1 Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Khoa cơ khí Bộ môn:Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật đề cơng ôn tập chi tiết Nguyên lý và dụng cụ cắt (dcc 1a, 1s) (2 tín chỉ) Dành cho đào tạo theo tín chỉ ngành cơ khí chế tạo máy, s phạm kỹ thuật cơ khí Biên soạn: GVC. Ths cao thanh long Trởng bộ môn Thái nguyên 10/2007 Trường Đại học KTCN Khoa Cơ khí CÂU HỎI ÔN TẬP DCC1a, 1s Bộ môn Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật Chương 1: THÔNG SỐ HÌNH HỌC PHẦN CẮT VÀ LỚP CẮT 1. Chuyển động cắt chính là gì? Ý nghĩa của nó? Các dạng chuyển động cắt chính? 2. Chuyển động chạy dao là gì? Ý nghĩa của nó? Các dạng chuyển động chạy dao? 3. Chuyển động phụ là gì? Vai trò của nó trong quá trình gia công kim loại bằng cắt? 4. Bề mặt đã gia công là gì? 5. Bề mặt chưa gia công là gì? 6. Bề mặt đang gia công là gì? 7. Khái niệm về quá trình gia công kim loại bằng cắt ? 8. Có mấy loại bề mặt trên phôi khi quá trình gia công bằng cắt gọt đang thực hiện? 9. Mặt trước trên phần cắt của dụng cụ cắt có tác dụng gì đối với một dụng cụ cắt? 10. Trình bày các bề mặt trên phần cắt dụng cụ? 11. Trình bày về các lưỡi cắt của một dụng cụ cắt? 12. Trong quá trình cắt, lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ có vai trò như thế nào? 13. Số lượng lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ trên phần cắt của một dụng cụ cắt là bao nhiêu? 14. Chiều sâu cắt là gì? 15. Vận tốc cắt là gì? Phân biệt vận tốc cắt và vận tốc cắt chính? 16. Đơn vị đo vận tốc cắt khi tiện, phay, mài, khoan, doa, gia công răng? 17. Vận tốc chạy dao là gì? Phân biệt vận tốc chạy dao và lượng chạy dao? 18. Phân biệt lượng chạy dao răng, lượng chạy dao vòng và lượng chạy dao phút? 19. Trình bày mặt cắt và mặt đáy tại một điểm trên lưỡi cắt của một dụng cụ cắt? 20. Tiết diện chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 21. Tiết diện phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt là gì? 22. Trạng thái tĩnh khi nghiên cứu thông số hình học của dụng cụ cắt là gì? 23. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt được xác định như thế nào? 24. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt được xác định như thế nào? 25. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính, được quy ước giá trị như thế nào? 26. Góc sau chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính, được quy ước giá trị như thế nào? 27. Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính, được xác định như thế nào? 28. Góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính, được xác định như thế nào? 2 29. Góc trước phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ, được xác định như thế nào? 3 30. Góc sau phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ, được xác định như thế nào? 31. Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ, được xác định như thế nào? 32. Góc sắc tại một điểm trên lưỡi onthionline.net Trường THCS Lý Thường Kiệt Đề cương kiểm tra tiết Sở GD-ĐT quận Hải Châu_Đà Nẵng Môn Địa lí Năm học 2011 - 2012 • Nội dung ôn tập Thế khoáng sản, mỏ khoáng sản loại khoáng sản? Khái niệm thời tiết, khí hậu So sánh phân biệt Vị trí tính chất khối khí Nhiệt độ không khí thay đổi nào? Khi nước ngưng tụ? Nhiệt độ ánh sáng mặt trời Trái đất phụ thuộc vào yếu tố nào? Bài tập tính lượng mưa Vẽ hình đai áp, loại gió Trái đất Vẽ hình đới khí hậu Hướng dẫn trả lời Khái niệm về: – Khoáng sản: Các khoáng vật đá có ích, người khai thác, sử dụng – Mỏ khoáng sản: nơi tập trung khoáng sản – Phân làm loại: + Năng lượng (nhiên liệu); VD: Xem SGK + Kim loại: đen màu + Phi kim loại Khái niệm: a) Thời tiết: – Hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn; + Thời tiết thay đổi b) Khí hậu: – Hiện tượng thời tiết lặp lặp lại địa phương thời gian dài; + Khí hậu có tính chất quy luật Phân biệt: Thời tiết Khí hậu – Hiện tượng khí tượng địa phương – Hiện tượng thời tiết lặp lặp lại địa thời gian ngắn; phương thời gian dài; – Luôn thay đổi – Có tính chất quy luật onthionline.net Các khối khí: – Khối khí nóng: vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ cao; – Khối khí lạnh: vùng vĩ độ cao có nhiệt độ thấp; – Khối khí lục địa: vùng đất liền khô; – Khối khí đại dương: biển đại dương có độ ẩm lớn Sự thay đổi nhiệt độ không khí: – Nhiệt độ không khí thay đổi gần biển, xa biển; – Nhiệt độ không khí thay đổi độ cao; – Nhiệt độ không khí thay đổi vĩ độ Hơi nước ngưng tụ không khí bão hòa, mà cung cấp thêm nước bị lạnh bốc lên cao, hay tiếp xúc với khối khí lạnh nước không khí đọng lại thành hạt nước Nhiệt độ ánh sáng mặt trời Trái đất phụ thuộc vào góc chiếu ánh sáng mặt trời vào thời gian chiếu sáng Gợi ý: – Để giải tập liên quan đến tính lượng mưa, ta phải biết cách tính lượng mưa địa phương + Lượng mưa ngày: chiều cao tổng cộng cột nước đáy thùng đo mưa sau trận mưa ngày; + Lượng mưa tháng: cộng lượng mưa ngày tháng Đơn vị tính: đó; milimét (mm) + Lượng mưa năm: cộng toàn lượng mưa 12 tháng; + Lượng mưa trung bình năm: lấy lượng mưa nhiều năm cộng lại, chia cho số năm Ví dụ: SGK/T63, 64 Vẽ hình 50, 51 Cực Bắc Hàn đới 66°33’ Ôn đới 23°27’ ––––––––––Nhiệt đới–––––––––– 0º 23°27’ Ôn đới 66°33’ Hàn đới onthionline.net Cực Nam Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Khoa cơ khí Bộ môn:Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật đề cơng ôn tập chi tiết Nguyên lý và dụng cụ cắt (dcc 1b) (2 tín chỉ) Dành cho đào tạo theo tín chỉ ngành cơ khí động lực Biên soạn: GVC. Ths cao thanh long Trởng bộ môn 1 Th¸i nguyªn – 10/2007 Trường Đại học KTCN Khoa Cơ khí CU HỎI ÔN TẬP Dông Cô C¾t 1b 2 credits (Chuyªn ngμnh C¬ khÝ §éng lùc) Bộ môn Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật 1. Chuyển động cắt chính là gì? 2. Chuyển động chạy dao là gì? 3. Chuyển động phụ là gì? 4. Bề mặt đã gia công là gì? 5. Bề mặt chưa gia công là gì? 6. Bề mặt đang gia công là gì? 7. Phoi hình thành khi gia công bằng cắt có đặc điểm gì? 8. Mặt trước trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 9. Mặt sau chính trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 10. Mặt sau phụ trên phần cắt của dụng cụ cắt là gì? 11. Mặt nối tiếp trên phần cắt của dụng cụ cắt ? 12. Lưỡi cắt chính là gì? 13. Lưỡi cắt phụ là gì? 14. Chiều sâu cắt được định nghĩa như thế nào? 15. Vận tốc cắt được xác định như thế nào? 16. Vận tốc chạy dao xác định như thế nào? 17. Mặt cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 18. Mặt đáy tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 19. Tiết diện chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là gì? 20. Tiết diện phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt là gì? 21. Trạng thái tĩnh khi nghiên cứu thông số hình học của dụng cụ cắt là trạng thái được xét trong điều kiện nào? 22. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 23. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 24. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong trạng thái tĩnh, được quy ước dấu như thế nào? 25. Góc cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính? 26. Góc sắc tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính ? 27. Góc trước phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ ? 28. Góc sau phụ tại một điểm trên lưỡi cắt phụ của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện phụ ? 2 29. Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào? 30. Góc nghiêng phụ của lưỡi cắt phụ dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào? 31. Góc muĩ dao dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào? 32. Góc nâng của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt được định nghĩa như thế nào? 33. Thông số hình học phần cắt trong quá trình làm việc được xét trong điều kiện nào? 34. Góc sau tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài, xét trong tiết diện dọc, khi gá cao hơn tâm so với góc tĩnh có thay đổi như thế nào? 35. So sánh góc mũi dao của dao tiện ngoài khi gá mũi dao cao hơn tâm và ở trạng thái tĩnh? 36. Góc mũi dao của dao tiện ngoài khi gá mũi dao thấp hơn tâm có thay đổi như thế nào? 37. Góc nghiêng chính của lưỡi cắt chính của dao tiện ngoài khi gá mũi dao cao hơn tâm thay đổi như thế nào? 38. Chiều rộng lớp cắt được định Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Khoa cơ khí Bộ môn:Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật đề cơng ôn tập chi tiết Công nghệ chế tạo dụng cụ cắt (dcc 3a) (1 tín chỉ) Dành cho đào tạo theo tín chỉ ngành cơ khí chế tạo máy Biên soạn: GVC. Ths cao thanh long Trởng bộ môn Thái nguyên 05/2008 1 Trường Đại học KTCN Khoa Cơ Khí Bộ môn: Dụng cụ cắt VLKT Câu hỏi ôn tập môn học DCC 3a Công nghệ chế tạo dụng cụ cắt 1. Vật liệu dụng cụ cắt phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định. Hãy cho biết yêu cầu nào quan trọng nhất? 2. Vật liệu dụng cụ cắt phải có độ cứng phần cắt không nhỏ hơn một giá trị nhất định. Hãy cho biết để đạt được độ cứng phần cắt, với thép dụng cụ, người ta phải làm gì? 3. Vật liệu dụng cụ cắt phải có độ cứng phần cắt không nhỏ hơn một giá trị nhất định. Hãy cho biết để đạt được độ cứng phần cắt, người ta phải làm gì? 4. Hãy trình bày định nghĩa nguyên công? 5. Với một dụng cụ cắt có chuôi, hay so sánh độ cứng tại các bộ phận: phần cắt, phần dẫn hướng, phần cổ dao, và phần chuôi dụng cụ? 6. Chất lượng vi mô của một dụng cụ cắt được đảm bảo khi dụng cụ cắt đạt được các yêu cầu nào? 7. Chất lượng vĩ mô của một dụng cụ cắt được đảm bảo khi dụng cụ cắt đạt được các yêu cầu nào? 8. Cắt thử dụng cụ nhằm mục đích kiểm tra dụng cụ cắt theo một hay tất cả các thông số nào? 9. Khi cắt thử dụng cụ, thường chọn vật liệu gia công có độ bền kéo – nén như thế nào? 10. Khi cắt thử dụng cụ, căn cứ vào đâu để xác định số lượng chi tiết cần cắt thử? 11. Sau khi cắt thử dụng cụ, căn cứ vào đâu để khẳng định dụng cụ cắt đạt yêu cầu kỹ thuật thiết kế? 12. Tại sao phải ghi mác vật liệu phần cắt trên dụng cụ cắt? 13. Tại sao phải tiến hành cắt thử dụng cụ cắt trong khi thiết kế qui trình công nghệ chế tạo dụng cụ cắt đã có các nguyên công kiểm tra? 14. Khi nào dụng cụ cắt được chế tạo có vật liệu phần cắt khác với vật liệu phần thân dụng cụ cắt? 15. Mục đích của việc chế tạo dụng cụ cắt có vật liệu phần cắt khác với vật liệu phần thân dụng cụ cắt? 16. Qui trình công nghệ chế tạo dụng cụ nhất thiết phải có nguyên công nhiệt luyện khi vật liệu phần cắt là gì? 17. Độ cứng thứ hai của vật liệu dụng cụ cắt được hiểu như thế nào? 18. Dụng cụ dụng cụ cắt loại hai là gì? 19. Nguyên công nào nhất thiết phải có khi thiết kế qui trình công nghệ chế tạo dụng cụ cắt? 20. Trình tự các nguyên công trong qui trình công nghệ chế tạo dụng cụ cắt như thế nào là hợp lý? 21. Giả sử có một mảnh dao có hình dáng hình học xác định. Hãy cho biết khi nào mảnh dao có trọng lượng lớn nhất? 22. Giả sử có một mảnh dao có hình dáng hình học xác định. Hãy cho biết khi nào mảnh dao có trọng lượng trung bình? 23. Ý nghĩa của việc tính toán chính xác trọng lượng dụng cụ cắt? 24. Giả sử có một mảnh dao có hình dáng hình học xác định. Hãy cho biết khi nào mảnh dao có trọng lượng nhỏ nhất? 25. Nguyên công ủ phôi dụng cụ cắt được sử dụng khi nào? 26. Tại sao quá trình nâng nhiệt ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 8 • BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Trắc nghiệm: 1. Diện tích lãnh thổ: rộng (phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km², nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km². 2. Điểm cực Bắc phần đất liền của châu Á là mũi Sê-li-u-xkin, nằm trên vĩ tuyến 77º44'B. 3. Điểm cực Nam phần đất liền châu Á là mũi Pi-ai, nằm ở phía nam bán đảo Ma-lăc-ca ở 1º16'B. 4. Châu Á tiếp giáp với 3 đại dương: Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. 5. Châu Á tiếp giáp với 2 châu lục: châu Âu, châu Phi. 6. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam: 8 500km. 7. Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9 200km. 8. Sông Mê Công bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng. 9. SN. Trung Xi-bia nằm ở Bắc Á, SN. Đê-can nằm ở Nam Á. 10. Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở Tây Nam Á. II. Tự luận: Đặc điểm địa hình và khoáng sản: a) Đặc điểm địa hình - Châu Á có nhiều hệ thống sông núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. + Núi: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai… + Sơn nguyên: Trung Xi-bia, Tây Tạng, Đê-can… + Đồng bằng: Tu-ran, Lưỡng HÀ, Tây Xi-bia… - Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông - tây hoặc gần đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp. - Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm. b) Khoáng sản Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn. Các khoáng sản quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc… • BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I. Trắc nghiệm 1. Kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là gió mùa và lục địa. II. Tự luận 1. Các đới khí hậu của châu Á: – Có 5 đới khí hậu: + Một là đới khí hậu cực và cận cực + Hai là đới khí hậu ôn đới + Ba là đới khí hậu cận nhiệt + Bốn là đới khí hậu nhiệt đới + Năm là đới khí hậu xích đạo 2. Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy? – Do 3 nguyên nhân: + Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, trải rộng trên nhiều vĩ độ (77º44'B đến 1º16'B) + Do châu Á có địa hình đa dạng, có nhiều dạng địa hình khác nhau + Lãnh thổ châu Á rộng, dựa vào sự ảnh hưởng của biển, gần biển hay xa biển thì sẽ có sự xâm nhập khác nhau. • BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. Trắc nghiệm 1. Các sông ở châu Á có chế độ nước khá phức tạp. II. Tự luận 1. Nêu đặc điểm sông ngòi ở châu Á – Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. – Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nên sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị ''chết'' trong các hoang mạc cát. – Các sông của châu Á có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện, còn sông các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 2. Tên các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á – Đài nguyên – Rừng lá kim (tai ga) – Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng – Thảo nguyên – Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải 10 đới – Rừng cận nhiệt đới ẩm – Xavan và cây bụi – Hoang mạc và bán hoang mạc – Cảnh quan núi cao * Theo thứ tự từ bắc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TIN HỌC 7 HKI ( LÝ THUYẾT) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính. A. MicroSoft Word B. MicroSoft Excel C. MicroSoft Power Point D. MicroSoft Access Câu 2 : Thông tin được lưu dưới dạng bảng có ưu điểm gì: A. Tính toán nhanh chóng B. Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng C. Dễ sắp xếp D. Dễ sắp xếp, Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng Câu 3: Câu nào sau đây sai: A. Miền làm việc chính của bảng tính gồm các cột và các dòng B. Miền giao nhau giữa cột và dòng là ô tính dùng để chứa dữ liệu C. Địa chỉ ô tính là cặp địa chỉ tên cột và tên hàng. D. Trên trang tính chỉ chọn được một khối duy nhất. Câu 4: Khối là tập hợp các ô kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Địa chỉ khối được thể hiện như câu nào sau đây là đúng: A. H1,H5 B. H1:H5 C. H1 - H5 D. H1->H5 Câu 5: Hộp tên cho biết thông tin: A. Tên của cột B. Tên của hàng C. Địa chỉ ô tính được chọn D. Không có ý nào đúng Câu 6:Thanh công thức dùng để: A. Hiển thị nội dung ô tính được chọn B. Nhập dữ liệu cho ô tính được chọn C. Hiển thị công thức trong ô tính được chọn D. Cả 3 ý trên. Câu 7: Trong ô tính xuất hiện ###### vì: A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài. B. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài. C. Tính toán ra kết quả sai. D. Công thức nhập sai Câu 8: Để sửa dữ liệu ta: A. Nháy đúp chuột trái vào ô cần sử. B. Nháy nút chuột trái C. Nháy đúp chuột phải vào ô cần sửa D. Nháy nút chuột phải Câu 9: Để lưu trang tính ta chọn lệnh: A. File\Open B. File\New C. File\Save D.File\Exit Câu 10:Trong các công thức sau công thức nào viết đúng A. =Sum(A1;A2;A3;A4) B. =SUM(A1,A2,A3,A4) C. =sum(A1;A4) D. =Sum(A1-A4) Câu 11: Trong các công thức tính trung bình cộng, công thức nào viết sai A. =Average(A1:A5) B. =SUM(A1:A5)/5 C. = Average(A1:A5)/5 D. =(A1+A2+A3+A4)/5 Câu 12: Câu thức nào viết sai: A. =sum(A1:A4) B. = sum(A1:A4) C. =SUM(A1:A4) D. =sum (A1:A4) Câu 12 : Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây? A. E3 + F7 * 10%. B. (E3 + F7) * 10% C. = (E3 + F7) * 10% D. =E3 + (F7 * 10%) Câu 13: Ghép một câu ở cột A với một câu ở cột B để có kết quả đúng: Câu 14 : Giả sử cần tính trung bình cộng của các ô A2,B2,C5. công thức nào sau đây là đúng ? A. =sum(A2,B2,C5)/3 B. =sum(A2:B2,C5)/3 C. =Average(A2,B2,C5)/3 D. =Average(A2,B2,C5)/3 Câu 25: Nối 1 ý của cột A với mỗi ý ở cột B để có kết quả đúng. A B 1. chọn một ô 2. chọn một hàng 3. chọn một cột 4. chọn một khối A. nháy chuột tại nút tên hàng B. nháy chuột tại nút tên cột C. đưa con trỏ chuột tại nơi đó và nháy chuột. Câu 16 : Loại dữ liệu nào sau đây được căn lề trái trong ô tính? A. Dữ liệu số B. Dữ liệu kí tự C. Dữ liệu kiểu ngày tháng D. Dữ liệu hàm. Câu 17: Một bảng tính có thể bao gồm: A. 1 trang tính B. 2 trang tính C. 3 trang tính D. Nhiều trang tính Câu 18: Các thành phần chính trên trang tính bao gồm? A. Các hàng, các cột, các ô tính B. Hộp tên, khối. C. Thanh công thức. D. Cả a, b, c đều đúng. A B 1. Tính trung bình cộng giá trị ô C2:F2 2. Tính tổng giá trị trong các ô C2:F2 3. TIm giá trị lớn nhất trong các ô C2:F2 4. Tìm giá trị nhỏ nhất trong các ô C2:F2 A. =sum(C2:F2) B. =max(C2:F2) C. =min(C2:F2) D. =average(C2:F2) ... cộng toàn lượng mưa 12 tháng; + Lượng mưa trung bình năm: lấy lượng mưa nhiều năm cộng lại, chia cho số năm Ví dụ: SGK/T63, 64 Vẽ hình 50, 51 Cực Bắc Hàn đới 66°33’ Ôn đới 23° 27 ––––––––––Nhiệt... 50, 51 Cực Bắc Hàn đới 66°33’ Ôn đới 23° 27 ––––––––––Nhiệt đới–––––––––– 0º 23° 27 Ôn đới 66°33’ Hàn đới onthionline.net Cực Nam ...onthionline.net Các khối khí: – Khối khí nóng: vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ cao; – Khối khí lạnh: