1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG NGHỆ 8

93 888 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

NS: ND: CHƯƠNG I BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1 VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG A.PHẦN CHUẨN BỊ. I.Mục tiêu.  Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.  Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.  Nhận định kiến thức trả lời theo yêu cầu của giáo viên. II. Chuẩn bị.  GV: tranh vẽ hình 1.1,1.2,1.3(sgk-5,6)  HS: đọc trước bài mới, sưu tầm tranh ảnh về các công trình kiến trúc hoặc xây dựng. B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ. II. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung ghi bảng gv ? hs gv gv ? ? HĐ1: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. Cho học sinh quan sát hình 1.1. Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì? Tiếng nói Cử chỉ Chữ viết Hình vẽ . Như vậy hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. Cho HS quan sát một số tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí. Các sản phẩm và công trình đó muốn được chế tạo hoặc thi công đúng ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình thì 18 phút I. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 1 hs ? hs gv gv ? hs gv gv ? căn cứ vào cái gì? Trong quá trình sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm nào đó, trước hết người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiết khác như kích thước, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu . Các nội dung này được trình bày theo các quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kỹ thuật. Sau đó người công nhân că cứ theo bản vẽ để tiến hành chế tạo lắp ráp thi công . Em hãy cho biết các hình 1.2a,b và c liên quan như thế nào đến bản vẽ kỹ thuật? HĐ2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên sử dụng những sản phẩm do con người làm ra, từ các đồ dùng điện, điện tử đến các phương tiện đi lại, các loại máy và thiết bị dùng trong sinh hoạt. Cho HS quan sát hình 1.3. Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng, các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì? Phải đọc các bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình kèm theo sản phẩm. HĐ3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. Cho HS quan sát hình 1.4 (sgk-7). Xem hình 1.4 và cho biết bản vẽ được 10 phút 13 phút Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩmdùng trong trao đổi, sử dụng . Bản vẽ kỹ thuật có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống. Muốn chế tạo các sản phẩm, các công trình đó cần phải có bản vẽ kỹ thuật của chúng. III.Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 2 hs ? ? hs ? gv ? ? ? dùng trong lĩnh vực kỹ thuật nào? Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, điện lực, giao thông, kiến trúc, quân sự . Các lĩnh vực kỹ thuật đó có cần trang thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? Nêu ví dụ về trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực kỹ thuật? Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển. Giao thông: phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống . Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến . Học vẽ kỹ thuật để làm gì? HĐ4: Củng cố. Đọc phần ghi nhớ? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật? Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học- kỹ thuật khác. III. Hướng dẫn về nhà.(1 phút)  Học bài theo sgk và vở ghi.  Học thuộc phần ghi nhớ.  Đọc trước bài mới.  Mỗi HS chuẩn bị một số vật mẫu dạng khối hình hộp chữ nhật như bao diêm, hộp thuốc . *) những kinh nghiệm rút ra sau khi dạy. NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 3 NS: ND: Tiết 2 HÌNH CHIẾU A. PHẦN CHUẨN BỊ. I.Mục tiêu.  Giúp HS hiểu được thế nào là hình chiếu, xác định được các phép chiếu và đặc điểm của từng phép chiếu. Hs biết sử dụng phép chiếu vuông góc và xác định các vị trí hình chiếu trên mặt phẳng.  Hs có kỹ năng nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.  Yêu thích môn học có thái độ đúng đắn khi học bộ môn. II. Chuẩn bị.  GV: tranh phóng to các hình 2.1,2.2,2.3,2.4,2.5.  Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. Vật mẫu : bao diêm hoặc bao thuốc lá.  HS: bao diêm, bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I. Kiểm tra bài cũ.(6 phút) Câu hỏi. Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật? Đáp án.  Những người làm công tác kỹ thuật trao đổi ý tưởng kỹ thuật bằng bản vẽ kỹ thuật. (3 điểm)  Muốn chế tạo các sản phẩm thi công các công trình, sử dụng có hiệu quả và an toàn các sản phẩm, các công trình đó cần có các bản vẽ kỹ thuật. (4 điểm)  Học vẽ kỹ thuật để vận dụng vào cuộc sống và để học tốt các môn khoa học khác.(3 điểm) II. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung ghi bảng Gv HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. Trong tự nhiên có rất nhiều hiện tượng, trong các hiện tượng đó chúng ta thường thấy có một hiện tượng là khi ta đi dưới ánh nắng mặt trời ta thấy cái bóng của ta in trên mặt đất hoặc trên mặt tường có hình dạng 1 phút NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 4 Gv ? hs gv ? hs gv ? hs gv gv giống cơ thể của ta. Tại sao lại có hiện tượng này? Lý giải nó như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài ngày hôm nay để trả lời câu hỏi đó. HĐ2: Khái niệm về hình chiếu. Cho HS quan sát hình 2.1 Hãy cho biết mối liên hệ giữa các tia sáng và bóng của vật? Vật mẫu cản các tia sáng tới vật do đó bóng của mẫu vật giống như hình dạng của vật. Con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật bằng phép chiếu. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: nêu cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể? Nêu cách vẽ hình chiếu của vật thể?  Một điểm của vật thể có hình chiếu là một điểm trên mặt phẳng.  Xác định các điểm chiếu xung quanh vật thể. HĐ3: Tìm hiểu các phép chiếu. Cho học sinh quan sát hình 2.2 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Quan sát hình 2.2 và nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình ? Thảo luận và trả lời. Hình a: các tia chiếu đồng quy tại một điểm. Hình b: các tia chiếu song song với nhau. Hình c: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Giới thiệu tên gọi các tia chiếu dựa vào đặc điểm các tia chiếu. 8 phút 10 phút I. Khái niệm về hình chiếu. Chiếu một vật thể lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A ’ trên mặt phẳng. Đường thẳng AA ’ gọi là tia chiếu.mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu. II. Các phép chiếu. Phép chiếu xuyên tâm. Phép chiếu song song. Phép chiếu vuông góc. NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 5 gv ? hs gv ? gv ? hs gv gv Thông báo cho HS biết các phép chiếu dùng để vẽ các hình chiếu như thế nào. HĐ4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Cho HS quan sát hình vẽ 2.3 và mô hình 3 mặt phẳng chiếu, nêu rõ vị trí các mặt phẳng chiếu. Vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể? Mp chiếu đứng ở phía sau vật thể. Mp chiếu bằng ở phí dưới vật thể. Mp chiếu cạnh ở bên phải vật thể. Sử dụng hình 2.4 cho HS quan sát và giới thiệu cho HS biết các hướng chiếu để nhận ra được các hình chiếu trên các mặt phẳng. Quan sát hình 2.3 và 2.4 cho biết hình chiếu đứng, bằng, cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào và có hướng chiếu như thế nào? Thông báo nội dung như sgk và cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:  Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và chiếu cạnh sau khi gập.  Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có được không?  Trùng với mặt phẳng đứng.  Xác định được hình dạng và kích thước của vật thể. Thông báo cho HS quy định về các nét vẽ trên bản vẽ kỹ thuật và trực quan chỉ cho HS thấy trên vật mẫu. HĐ5: Tổng kết Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi trong (sgk-10). 10 phút 9 phút 3 phút III. Hình chiếu vuông góc. 1. Các mặt phẳng chiếu. Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. IV. Vị trí các hình chiếu. *) chú ý (sgk-10). NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 6 III. Hướng dẫn về nhà.(1 phút)  Học bài theo sgk và vở ghi.  Đọc trước bài mới chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của bài.  Đọc mục “có thể em chưa biết”. *) những kinh nghiệm rút ra sau khi dạy. NS: ND: Tiết 3 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu.  Giúp HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp (hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều) đọc được các hình đa giác phẳng bao quanh khối đa diện.  Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Xác định kích thước của hình chiếu tương ứng với vật thể.  Học sinh có ý thức học tập yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị.  GV: tranh vẽ hình 4.1-4.7, mô hình 3 mặt phẳng chiếu, mô hình các khối đa diện. Các vật mẫu như : hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh .  HS: 3 phiếu học tập (3 bảng 4.1-4.3). B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I. Kiểm tra bài cũ.(5 phút) Câu hỏi. Tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? Làm BT. Đáp án. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. (4 điểm) Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. Bài tập. (6 điểm) Hình chiếu Hướng chiếu Tên hình chiếu 1 C Hình chiếu cạnh 2 A Hình chiếu đứng 3 B Hình chiếu bằng NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 7 II. Bài mới. HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.(1 phút) Trong thực tế các em thường gặp các vật thể có nhiều mặt có thể là giống nhau, có thể là các mặt bao quanh vật thể là khác nhau. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số các vật thể thường gặp tìm hiểu về hình chiếu của chúng trên bản vẽ kỹ thuật. Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung ghi bảng gv ? hs gv ? hs gv Gv ? hs gv gv ? HĐ2: Tìm hiểu khối đa diện. Cho HS quan sát tranh phóng to hình 4.1 (mô hình các khối đa diện) và đặt câu hỏi. Các khối hình học đó được bao bọc bởi các khối hình gì ? Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật . Các hình đa giác phẳng. Đưa ra kết luận Hãy kể tên một số vật thể có dạng khối đa diện? Viên gạch, kim tự tháp Ai Cập . Thông báo tên gọi các khối đa diện ở các hình a, b, c. HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. Cho hs quan sát hình 4.6. Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.2 (hình hộp chữ nhật) được bao bọc bởi các hình gì? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì?  sáu hình chữ nhật.  Các cạnh vuông góc, các mặt phẳng hình chữ nhật. Chỉ kích thước các cạnh của hình hộp chữ nhật. Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô hình ba mặt phẳng chiếu bằng bìa cứng (mặt vật mẫu song song mặt phẳng đứng). Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của 7 phút 10 phút I. Khối đa diện. Khối đa diện được bao bọc bởi các hình đa giác phẳng. II. Hình hộp chữ nhật. 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật. Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi sáu mặt chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 8 hs gv gv ? hs gv ? hs gv gv ? hs gv hình hộp chữ nhật? Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chữ nhật?  Hình chữ nhật.  Mặt trước và sau.  Chiều dài, chiều cao. Tiến hành tương tự đối với hình chiếu bằng và cạnh. Cho hs quan sát hình 4.3, HD học sinh trả lời câu hỏi. Hoàn thành bảng 4.3 ? Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng HCN a, h 2 Bằng HCN a, b 3 Cạnh HCN b, h HĐ4: Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều. Cho hs quan sát hình 4.4 Hãy cho biết khối đa diện hình lăng trụ tam giác được bao bọc bởi các hình gì? Các mặt của hình lăng trụ tam giác đều có đặc điểm gì ?  Tam giác đều và hình chữ nhật.  Hai đáy là hai tam giác đều, các mặt bên là các hình chữ nhật. Dùng hình 4.4 chỉ kích thước các vật thể. Đặt vật mẫu vào ba mặt phẳng chiếu làm bằng bìa cứng (một mặt bên song song với mặt phẳng đứng). Khi chiếu hình lăng trụ đều lên mặt phẳng đứng thì hình chiếu là gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình lăng trụ? Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của vật?  Hình chữ nhật.  Hai mặt bên.  a và h. Thực hiện tương tự đối với mặt phẳng bằng và cạnh. Sử dụng hình 4.4 và 4.5 chỉ cho hs thấy các phép chiếu và HD học sinh trả lời câu hỏi vào bảng 2. 10 phút 9 III. hình lăng trụ đều. 1. Thế nào là hình lăng trụ đều. Hình lăng trụ đều được bao bọc bởi hai mặt đáy là hai đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đứng. IV. Hình chóp đều. NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 9 Gv ? hs gv gv ? hs ? hs ? hs gv ? ? ? Cho hs quan sát hình 4.6 và trả lời câu hỏi. Hãy cho biết khối đa diện hình chóp đều được bao bọc bởi các hình gì ? các mặt của hình chóp đều có đặc điểm gì ?  Hình vuông ở đáy, hình tam giác ở các mặt bên.  Các mặt bên là các tam giác đều. Số lượng các tam giác ở mặt bên phụ thuộc vào số cạnh của đa giác đều dưới đáy. Thông báo kích thước của hình. Thực hiện tương tự như khi XD kiến thức về hình hộp chữ nhật. Có phải đáy hình chóp luôn là hình vuông? Là đa giác. Để biểu diễn khối đa diện cần mấy hình chiếu, đó là những hình chiếu nào? Cần hai hình chiếu: một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước đáy. Các khối đa diện được xác định bằng các kích thước nào ? Kích thước đáy và chiều cao. Giới thiệu ND chú ý, sau đó cho hs đọc lại. HĐ5: Tổng kết. Đọc phần ghi nhớ trong sgk-18 ? Khối đa diện được bao bởi các hình nào? Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước? Đó là những kích thước nào ? phút 2 phút 1. Thế nào là hình chóp đều? Hình chóp đều được tạo bởi mặt đáy là hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau, chung đỉnh. 2. Hình chiếu của hình chóp đều. *) Chú ý: sgk-18 III. Hướng dẫn về nhà(1 phút).  Học bài theo vở ghi và sgk.  Làm BT (sgk-19) và đọc trước bài thực hành.  Mỗi cá nhân hs chuẩn bị một mẫu báo cáo thực hành. *) những kinh nghiệm rút ra sau khi dạy. NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 10 [...]... thuật.(2 điểm)  Gia công  Xử lý bề mặt 5 Tổng hợp.(2 điểm)  Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết  Công dụng của chi tiết II Bài mới Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu chi tiết có ren Nội dung ghi bảng I Chi tiết có ren.(7 phút) ? Kể tên một số chi tiết, đồ vật có ren? HS ? Quan sát hình 11.1 đọc tên một số chi tiết và cho biết công dụng của... mặt đứng + Kích thước: Dài nhà: 10200 mm Rộng nhà: 6000 mm Cao nhà: 5900 mm Phòng ngủ: 3000 x 3000 Công trình phụ gồm: Bếp, xí, tắm : 3000 x 3000 Rộng tam cấp: 1200 Cao nền: 80 0 Cao trần: 2900 Bếp: 2000 x 3000 + Các bộ phận: Số phòng: 3 phòng Cửa đi: 3 cửa Cửa sổ: 8 cửa Bậc tam cấp, hiên Bếp, xí, tắm GV: Đọc mẫu toàn bộ HS: Đọc lại Hoạt động 3: Thực hành... chiếc máy hay một NguyÔn ThÞ phẩm Th¬ng ng bao gồm nhiều chi  18 sản HuyÒn thườ tiết máy có các chức năng khác nhau được lắp ghép với nhau tạo thành III Hướng dẫn về nhà(1 phút) - Học bài theo vở ghi và sgk - Chuẩn bị cho tiết học sau: thước eke, compa, giấy A4 - Đọc trước bài 11 NS: ND: Tiết 8 BIỂU DIỄN REN A PHẦN CHUẨN BỊ I Mục tiêu - Giúp học sinh xác... phần hình vẽ và phần chữ khung tên trên bảng NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 11 1 Người vẽ Kiểm tra 5 7 6 8 Vật liệu 2 9 Tỷ lệ 3 B.số 4 Phần điền bảng Phần vẽ hình Khung tên 1.Tên bài thực hành 6 Ngày làm bài tập 2 Tên vật liệu 7 Chữ ký giáo viên 3 Tỷ lệ bản vẽ 8 Ngày ký 4 Số liệu bàt tập 9 Tên, trường lớp 5.Họ tên học sinh HĐ3: Tổ chức thực hành.(27 phút)... thước của các bộ phận nhà và đồ đạc trong nhà ? Mặt cắt có mặt mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu nào ? mặt cắt diễn tả các bộ phận nào của NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng Ghi bảng I Nội dung bản vẽ nhà ( 18 phút) Công dụng : Diễn tả hình dạng, kích thước của ngôi nhà Nội dung: Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, các số liệu + Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi... được dùng trong lĩnh vực nào? HS Dùng trong thiết kế, thi công và xây dựng ngôi nhà GV Trong một ngôi nhà có rất nhiều bộ phận như cửa chính, cửa sổ làm thế nào để có thể vẽ đúng vị trí và cấu tạo của các bộ phận đó trên bản vẽ ? ⇒ phần 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu II Kí hiệu quy ước một số bộ phận quy ước một số bộ phận của ngôi của ngôi nhà. (8 phút) nhà GV Treo tranh bảng 15.1 lên bảng và giải thích... quan.Bản vẽ nhà ở (1 tầng).Đọc thành thạo bản vẽ nhà ( Hình 16.1 ) - Học sinh: Dụng cụ, vật liệu vẽ B PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi Nêu công dụng và nội dung của bản vẽ nhà ? Đáp án Công dụng : Diễn tả hình dạng, kích thước của ngôi nhà Nội dung: Gồm: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, các số liệu + Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt... đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy và thiết bị Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi GV Cho học sinh biết các bản vẽ dùng dụng công, sử dụng các công trình cụ gì để vẽ kiến trúc và xây dựng HĐ2: Tìm hiểu khái niệm hình cắt 2 Khái niệm về hình cắt(10 GV Để diễn tả kết cấu bên trong lỗ rãnh của phút) chi tiết... đứng và chiếu bằng, hoặc chiếu cạnh và chiếu bằng ? Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? ? Kể tên một số ren thường gặp? công dụng? HS: Ren trục và ren lỗ dùng đề ghép nối hoặc truyền lực ? Ren được vẽ theo quy ước nào? ? Kể tên một số loại bản vẽ thường dùng và công dụng của nó? Bài tập: GV:- Lần lượt treo tranh vẽ từng bài - Cùng HS thực hiện từng bài tập *Đáp án bài tập:... từng bài tập *Đáp án bài tập: Bảng 1: Bảng 2: Bảng 3: 1–C; Hình chiếu đứng : A3 – B1 – C2 Hình trụ – C 2 – A; Hình chiếu đứng : A4 – B6 – C5 Hình hộp – A 3–B; Hình chiếu đứng : A8 – B8 – C7 Hình chóp cụt – B NguyÔn ThÞ HuyÒn Th¬ng 31 4–A; 5–D Bảng 4: Hình trụ – C ; Hình nón cụt – B; Hình chỏm cầu – A Bài 5: GV: Treo các bản vẽ bài thực hành, gọi HS đứng tại chỗ đọc . thể hiện nó bằng cái gì? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình thì 18 phút I. Bản vẽ kỹ thuật đối với. người làm công tác kỹ thuật trao đổi ý tưởng kỹ thuật bằng bản vẽ kỹ thuật. (3 điểm)  Muốn chế tạo các sản phẩm thi công các công trình,

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì? - CÔNG NGHỆ 8
Bảng k ê chi tiết gồm những nội dung gì? (Trang 24)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng GV - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng GV (Trang 27)
Treo tranh bảng 15.1 lên bảng và giải thích từng mục ghi trên bảng,  nêu rõ ý nghĩa từng kí hiệu. - CÔNG NGHỆ 8
reo tranh bảng 15.1 lên bảng và giải thích từng mục ghi trên bảng, nêu rõ ý nghĩa từng kí hiệu (Trang 28)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 34)
Cho HS HĐ cá nhân làm bảng trang 62 trong 2 phút. - CÔNG NGHỆ 8
ho HS HĐ cá nhân làm bảng trang 62 trong 2 phút (Trang 35)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 38)
Thước lá cĩ hình dạng: mỏng, dài cĩ cơng dụng đo độ dài hoặc xác định kích  thước của sản phẩm. - CÔNG NGHỆ 8
h ước lá cĩ hình dạng: mỏng, dài cĩ cơng dụng đo độ dài hoặc xác định kích thước của sản phẩm (Trang 39)
Quan sát hình 20.5, nêu cấu tạo và cơng dụng của từng dụng cụ ? - CÔNG NGHỆ 8
uan sát hình 20.5, nêu cấu tạo và cơng dụng của từng dụng cụ ? (Trang 40)
Cho HS quan sát hình 21.2a,b, mơ tả tư thế đứng và thao tác cưa. - CÔNG NGHỆ 8
ho HS quan sát hình 21.2a,b, mơ tả tư thế đứng và thao tác cưa (Trang 42)
Quan sát hình 22.3 cho biết mũi khoan gồm mấy phần ? - CÔNG NGHỆ 8
uan sát hình 22.3 cho biết mũi khoan gồm mấy phần ? (Trang 43)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 46)
Quan sát hình 24.2 và cho biết, phần tử nào khơng phải là chi tiết máy ? vì  sao ? - CÔNG NGHỆ 8
uan sát hình 24.2 và cho biết, phần tử nào khơng phải là chi tiết máy ? vì sao ? (Trang 47)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 49)
Cho HS quan sát hình 26.2. - CÔNG NGHỆ 8
ho HS quan sát hình 26.2 (Trang 52)
tiết hình trụ được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được  ghép. - CÔNG NGHỆ 8
ti ết hình trụ được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép (Trang 53)
Hình dáng chuyển động như thế nào? Thẳng, trịn, trịn thành thẳng và ngược  lại .... - CÔNG NGHỆ 8
Hình d áng chuyển động như thế nào? Thẳng, trịn, trịn thành thẳng và ngược lại (Trang 55)
Khơng, vì mặt tiếp xúc là hình cầu và quay quanh hình cầu. - CÔNG NGHỆ 8
h ơng, vì mặt tiếp xúc là hình cầu và quay quanh hình cầu (Trang 56)
Mỗi hình chiếu thể hiện các kích thước nào của khối đa diện? - CÔNG NGHỆ 8
i hình chiếu thể hiện các kích thước nào của khối đa diện? (Trang 59)
Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu đứng được đặt ở …(1)……..hình chiếu cạnh  ở ……(2)…… hình chiếu bằng. - CÔNG NGHỆ 8
r ên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu đứng được đặt ở …(1)……..hình chiếu cạnh ở ……(2)…… hình chiếu bằng (Trang 60)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 64)
Cho HS quan sát hình 29.3 và mơ hình. - CÔNG NGHỆ 8
ho HS quan sát hình 29.3 và mơ hình (Trang 65)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 67)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 74)
Sử dụng bảng 33.1 thơng báo cho HS khoảng cách bảo vệ an tồn lưới điện  cao áp. - CÔNG NGHỆ 8
d ụng bảng 33.1 thơng báo cho HS khoảng cách bảo vệ an tồn lưới điện cao áp (Trang 75)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 79)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 84)
Quan sát hình 37.1 - CÔNG NGHỆ 8
uan sát hình 37.1 (Trang 85)
Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng - CÔNG NGHỆ 8
o ạt động của thầy và trị Ghi bảng (Trang 87)
3. Tiến trình bài dạy - CÔNG NGHỆ 8
3. Tiến trình bài dạy (Trang 92)
Quan sát hình vẽ và mẫu vật hãy cho biết cấu tạo của vỏ bàn là? Vật liệu để  chế tạo vỏ bàn là? - CÔNG NGHỆ 8
uan sát hình vẽ và mẫu vật hãy cho biết cấu tạo của vỏ bàn là? Vật liệu để chế tạo vỏ bàn là? (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w