de thi olypic truyen thong mon dia 10 thpt chuyen ly tu trong 50284

2 195 0
de thi olypic truyen thong mon dia 10 thpt chuyen ly tu trong 50284

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP (TỈNH) HẬU GIANG TRƯỜNG : THPT CHUYÊN VỊ THANH KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ 16 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: SINH HỌC ; LỚP :11 Câu hỏi 1: (4 điểm) A. Trong một thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO2 đến 0% thì có một chất tăng và một chất giảm.Hãy cho biết: a. Tên của hai chất đó. b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng? c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2? d. Giải thích hai trường hợp c và b. B. Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…Hãy cho biết: a. Loại nào có chứa diệp lục, loại nào không? b. Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì? c. Hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy? Trả lời: A. a. Đó là hai chất: chất nhận CO2 và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình Canvin: ribulôzơ 1,5 đi phôtphat(RiDP) và axit phôtpho glixêric(APG).(0.5đ) b. Khi tắt ánh sáng, APG tăng, RiDP giảm. (0.25đ) c. Khi giảm nồng độ CO2, RiDP tăng, APG giảm. d. Giải thích theo sơ đồ sau: (0.5đ) CO2 RiDP APG ATP NADPH2 AlPG B. a. Tất cả các loài tảo đều có chứa chất diệp lục vì diệp lục là sắc tố QH thực hiện quá trình tổng hợp chất hữu cơ. Các sắc tố phụ lấn át màu của diệp lục làm cho tảo có nhiều màu sắc khác nhau. (0.5đ) b. Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp. (0.25đ) - Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu củng khác nhau.Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả. (0.25đ) c. Tảo lục  Tảo lam  Tảo nâu  Tảo vàng ánh  Tảo đỏ. (0.5đ) Do thích nghi với khả năng hấp thu ánh sáng mạnh, các loài tảo lục chiếm ưu thế ở tầng biển nông, nó dễ dàng hấp thu ánh sáng đỏ. Tảo lam hấp thu ánh sáng cam sống ở chỗ tương đối sâu. Tảo nâu hấp thu ánh sáng lục, vàng nên có thể sống ở tầng sâu hơn. Tảo đỏ hấp thu được ánh sáng lục nên sống ở tầng sâu nhất. (0.5đ) Câu hỏi 2 : Sinh động vật a. Vì sao khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong? b. Hemoglobin ở người có những dạng khác nhau tùy từng giai đoạn phát triển cá thể như thế nào? Từ đó có thể rút ra nhận xét gì? c. Bề mặt trao đổi khí ở động vật có những đặc điểm nào? Đặc điểm ấy có tác dụng gì ? Trả lời: a. Khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong vì: - Đó là vùng hành tủy, chứa trung tâm điều hòa hô hấp. 0.5đ - Nếu hành tủy bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng. 0.25đ - Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi được liên lạc với cầu não và vỏ não, hoặc không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong. 0.25đ b. Các dạng hemoglobin khác nhau: - Thai nhi đến 3 tháng chứa hemoglobin E(HbE) gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin epsilon. 0.25đ - Thai 3 tháng cho đến khi sinh ra có HbF, gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin gammam. 0.25đ - Từ sơ sinh đến trưởng thành chứa HbA, gồm hai chuỗi anpha và hai chuỗi beta. 0.25đ * Nhận xét: - Gen quy định cấu trúc chuỗi polipeptit anpha đã hoạt động liên tục trong suốt thời kì phát triển phôi và hậu phôi. 0.25đ - Các gen quy định cấu trúc các chuỗi polipeptit epsilon và gamma chỉ hoạt động trong giai đoạn phôi. (0.25đ)Gen quy định cấu trúc chuỗi beta hoạt động trong giai đoạn hậu phôi. 0.25đ - Trong quá trình phát triển cá thể, tùy tế bào từng loại mô, tùy giai đoạn phát triển, chỉ có một số gen hoạt động liên tục hay nhất thời qua cơ chế điều hòa tổng hợp protein. 0.5đ C. Đặc điểm bể mặt TĐK Tác dụng Điểm - Tỷ lệ V S lớn - Bề mặt mỏng và ẩm ướt. - Bề mặt có nhiều mao mạch. - Có sự lưu thông onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỰ TRỌNG KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN XVI – 2010 Môn thi: ĐỊA LÍ – Khối: 10 Ngày thi: /04/2010 Thời gian làm bài: 180 phút Ghi chú: Thí sinh làm câu hay nhiều tờ giấy riêng ghi rõ câu số…ở trang tờ giấy làm Đề có 02 trang Câu 1: (4,0 điểm) B h A = 250C Căn vào hình vẽ trên, em hãy: a Xác định độ cao (h) đỉnh núi b Tính nhiệt độ đỉnh núi (B) c Cho biết khác biệt giải thích khác biệt thời tiết sườn AB BC d Nêu tên hình vẽ Câu 2: (4,0 điểm) Tốc độ dòng chảy sông chịu ảnh hưởng nhân tố nào? Trình bày nhân tố ảnh hưởng chế độ nước sông Câu 3: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giới nhóm nước, thời kì 1960 – 2005 (Đơn vị: %) Thời kì 1960 – 1975 – 1985 – 1995 – 2004 – 1965 1980 1990 2000 2005 Các Phát triển 1,2 0,8 0,5 0,2 0,1 onthionline.net nước Đang phát triển 2,3 2,4 2,1 1,9 1,5 Toàn giới 1,9 2,0 1,7 1,5 1,2 a Vẽ biểu đồ thể tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giới nhóm nước theo bảng số liệu b Nêu nhận xét giải thích Câu 4: (4,0 điểm) a Nêu vai trò, đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp b Phân biệt hai hình thức: Hợp tác xã nông nghiệp nông trường quốc doanh Ở nước ta hai hình thức hình thành nào? Câu 5: (4,0 điểm) a Trình bày vai trò, tình hình phát triển phân bố công nghiệp điện lực giới b Cho bảng số liệu sau: Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2003 2005 SL điện 2.428 3.680 5.230 8.790 14.665 26.682 41.176 52.100 - Hãy tính tốc độ tăng trưởng sản lượng điện nước ta thời kì 1975 – 2005 - Nhận xét giải thích SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỰ TRỌNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 - NĂM 2014 Môn: SINH HỌC - Khối B Thời gian làm bài: 90 phút; không kể phát đề (Đề thi có 07 trang) Mã đề thi 219 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ 1 câu đến câu 40) Câu 1: Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng A. vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người. B. nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn. C. penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc. D. vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên. Câu 2: Giống bò sữa Hà Lan cho sữa cao hơn hẳn các giống bò sữa khác, có một cặp bò sữa cái đang độ tuổi sinh sản được nhập vào nước ta, phương pháp hữu hiệu nhất để nhân giống bò sữa này là: A. Thụ tinh nhân tạo. B. Cấy truyền phôi. C. Sử dụng KT cấy gen. D. Nhân bản vô tính. Câu 3: Điều nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi – Vanbec: A. không có chọn lọc tự nhiên, quần thể đủ lớn để có ngẫu phối. B. sức sống và sức sinh sản của các thể đồng hợp, dị hợp là như nhau. C. không có sự di nhập của các gen lạ vào quần thể. D. Số alen của một gen nào đó được tăng lên. Câu 4: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 48 nhiễm sắc thể. Người ta lại thấy tại một mô, các tế bào có 72 NST. Khả năng lớn nhất là A. Mô đó là một lá non. B. Đó là những tế bào phôi nhũ. C. Đó là một cây thuộc bộ dương xỉ. D. Đó là mô bị đột biến đa bội Câu 5: Phát biểu nào sau đây về mức phản ứng là sai? A. Mức phản ứng không có khả năng di truyền. B. Trong sản xuất, tập hợp năng suất của 1 giống trong điều kiện khác nhau tạo thành mức phản ứng của giống đó. C. Mức phản ứng là tập hợp kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng. Câu 6: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của châu Âu có có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mĩ có có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST nhỏ. Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất về cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52 NST? A. Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa giữa loài bông châu Âu và loài bông hoang dại ở Mĩ. B. Loài bông này có lẽ đã được hình thành bằng con đường cách li địa lí. C. Loài bông này được hình thành bằng con đường đa bội hóa. D. Loài bông này được hình thành bằng con đường lai xa giữa loài bông của châu Âu và loài bông hoang dại ở Mĩ kèm theo đa bội hóa. Câu 7: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: A. đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này. B. chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có một nguồn gốc chung. C. giải thích được sự hình thành loài mới. D. phát hiện vai trò của CLTN và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của sinh giới. Câu 8: Ở 1 loài vi khuẩn, mạch bổ sung với mạch khuôn của gen có tỉ lệ các loại nu A, T, G, X lần lượt là: 10%; 20%; 30% và 40%. Khi gen trên phiên mã 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào 360 nu loại A, trên mỗi mARN có 5 riboxom dịch mã 1 lần. Số lượng nu môi trường cung cấp cho phiên mã và số lượt tARN đã tham gia quá trình dịch mã là: A. 3600 nu và 5985 lượt tARN. B. 7200 nu và 5985 lượt tARN. C. 3600 nu và 1995 lượt tARN. D. 1800 nu và 2985 lượt tARN. Câu 9: Một mẫu ADN có chứa 60% nucleotit loại A và G. Nguồn gốc của mẫu ADN này nhiều khả năng hơn cả là từ: A. Một tế bào nhân thực. B. Một thực khuẩn thể có ADN mạch đơn. C. Một tế bào vi khuẩn. D. Một thực khuẩn thể có ADN mạch kép. Trang 1/6 - Mã đề thi 219 Câu 10: Xét một cặp NST tương đồng abcde ABCDE .Khi giảm phân hình thành giao tử, thấy xuất hiện loại giao tử ABCcDE. Nguyên nhân làm xuất hiện loại giao tử này là: A. do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các Trang 1/5 - Mã đề thi 132 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỰ TRỌNG Đ THI HỌC K II NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: SINH HỌC - Lớp 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề Đ CHÍNH THỨC Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Điều nào sau đây không đúng về vỏ ngoài của virus? A. Lớp lipit kép và protein có nguồn gốc từ tế bào chủ. B. Các gai glycoprotein có nguồn gốc từ virus. C. Làm nhiệm vụ kháng nguyên, giúp virus bám lên bề mặt tế bào chủ. D. Có ở một số virus, đặc biệt là virus gây bệnh ở động vật và người. Câu 2: Trình tự của chu trình nhân lên của virus lần lượt là A. xâm nhập  hấp phụ  sinh tổng hợp  lắp ráp  phóng thích. B. xâm nhập  sinh tổng hợp  lắp ráp  hấp phụ  phóng thích. C. hấp phụ  sinh tổng hợp  xâm nhập  phóng thích  lắp ráp. D. hấp phụ  xâm nhập  sinh tổng hợp  lắp ráp phóng thích. Câu 3: Một nhà khoa học tiến hành tách axit nucleic ra khỏi vỏ protein của chủng virus I và II. Lấy protein của chủng I trộn với axit nucleic của chủng II thu được virus lai. Nhiễm chủng virus lai vào cây thì cây bị bệnh. Virus gây bệnh cho cây là A. chủng I vì protein ảnh hưởng đến khả năng lây nhiễm của virus. B. chủng II vì axit nucleic có vai trò quy định đặc điểm của virus. C. chủng trung gian của I và II vì thành phần cấu tạo lấy từ chủng I và II. D. chủng khác hoàn toàn so với chủng I và II vì tổ hợp thành phần cấu tạo không giữ được đặc điểm ban đầu. Câu 4: Khác với phage, virus động vật đưa thành phần nào vào tế bào chủ ở giai đoạn xâm nhập? A. Vỏ protein. B. Vỏ ngoài. C. Axit nucleic. D. Nucleocapsit. Câu 5: Đường ruột của người rất giàu chất dinh dưỡng nhưng các vi khuẩn không thể sinh sản với tốc độ cực đại vì trong đường ruột A. có nhiệt độ tương đối cao gây c chế sinh trưởng của các vi sinh vật kí sinh. B. thiếu ánh sáng nên những vi sinh vật kí sinh không thể sinh trưởng được. C. có độ pH thấp nên vi sinh vật không sinh trưởng được. D. có rất nhiều loại vi sinh vật khác nhau, chúng cạnh tranh chất dinh dưỡng đồng thời tiết ra các chất kìm hãm nhau. Câu 6: Ghép bệnh (cột A) với con đường lây truyền (cột B) sao cho đúng. A. 1-II, 2-III, 3-I, 4-IV. B. 1-IV, 2-III, 3-II, 4-I. C. 1-III, 2-I, 3-IV, 4-II. D. 1-II, 2-I, 3-III, 4-IV. Câu 7: Vào tháng 10 năm 2014, Sở y tế Cần Thơ kết hợp với các trường mầm non, tiểu học trên địa bàn và phụ huynh học sinh tiến hành tiêm chủng mở rộng vắcxin sởi và Rubella cho các em học sinh. Việc tiêm chủng mở rộng như trên nhằm A. tạo khả năng miễn dịch với virus gây bệnh sởi và Rubella cho học sinh. B. hỗ trợ điều trị bệnh sởi và Rubella cho tất cả người dân của thành phố. C. diệt virus gây bệnh sởi và Rubella ở tr em các trường mầm non, tiểu học. D. nhắc nhở ý thc bảo vệ sc khỏe của người dân. Bệnh (A) Con đường lây truyền (B) 1. Đậu mùa I. Quan hệ tình dục 2. AIDS II. Tiêu hóa 3. SARS III. Da 4. Tiêu chảy IV. Hô hấp Trang 2/5 - Mã đề thi 132 Câu 8: Ống tiêu hóa của người đối với vi khuẩn E. coli có thể xem là hệ thống nuôi cấy A. không liên tục. B. vừa liên tục vừa không liên tục. C. liên tục. D. thường xuyên thay đổi thành phần. Câu 9: Hình sau đây mô tả về giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus? A. Hấp phụ. B. Lắp ráp. C. Phóng thích. D. Xâm nhập. Câu 10: Trong quá trình muối chua rau quả, yếu tố nào sau đây là yếu tố chủ yếu gây c chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gây thối? A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Độ ẩm. D. Độ pH. Câu 11: Sự khác biệt cơ bản của giai đoạn biểu hiện bệnh AIDS với các giai đoạn khác là A. cơ thể chưa có biểu hiện rõ. B. có các bệnh cơ hội xuất hiện. C. thời gian từ 2 tuần đến 3 tháng. D. số lượng tế bào lympho T giảm dần. Câu 12: Tại sao để bảo quản thịt, cá được lâu người ta thường ướp muối (NaCl)? A. Tạo áp suất thẩm thấu SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2013 – 2014 Đề chính thức Môn thi: TOÁN (chung) Ngày thi: 14/06/2013 Thời gian: 120 phút Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức: A = 1 1 1 a a a : a a a a            , với a > 0, a  1 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Tìm các giá trị của a để A < 0. Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 2 1 7 2 4 30 5 2 2 2 4 15 x y x y                Bài 3. (2,0 điểm) Một tổ sản xuất theo kế hoạch sẽ sản xuất 130 sản phẩm trong thời gian dự kiến. Nhờ tăng năng suất làm vượt định mức mỗi ngày 2 sản phẩm nên đã hoàn thành sớm hơn 2 ngày và còn làm thêm được 2 sản phẩm. Tính thời gian dự kiến hoàn thành công việc của tổ sản xuất trên. Bài 4. (4,0 điểm) Cho đường tròn (O). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại B, C (AB < AC). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua điểm O cắt đường tròn (O) tại D, E (AD < AE). Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường thẳng CE tại F. 1. Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. 2. Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O). Chứng minh DM vuông góc với AC. 3. Chứng minh: CE.CF + AD.AE = AC 2 . Bài 5. (1,0 điểm) So sánh giá trị của A và B với: A = 2014 2015 2013 1 2013 1   ; B = 2012 2013 2013 1 2013 1   www.VNMATH.com GIẢI ĐỀ THI 10 CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH MÔN TOÁN CHUNG Ngày thi: 14/06/2013 - Thời gian: 120 phút Bài 1. (2,0 điểm) 1. Rút gọn: A = 1 1 1 a a a : a a a a            = 1 1 1 1 1 a : a a a           = =   1 1 1 1 a . a a a            (a > 0, a  1). Vậy A = 1a  (a > 0, a  1). 2. Tìm a để A < 0 Ta có: A < 0  1a  < 0  a < 1  0 < a < 1 (a > 0, a  1). Bài 2. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 2 1 7 2 4 30 5 2 2 2 4 15 x y x y                ĐKXĐ: x  -2, y  4. Đặt a = 1 2x , b = 1 4y  . Biến đổi hệ phương trình: 7 2 30 2 5 2 15 a b a b             7 4 2 15 2 5 2 15 a b a b             9 9 15 7 2 30 a a b           1 15 7 1 2 30 15 a b .            1 2 15 13 15 1 4 10 14 10 a x x y y b                        . Vậy hệ phương trình có một nghiệm: (x; y) = (13; 14). Bài 3. (2,0 điểm) Gọi thời gian dự kiến hoàn thành công việc của tổ sản xuất là x (x: ngày, x > 0). Số sản phẩm dự kiến làm trong một ngày: 130 x (sản phẩm). Số sản phẩm thực tế làm trong một ngày: 132 2x  (sản phẩm). Theo điều kiện bài toán ta có phương trình: 132 130 2 2x x    (1) www.VNMATH.com (1)  132x – 130(x – 2) = 2x(x – 2) (ĐKXĐ: x  0, x  2)  2x + 260 = 2x 2 – 4x  x 2 – 3x – 130 = 0 .  = 529 = 23 2 > 0. Phương trình có 2 nghiệm: x 1 = 3 23 13 2   (chọn), x 2 = 3 23 2  = - 10 (loại). Vậy thời gian dự kiến tổ sản xuất hoàn thành công việc là 13 ngày. Bài 4. (4,0 điểm) 1. Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp Ta có:   0 0 90 90BEC BEF   (2 góc kề bù)  CAF = 90 0 , do đó   BEF CAF = 180 0 . Vậy tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn. 2. Chứng minh DM  AC Ta có:    1 1 1 2 F E sdAB         ,    1 1 1 2 E M sdBD            1 1 F M  AF // DM. Vì AF  AC nên DM  AC. 3. Chứng minh CE.CF + AD.AE = AC 2 Ta có:    0 90CAF CEB ,ACF  chung  CEB CAF (g.g)  CE CB CA CF   CE.CF = CA.CB (1) Tương tự,    1 1 E C ,CAD chung  ACD AEB SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (7,0 điểm). a) Giải phương trình 2 1 2 3 2 4 3.x x x x x x       b) Giải hệ phương trình 22 ...onthionline.net nước Đang phát triển 2,3 2,4 2,1 1,9 1,5 Toàn giới 1,9 2,0 1,7 1,5 1,2 a Vẽ biểu đồ... 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2003 2005 SL điện 2.428 3.680 5.230 8.790 14.665 26.682 41.176 52 .100 - Hãy tính tốc độ tăng trưởng sản lượng điện nước ta thời kì 1975 – 2005 - Nhận xét giải thích

Ngày đăng: 27/10/2017, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan