SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ Trường THPT N H ĐỀTHI THỬ ĐẠI HỌC Môn : ĐỊALÝ . Khối : C Thời gian : 180 phút PHẦN CHUNG ( 8 điểm) Câu I ( 1,5 điểm ) : 1.Trình bày tóm tắt đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. 2.Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tác động đến địa hình nước ta như thế nào ? Câu II ( 3,5 điểm ) : Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước , anh ( chị ) hãy : 1. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng và đang chuyển dịch hợp lý . 2. Phân tích việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam Bộ . Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước ? Câu III ( 3 điểm ) : Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa của nước ta các năm (1990 - 2006) Năm 1990 1995 1999 2003 2006 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 6042 19225 6765 24963 7653 31393 7452 34568 7324 35849 1.Hãy tính năng suất lúa của nước ta thời kỳ 1990 - 2006 2.Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích , sản lượng , năng suất lúa của nước ta thời kỳ trên. 3. Nhận xét và giải thích sự biến động về diện tích , sản lượng , năng suất lúa của nước ta từ năm 1990 đến 2006 PHẦN RIÊNG ( 2 điểm ) Thí sinh chọn 1 trong 2 câu sau : Chương trình chuẩn : Câu IV.1( 2 điểm ) : Tại sao nước ta phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo ? Chương trình nâng cao : Câu IV.2( 2 điểm ) : Tại sao Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta ? SỞ GD-ĐT THỪA THIÊN HUẾ Trường THPT N H ĐÁP ÁN ĐỀTHI THỬ ĐẠI HỌC Môn : ĐỊALÝ . Khối : C Thời gian : 180 phút Câu Đáp Án Điểm Câu I. 1 Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam : - Địa hình đồi núi phần lớn - chủ yếu đồi núi thấp: - Cấu trúc địa hình khá đa dạng: - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: 0,5 điểm 0,25 0,25 Câu I. 2 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tác động đến địa hình nước ta : * Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi - Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn , rửa trôi, nhiều nơi đất trơ sỏi đá ,đất trượt-đá lở xảy ra khi mưa lớn. - Địa hình vùng núi đá vôi có nhiều hang động, suối can, thung khô. - Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu. * Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông ĐBSH và ĐBSCL . hằng năm lấn ra biển vài m chục đến hàng chục mét. 1 điểm 0,75 0,25 Câu II. 1 Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng và đang chuyển dịch hợp lý : * Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng với 29 ngành thuộc 3 nhóm chính: - Công nghiệp khai thác ( 4 ngành ) - Công nghiệp chế biến ( 23 ngành ) - Công nghiệp sản xuất, phân phối : điện, khí đốt, nước ( 2 ngành ) * Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đang chuyển dịch hợp lýđể phù hợp với thực tiễn và hội nhập vào thị trường khu vực ,thế giới : - Tỷ trọng công nghiệp chế biến tăng - Tỷ trọng công nghiệp khai thác và Công nghiệp sản xuất, phân phối : điện, khí đốt, nước giảm tương đối. 1 điểm 0,5 0,5 Câu II. 2 Phân tích việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam Bộ . Tại sao Đông Nam Bộ là vùng chiếm tỷ trọng công nghiệp cao nhất nước ? * Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp vùng Đông Nam Bộ : - Mở rộng hợp tác đầu tư nước ngoài, ( vốn đầu tư nước ngoài 50%) - Chú trọng các ngành trọng điểm, công nghệ cao - Khai thác hợp lý các nguồn lực tự nhiên và KT-XH Kết quả : -CN chiếm tỷ trọng cao nhất nước (khoảng 55,6% GTSLCN cả nước) -Các ngành chuyên môn hóa: điện tử, luyện kim, hóa chất, chế tạo máy, tin học, 2,5điểm 1,5đ 0,25 ( 3 ý) 0,25 0,25 Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG KỲ THI OLYMPIC TRUYỀNTHỐNG 30/4 LẦN XVI – 2010Môn thi: ĐỊA LÍ – Khối: 10 Ngày thi: /04/2010 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: (4,0 điểm) a Trình bày cách tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh địa phương sau theo công thức b Áp dụng cách tính điền kết vào bảng theo mẫu sau Cho phép sai số + ngày Địa phương Vĩ độ Lần Lần Hà Nội 21002’B ? ? TP Hồ Chí Minh 10 47’B ? ? Cà Mau 08 34’B ? ? Dim-ba-uê 20 00’N ? ? Câu 2: (4,0 điểm) a Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất b Nếu Trái Đất quay quanh trục theo chiều ngược lại tượng xảy ra? Câu 3: (4,0 điểm) Vẽ, nhận xét giải thích tuần hoàn khí Trái Đất Câu : (4,0 điểm) a Nông nghiệp có đặc điểm nào? b Tại nói: “Để làm người nông dân giỏi cần phải hiểu rõ đặc điểm nông nghiệp”? Cho ví dụ chứng minh Câu : (4,0 điểm) a Nêu phân tích vai trò ngành công nghiệp b Tại Việt Nam nước phát triển cần tiến hành công nghiệp hoá? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP (TỈNH) HẬU GIANG TRƯỜNG : THPT CHUYÊN VỊ THANH KỲ THI OLYMPIC TRUYỀNTHỐNG 30 - 4 LẦN THỨ 16 ĐỀTHIĐỀ NGHỊ MÔN: SINH HỌC ; LỚP :11 Câu hỏi 1: (4 điểm) A. Trong một thí nghiệm ở thực vật C3, người ta thấy: khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO2 đến 0% thì có một chất tăng và một chất giảm.Hãy cho biết: a. Tên của hai chất đó. b. Chất nào tăng, chất nào giảm khi tắt ánh sáng? c. Chất nào tăng, chất nào giảm khi giảm nồng độ CO2? d. Giải thích hai trường hợp c và b. B. Các loài tảo biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo vàng ánh…Hãy cho biết: a. Loại nào có chứa diệp lục, loại nào không? b. Sự khác nhau về màu sắc này có ý nghĩa gì? c. Hãy sắp xếp thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đáy biển sâu. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy? Trả lời: A. a. Đó là hai chất: chất nhận CO2 và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình Canvin: ribulôzơ 1,5 đi phôtphat(RiDP) và axit phôtpho glixêric(APG).(0.5đ) b. Khi tắt ánh sáng, APG tăng, RiDP giảm. (0.25đ) c. Khi giảm nồng độ CO2, RiDP tăng, APG giảm. d. Giải thích theo sơ đồ sau: (0.5đ) CO2 RiDP APG ATP NADPH2 AlPG B. a. Tất cả các loài tảo đều có chứa chất diệp lục vì diệp lục là sắc tố QH thực hiện quá trình tổng hợp chất hữu cơ. Các sắc tố phụ lấn át màu của diệp lục làm cho tảo có nhiều màu sắc khác nhau. (0.5đ) b. Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp. (0.25đ) - Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu củng khác nhau.Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả. (0.25đ) c. Tảo lục Tảo lam Tảo nâu Tảo vàng ánh Tảo đỏ. (0.5đ) Do thích nghi với khả năng hấp thu ánh sáng mạnh, các loài tảo lục chiếm ưu thế ở tầng biển nông, nó dễ dàng hấp thu ánh sáng đỏ. Tảo lam hấp thu ánh sáng cam sống ở chỗ tương đối sâu. Tảo nâu hấp thu ánh sáng lục, vàng nên có thể sống ở tầng sâu hơn. Tảo đỏ hấp thu được ánh sáng lục nên sống ở tầng sâu nhất. (0.5đ) Câu hỏi 2 : Sinh lý động vật a. Vì sao khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong? b. Hemoglobin ở người có những dạng khác nhau tùy từng giai đoạn phát triển cá thể như thế nào? Từ đó có thể rút ra nhận xét gì? c. Bề mặt trao đổi khí ở động vật có những đặc điểm nào? Đặc điểm ấy có tác dụng gì ? Trả lời: a. Khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong vì: - Đó là vùng hành tủy, chứa trung tâm điều hòa hô hấp. 0.5đ - Nếu hành tủy bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng. 0.25đ - Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi được liên lạc với cầu não và vỏ não, hoặc không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong. 0.25đ b. Các dạng hemoglobin khác nhau: - Thai nhi đến 3 tháng chứa hemoglobin E(HbE) gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin epsilon. 0.25đ - Thai 3 tháng cho đến khi sinh ra có HbF, gồm hai chuỗi globin anpha và hai chuỗi globin gammam. 0.25đ - Từ sơ sinh đến trưởng thành chứa HbA, gồm hai chuỗi anpha và hai chuỗi beta. 0.25đ * Nhận xét: - Gen quy định cấu trúc chuỗi polipeptit anpha đã hoạt động liên tục trong suốt thời kì phát triển phôi và hậu phôi. 0.25đ - Các gen quy định cấu trúc các chuỗi polipeptit epsilon và gamma chỉ hoạt động trong giai đoạn phôi. (0.25đ)Gen quy định cấu trúc chuỗi beta hoạt động trong giai đoạn hậu phôi. 0.25đ - Trong quá trình phát triển cá thể, tùy tế bào từng loại mô, tùy giai đoạn phát triển, chỉ có một số gen hoạt động liên tục hay nhất thời qua cơ chế điều hòa tổng hợp protein. 0.5đ C. Đặc điểm bể mặt TĐK Tác dụng Điểm - Tỷ lệ V S lớn - Bề mặt mỏng và ẩm ướt. - Bề mặt có nhiều mao mạch. - Có sự lưu thôngĐỀTHI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2014
Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C – Đề 12
Thời gian làm bài : 180 phút,không kể thời gian phát đề
Câu 1.( 3,5 điểm)
Vị trí địalý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam tạo ra những khó khăn,
thách thức nào cho sự phát triển kinh tế, xã hội?
Câu 2.( 4,0 điểm)
Hãy nêu và giải thích các đặc điểm chung của sông ngòi Bắc Bộ.
Câu 3.(3,5 điểm)
Hãy so sánh đặc điểm đị
a hình vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng
núi Trường Sơn Nam.
Câu 4.(5,0 điểm)
Dựa vào bảng sau:
Mùa mưa ở các địa phương của nước ta
(lượng mưa(mm)/ số ngày mưa)
Địa điểm
Tháng
Hà Nội Huế
Thành phố
Hồ Chí
Minh
V 188/14 218/18
VI 240/15 312/22
VII 288/16 294/23
VIII 318/17 104/10 270/22
IX 265/14 473/16 327/23
X 131/9 796/21 266/21
XI 581/22 117/12
XII 297/19
I 161/16
a- Hãy chỉ ra những điểm khác nhau về mùa mưa của các địa
phương: Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.
b- Giải thích về chế độ mưa của từng địa phương trên.
Câu 5.(4,0 điểm)
Chứng minh rằng thiên nhiên vùng biển nước ta thuận lợi để phát
triển nhiều ngành kinh tế.
HẾT
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu Ý Nội dung Điểm
1 Vị trí địalý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam tạo ra
những khó khăn, thách thức cho sự phát triển kinh
tế, xã hội
3,5
a
K
hái quát
v
ề vị trí địalý và phạm vi lãnh thổ:
- Nằm ở khu vực nội chí tuyến, châu Á gió mùa.
- Nằm gần như ở trung tâm Đông Nam Á, gần các
nền kinh tế lớn:Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn
Quốc.
- Lãnh thổ rộng lớn với vùng biển rộng gấp 3 vùng
đất, có biên giới và lãnh hải giáp nhiều nước.
1.75
0,5
0,75
0,5
b
N
hững khó khăn, thách thức
- Nằm trong khu vực nhiều thiên tai, đặc biệt là bão
và sự thất thường của thời tiết, gây thiệt hại lớn đến
sản xuất và đời sống
'
.
- Lãnh thổ rộng lớn, biên giới dài, đòi hỏi chi phí lớn
cho bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc phòng.
- Đặt nước ta vào thế cạnh tranh kinh tế quyết liệt với
các nước trong khu vực ngay cả thị trường trong nước
lẫn thị trường quốc tế.
1.75
0,75
0,5
0,5
* Nếu thí sinh không tách ra thành 2 nội dung a và b, nhưng trình
bày đủ ý vẫn cho điểm tối đa.
2 Nêu và giải thích các đặc điểm chung của sông ngòi
Bắc Bộ
4,0
a Các đặc điểm. 2.0
+ Hướng của sông ngòi :tây bắc - đông nam và vòng
cung, phần lớn đều đổ ra biển Đông, trừ hệ thống
sông Kỳ Cùng- Bằng Giang đổ vào sông Tây Giang
(Trung Quốc)
0.5
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có các hệ thống sông
: Hồng, Thái Bình, Mã, Kỳ Cùng- Bằng Giang
0.5
+ Chế độ nước: có mùa lũ khoảng từ tháng VI đến
tháng X, mùa cạn từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
0,5
+ Sông có độ dốc lớn, lượng phù sa nhiều. 0,5
b Giải thích:
- Các dãy núi chính của vùng chạy theo hai hướng:
tây bắc - đông nam và vòng cung.
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích của miền
nên mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông đào lòng
mạnh, mang theo lượng phù sa lớn.
- Bắc Bộ có mùa đông rõ rệt nhất nước ta với đặc
trưng thời tiết là lạnh-khô (nửa đầu mùa đông) và
lạnh -ẩm-mưa phùn (cuối đông) nên sông ngòi cạn
nước vào mùa đông.
2.0
0,5
0,75
0,75
3 So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc
với vùng núi Trường Sơn Nam.
3,5
a Giống nhau 1,0
- Địa hình cao ở hai đầu, thấp ở giữa. (dẫn chứng) 0.5
- Đều có một số nhánh núi chạy theo hướng tây
–
đông, chia cắt đồng bằng ven biển (dẫn chứng)
0.5
b
K
hác nhau 2,5
N
úi ở Trường Sơn Bắc chạy theo hướng Tây Bắc- 0.5
Đông Nam, còn vùng núi Trường Sơn Tailieu.VN
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2014
MÔN: ĐỊALÝ – Đề số 13
Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề gồm 01 trang)
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8.0 điểm)
Câu I(2.0 điểm)
1. Nêu đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?
2. Phân tích ảnh hưởng của qua trình đô thị hóa ở nước ta đối phát triển kinh tế-
xã hội ? Vì sao trong những năm gần đây gia t
ăng dân số có xu hướng giảm
nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng ?
Câu II(3.0 điểm)
1. Chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta đang có sự phân hóa về mặt lãnh thổ?
Tại sao Tây Nguyên có tỉ trọng công nghiệp không đáng kể so với tỉ trọng công
nghiệp của cả nước ?
2. Hãy phân tích điều kiện tự nhiên để hình thành cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp
của vùng Bắc Trung B
ộ ?
Câu III(3.0 điểm)
1. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu
tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước năm 2000 và
2010.
TỔNG SẢN PHẨM THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: tỉ đồng giá trị thực tế)
Thành phần
2000 2010
Kinh tế Nhà nước 170 141 668 300
Kinh tế ngoài Nhà nước 212 879 941 814
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 58 626 370 800
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê 2011)
2. Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ.
B.PHẦN RIÊNG (2.0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu(câu IV. a
hoặc câu IV. b)
Câu IV. a (2.0 điểm). Theo chương trình Chuẩn
Tại sao có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
Câu IV. b (2.0 điểm). Theo chương trình Nâng cao
Tại sao trong khai thác rừng ở Tây Nguyên cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với
tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Tailieu.VN
Hướng dẫn chấm Môn: Địa Lí
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời
gian phát đề)
(Đáp án gồm 05 trang)
Câu Ý Hướng dẫn chấm Điể
m
I
1
(1.0đ)
1.0
(đ)
- Phạm vi: Từ 16 độ vĩ tuyến Bắc trở vào nam
- Đặc điểm chung:
+ Khối núi cổ, bề mặt sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên
badan.
+ Đới rừng gió mùa á xích đạo
- Địa hình và khoáng sản:
+ Địa khố
i Komtum, sơn nguyên cổ, cao nguyên cực Nam Trung
Bộ, sườn Đông dốc, sườn Tây thoải gồm các cao nguyên đất đỏ
badan.
+ Đồng bằng ven biển hẹp. Đồng bằng Nam Bộ thấp bằng phẳng,
mở rộng.
+ Khoáng sản ít: Dầu khí có trữ lượng lớn phân bố ở ngoài khơi,
bôxit ở Tây Nguyên.
- Khí hậu và thủy văn:
+ Khí hậu á xích đạo.
+ Hai mùa mưa khô rõ rệt
+ Hệ thống sông Mêkông và mạng lưới kênh rạch d
ầy đặc. Sông
Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn.
- Thổ nhưỡng và sinh vật:
+ Đai nhiệt đới dưới chân núi lên đến 1000m. Thực vật nhiệt đới,
xích đạo chiếm ưu thế.
+ Nhiều rừng, nhiều thú lớn, rừng ngập mặn ven biển.
Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội:
- Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển d
ịch cơ cấu kinh
tế nước ta.
- Các đô thhị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế- xã hội
của các địa phương, các vùng trong cả nước(số liệu).
- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa
dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ
chuyên môn kĩ thuật, có cơ sở vật chất- kĩ thuậ
t hiện đại, có sức hút
đối với đầu tư trong nước, ngoài nước, tạo động lực cho Tailieu.vn
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2014
Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C – Đề 15
Thời gian làm bài : 180 phút,không kể thời gian phát đề
Câu 1.( 3,5 điểm)
Vị trí địalý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam tạo ra những khó khăn, thách thức nào
cho sự phát triển kinh tế, xã hội?
Câu 2.( 4,0 điểm)
Hãy nêu và giải thích các đặc điểm chung của sông ngòi Bắc Bộ.
Câu 3.(3,5 điểm)
Hãy so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tr
ường Sơn Bắc với vùng núi
Trường Sơn Nam.
Câu 4.(5,0 điểm)
Dựa vào bảng sau:
Mùa mưa ở các địa phương của nước ta (lượng mưa(mm)/ số ngày mưa)
Địa điểm
Tháng
Hà Nội Huế
Thành phố
Hồ Chí Minh
V 188/14 218/18
VI 240/15 312/22
VII 288/16 294/23
VIII 318/17 104/10 270/22
IX 265/14 473/16 327/23
X 131/9 796/21 266/21
XI 581/22 117/12
XII 297/19
I 161/16
Tailieu.vn
a- Hãy chỉ ra những điểm khác nhau về mùa mưa của các địa phương: Hà
Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.
b- Giải thích về chế độ mưa của từng địa phương trên.
Câu 5.(4,0 điểm)
Chứng minh rằng thiên nhiên vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển nhiều
ngành kinh tế.
HẾT
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu Ý N
ội dung Điểm
1 Vị trí địalý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam tạo ra nhữn
g
khó
khăn, thách thức cho sự phát triển kinh tế, xã hội
3,5
a
K
hái quát
v
ề vị trí địalý và phạm vi lãnh thổ:
- Nằm ở khu vực nội chí tuyến, châu Á gió mùa.
- Nằm gần như ở trung tâm Đông Nam Á, gần các nền kinh tế
lớn:Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc.
- Lãnh thổ rộng lớn với vùng biển rộng gấp 3 vùng đất, có
biên giới và lãnh hải giáp nhiều nước.
1.75
0,5
0,75
0,5
b
N
hững khó khăn, thách thức
- Nằm trong khu vực nhiều thiên tai, đặc biệt là bão và sự thấ
t
thường của thời tiết, gây thiệt hại lớn đến sản xuất và đời
sống
'
.
- Lãnh thổ rộng lớn, biên giới dài, đòi hỏi chi phí lớn cho bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc phòng.
- Đặt nước ta vào thế cạnh tranh kinh tế quyết liệt với các
nước trong khu vực ngay cả thị trường trong nước lẫn thị
1.75
0,75
0,5
0,5
Tailieu.vn
trường quốc tế.
* Nếu thí sinh không tách ra thành 2 nội dung a và b, nhưng trình bày đủ ý
vẫn cho điểm tối đa.
2 Nêu và giải thích các đặc điểm chung của sông ngòi Bắc Bộ 4,0
a Các đặc điểm. 2.0
+ Hướng của sông ngòi :tây bắc - đông nam và vòng cung,
p
hần lớn đều đổ ra biển Đông, trừ hệ thống sông Kỳ Cùng-
Bằng Giang đổ vào sông Tây Giang (Trung Quốc)
0.5
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có các hệ thống sông : Hồng,
Thái Bình, Mã, Kỳ Cùng- Bằng Giang
0.5
+ Chế độ nước: có mùa lũ khoảng từ tháng VI đến tháng X,
mùa cạn từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
0,5
+ Sông có độ dốc lớn, lượng phù sa nhiều. 0,5
b Giải thích:
- Các dãy núi chính của vùng chạy theo hai hướng: tây bắc -
đông nam và vòng cung.
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích của miền nên
mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông đào lòng mạnh, mang theo
lượng phù sa lớn.
- Bắc Bộ có mùa đông rõ rệt nhất nước ta với đặc trưng thời
tiết là lạnh-khô (nửa đầu mùa đông) và lạnh -ẩm-mưa phùn
(cuối đông) nên sông ngòi cạn nước vào mùa đông.
2.0
0,5
0,75
0,75
3 So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc với
vùng núi Trường Sơn Nam.
3,5
a
Giống nhau 1,0
- Địa hình cao ở hai đầu, thấp ở giữa. (dẫn chứng) 0.5
- Đều có một số nhánh núi chạy theo hướng tây – đông, chi
a
cắt đồng bằng ven biển (dẫn chứng)
0.5
b
K
hác nhau 2,5
N
úi ở Trường Sơn