắt: Bởi những công cụ sản suất hầu hết làm bằng sắt, những công cụ, vũ khí này sắc bén hơn công cụ bằng đồng, năng suất lao động cao hơn, chiến đấu hiệu quả hơn. - Như vậy chúng sẻ hạn chế được sự phát triển kinh tế ở nước ta và hạn chế sự chống đối của nhân dân ta đểdể bề cai trị. Câu 4 (1 điểm) Đúng được 1 di tích cho 0,25 điểm - Địa đạo Vịnh Mốc - Thành Cổ Quảng Trị - Hàng rào điện tử Mácnamara - Đôi bờ Câu Hiền Lương 2 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HSG LỚP 7 TRƯỜNG THCS MÔN: LỊCH SỬ Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề ra Câu 1 (2 điểm) “Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái Bình nên gắng sức Non nước ấy nghìn thu” Bốn câu thơ trên của ai? Viết vào thời điểm nào? Câu 2 (4 điểm) Từ nữa sau thế kỉ XIV, dưới thời Trần tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ thể hiện ở những mặt nào? Câu 3 (3 điểm) Khi tiến quân ra Bắc, Lê Lợi chia thành 3 đạo quân. Hãy điền nhiệm vụ của mỗi đạo quân theo yêu cầu sau đây: Đạo quân Nhiệm vụ Đạo quân thư nhất A, Đạo quân thứ hai B, Đạo quân thứ ba C, Câu 4 (1 điểm) Quảng Trị được tái thành lập lại vào ngày tháng năm nào? Hiện nay Quảng Tri có bao nhiêu Huyện và Thị xã? 3 TRƯỜNG THCS ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ7 Câu 1 (2 điểm) - Bốn câu thơ trên của Trần Quang Khải - Viết vào thời điểm: Sau cuộc kháng chiến lần II chống quân Nguyên giành thắng lợi (1285) Câu 2 (4 điểm) Mỗi ý đúng cho 01 điểm - Tình hình ruộng đất: Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quí tộc, nhà chùa, địa chủ. Ruộng đất công ở làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. - Công tác thủy lợi: Không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. - Chính sách thuế khóa: Dân nghèo mỗi năm phải nạp ba quan thuế đinh. - Đời sống nhân dân: Vô cùng khốn khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột. Đặc biệt nông dân phải bán ruộng đất, vợ con…cho quý tộc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì… Câu 3 (3 điểm) Đúng một nhiệm vụ cho 01 điểm A, Tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang. B, Giải phóng vùng lưu vực sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang. C, Tiến thẳng ra Đông Quan. Câu 4 (1 điểm) Đúng một ý cho 0,5 điểm - Quảng Trị tái thành lập 01/07/1989 - Hiện Quảng Trị có: 08 huyện: 02 thị xã. 4 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP 6 TRƯỜNG THCS MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm) A, Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố trên đo PHÒNG GD&ĐT GIO LINH ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 TRƯỜNG THCS HẢI THÁI MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ************* Câu 1.(2 điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Tiền Lê? Câu 2.(2 điểm) Tóm tắt sự kiện lịch sử diển ra từ năm 1072 đến 1075 dưới thời Lý? Câu 3.(2 điểm) Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống? Câu 4.(4 điểm) Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào? Hãy nêu nhận xét về tổ chức đó? ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ7 Câu 1 (2đ) Đúng một sơ đồ cho 1 điểm. TRUNG ƯƠNG VUA THÁI SƯ - ĐẠI SƯ QUAN VÕ QUAN VĂN ĐỊA PHƯƠNG LỘ PHỦ CHÂU Câu 2 (2đ) - Năm 1072, vua Lý Thánh Tông chết, vua mới là Lý Nhân Tông còn ít tuổi, nhà Tống thừa cơ đó ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta. Lý Thường Kiệt đã tổ chức cuộc tiến công tự vệ. (1đ) - Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ-bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Sau 42 ngày chiến đấu, quân nhà Lý hạ thành Ung Châu, tướng Tô Giám của nhà Tống phải tự tử. (1đ) Câu 3 (2đ) Một ý đúng cho 0,5 điểm - Do ý chí độc lập tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt. - Do sức mạnh đoàn kết to lớn của các dân tộc. - Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc. - Do công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất độc đáo. Câu 4 (4đ) • Tổ chức quân đội: (2đ) - Quân đội dưới nhà Trần gồm có các quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua. Cấm quaan được tuyển chọn từ những trai trángkhoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần. - Ở làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của vương hầu. - Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. - Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Nhà trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quận đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. • Nhận xét: (2đ) - Tổ chức quân đội thống nhất từ trung ương đến địa phương - Mối quan hệ giữa quân, dân đồng nhất. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA !"#$$$%&!"$"'()*+)) ,-./0123456!1/0) 127' +3& 8,98: ;))(),29)-34556!8 )4,2/<&' =' Về kiến thức : HS cần nắm được ,>8?2@>0AB&"CDE=FGHI J08?> 3K19=FF= =FGL' BM-,7N(O32.(-2O!P0' ,>8?-N5KM7),QR) SOTU1-)-521' 2.Về kĩ năng : AVW./7)XW0> 34,>7+.42@ >4-02Q))7+.4W3.+' 3. Về tư tưởng: Y4)))14,9/7 -Z)7+.9WO7[ #.!"#$$$&!"$"458?). 9> -Z7+)9<8Z' II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA\ +W0 III. THIẾT LẬP MA TRẬN ]96 0> ^ #02Q ]1 _ ,>2@ >0A B&" CD' #,7N ( O32. ( -2O! P0 `UW0 > 3K 19 =FF= =FGL \ \ !W.\ = EaI = EaI = EaI b EcI cde +)9 -)21 ! "#$$$%[& !"$" fU,>7+ )9 -/- KW, .02 g8Z #,7-/ :,W )h - ! "#$$$%[& !"$"' \ \ !W.\ aib EbI =ib E=I = EjI jde S7 S7 !W.e a EHI Hde =k=ib EbI bde = ade j E=dI =dde IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: KIỂM TRA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2010 – 2011) MÔN: LỊCH SỬ7 Thời gian làm bài: 45 phút. ]=\,>2@>0AB&"CDE=FGHIEaI ]a\#,7N(O32.(-2O!P0h EaI ]b\`UW0> 3K19 =FF==FGL'EaI ]j\fU,>7+)9-/-KW,.02 g8Z- !"#$$$%[&!"$"'#,7-/:, W)!hEjI fl V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: CÂU TRẢ LỜI ĐIỂM = mP@>0AB&"CD' @n&("34=FGj4H-( 94>1"3Uo-6B;OE) !6p1I-61) -Z2' )=i=FGH4@f.o(-B;O-> M 0OgD7^64AB&"CD E]%6BI[(O' N"3>O<^><:3>O32.&4!q -,37 75*8:>1-68Z'@ n)7"3W8-' Ed'HI E=I Ed'HI a #,(Z8?J2@23q 9(43 #2O(WWW^6q E=I E=I b =FF=2+:gX =FFbN =FFjg1-r7)Np, 0 =FFFW0SD@g; =FGH)(TW8?"3 PHÒNG GD& ĐT Yên Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS Thắng Mố MÔN:Lịch Sử (Kối 7) Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) Ma trận Chủ đề nộidung chương Nhận Biết Thông Hiểu Vận dụng Vận dụng sáng tạo TNKQ TL TNK Q TL TNK Q TL TNK Q TL Nước ĐV thời Lê sơ thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI - Lê Lợi là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Tướng giặc bị quân ta phục kích và giết chết ở ải Chi Lăng là Liễu Thăng Vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 25% TSĐ= 2,5 Điểm:0,5đ Tỉ lệ:20% Điểm:2 TL:80% ĐV ở các TK XVI - XVIII. - Thế kỉ XVI- XVIII, một tôn giáo đã từng bước được truyền bá vào nước ta:Thiên Chúa giáo - Lê Quý Đôn là nhà bác học nổi tiếng - Năm 1785 , nghĩa quân Tây Sơn đã giành thắng lợi trong trận Rạch Gầm- Xoài Mút - Nguyên nhân thắng lợi của phongtrào Tây Sơn -Lập niên biểu và tiến trình khởi nghĩa của phong trào nông dân tây Sơn. Nhận xét , đánh giá vai những cống hiến của phong trào Tây đối với lịch sử dân tộc -1789 Quang Trung tiêu diệt 29 vạn quân Thanh 50% TSĐ= 5 Điểm:1 TL:20% Điểm:1đ TL:20% Điểm :3 đ TL:60% Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX - Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng triều luật lệ - Niên hiệu đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn là Gia Long Điểm khác nhau về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với Quang Trung 25% TSĐ= 2,5 Điểm:0,5 Tl: 20% Điểm:2 Tl:80% Tổng số điểm: 10 TL:100% 2 TL: 20% 3 TL: 30% 5 TL: 50% PHÒNG GD& ĐT Yên Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS Thắng Mố MÔN:Lịch Sử (Kối 7) Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm( 2đ) 1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu Câu 1: Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Đinh Liệt D. Lưu Nhân Chú Câu 2. Tướng giặc bị quân ta phục kích và giết chết ở ải Chi Lăng là A. Liễu Thăng B. Vương Thông C. Mộc Thạnh D. Lương Minh Câu 3. Thế kỉ XVI-XVIII, một tôn giáo đã từng bước được truyền bá vào nước ta A. Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên Chúa giáo D. Hồi giáo Câu 4. Nhà bác học vĩ đại nhất của Việt Nam ở thế kỉ XVIII là A. Lê Quý Đôn B. Lê Hữu Trác C. Lương Thế Vinh D. Phan Huy Chú Câu 5. Năm 1785 , nghĩa quân Tây Sơn đã giành thắng lợi trong trận A. Đống Đa B. Ngọc Hồi C. Rạch Gầm- Xoài Mút D. Hà Hồi Câu 6. Quang Trung tiêu diệt 29 vạn quân Thanh vào năm A. 1786 B. 1788 C. 1789 D. 1771 Câu 7. Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật A. Quốc triều hình luật B. Hình luật C. Hoàng triều luật lệ D. Hình thư Câu 8. Niên hiệu đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn là A. Gia Long B. Minh Mạng C. Thiệu Trị D. Tự Đức II. Tự luận ( 8 điểm ) Câu 1: (1đ) Trình bày nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn. Câu 2: (2 đ) Nêu vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 3: (2đ) So sánh chính sách ngoại giao thời Nguyễn có gì khác thời Quang Trung. Câu 4: (3 đ).Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789? Theo em, công lao nào là to lớn nhất của Nguyễn Huệ (Quang Trung)? HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ7 I. Trắc nghiệm( 3đ) 1. Mỗi ý đúng 0.25 đ Câu: 1 Câu:2 Câu:3 Câu:4 Câu:5 Câu:6 Câu:7 Câu:8 B A C A C C C A II. Tự luận ( 8điểm) Câu: 1 (1điểm) Nguyên nhân: - Sự ủng hộ và hưởng ứng của nhân dân, sự đoàn kết và anh dũng chiến đấu của nghĩa quân.(0.5 đ) - Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.(0.5đ) Câu:2 (2 điểm) - Lê Lợi: Là linh hồn của cuộc khởi nghĩa, có vai trò to lớn là nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa(1. đ) - Nguyễn Trãi: Là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng Lê Lợi góp phần quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.(1.đ) Câu:3 (2 điểm) - Quang Trung :Đối với nhà Thanh, chủ trương của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc(1đ) - Nhà Nguyễn: Thần phục nhà Thanh một cách mù quáng, đối với các nước phương tây thì khước từ mọi tiếp xúc.(1đ) Câu:4