de kiem tra hki dia ly 6 co ban 98365

3 109 0
de kiem tra hki dia ly 6 co ban 98365

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng gd & ĐT nam sách trờng thcs nguyễn trãi đề kiểm tra chất lợng học kỳ I Năm học 2009-2010. môn: Địa lí 6 Thời gian làm bài:45phút Câu 1: (3 điểm) a. Trình bày đặc điểm chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất (Hớng quay, thời gian quay hết một vòng, quỹ đạo chuyển động, đặc điểm trục Trái Đất khi quay) a. Vì sao khắp mọi nơi trên Trái Đất có hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau? Câu 2: (3 điểm) Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Đặc điểm của từng lớp? Câu 3: (4 điểm) Cho hình sau: Nớc biển a. Cho biết độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối của hai núi trên. b. Trong hai núi trên, núi nào là núi già, núi nào là núi trẻ? Giải thích. 1458m 2315m 2315 m 2109 m 1243 m 1458 m Núi A Núi B đáp án, biểu điểm: Câu 1: a. Trình bày chuyển động quanh MT của TĐ( 2điểm) Mỗi ý đúng 0,5đ - Hớng quay: từ tây sang đông - Thời gian quay hết một vòng: 365ngày và 6h - Quỹ đạo chuyển động hình elip - Trục Trái Đất khi quay giữ nguyên hớng nghiêng và độ nghiêng b. Hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau: (1,0 điểm) - Trái Đất có dạng hình cầu. - Trái Đất chuyển động quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông Câu 2: (3 điểm) Mỗi ý kể đúng đợc 0,25đ Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Lớp vỏ Từ 5 đến 70 km Rắn chắc Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa là 1000 0 C Lớp trung gian Gần 3000 km Từ dẻo quánh đến lỏng Khoảng 1500 0 C đến 4700 0 C Lớp lõi Trên 3000 km Lỏng ở ngoài, rắn ở trong Cao nhất khoảng 5000 0 C Câu 3: (3 điểm) a. Độ cao: Mỗi ý kể đúng đợc 0,25đ Núi Độ cao tơng đối Độ cao tuyệt đối A 2109 m 2315 m B 1243 m 1458 m b. Núi già, trẻ: (2 điểm) - Núi A là núi trẻ, núi B là núi già. 0,5đ - Giải thích (1,5đ) Dựa vào hình thái bên ngoài đỉnh,. Sờn., thung lũng. Mỗi ý đúng 0,25đ onthionline.net PHÒNG GD & ĐT CAM LỘ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2012-2013 MÔN: ĐỊA LÍ lớp Thời gian làm 45 phút Câu 1: ( điểm ) Dựa vào hình vẽ kiến thức học: Sự vận động Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bắc bán cầu Hãy trình bày: a) Quy luật chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời b) Hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời c) Mùa hạ bán cầu Bắc kéo dài ngày (biết mùa hạ bán cầu Bắc: từ ngày 21/3 đến 23/9) Câu 2: ( điểm ) So sánh giống khác bình nguyên cao nguyên Câu 3: ( điểm ) Thế nội lực ngoại lực Nội lực ngoại lực có ý nghĩa hình thành bề mặt Trái Đất ? Câu 4: (1 điểm) Khoảng cách từ Hà Nội đến Đông Hà đường Quốc lộ 1A 660 km Nếu biểu đồ tỷ lệ 1: 2.500.000 khoảng cách cm onthionline.net PHÒNG GD & ĐT CAM LỘ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỊA KỲ II 2012-2013 Câu Nội dung trả lời a) Quy luật chuyển động - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng: từ Tây sang Đông - Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo theo hướng góc không đổi 66033’ - Thời gian chuyển động Trái Đất quỹ đạo vòng hết 365 ngày b) Hệ quả: - Sinh mùa nóng lạnh trái ngược bán cầu Bắc Nam - Ngày đềm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ c) Mùa nóng (hạ) bán cầu Bắc kéo dài 186 ngày Giống nhau: Đều bề mặt tương đối phẳng gợn sóng Khác nhau: (HS cần nêu ý sau) Bình nguyên (đồng bằng) Cao nguyên - Địa hình thấp có độ cao tuyệt - Địa hình cao, ngăn cách với đối thường 200m, thường xung quanh sườn dốc, độ phù sa sông bồi đắp (0,5đ) cao tuyệt đối thường 500m - Thuận lợi cho phát triển nông (0,5đ) nghiệp (0,25đ) - Thuận lợi cho trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc (0,25đ) Nội lực lực bên lòng Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất làm cho địa hình thay đổi, gồ ghề, Ngoại lực lực hình thành trến bề mặt sát mặt đất như: mưa, gió, nhiệt độ, … Nội lực ngoại lực hai lực diễn đồng thời, trái ngược ( đối nghịch ), liên tục mãi Ý nghĩa: Làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất - Nội lực > ngoại lực: Địa hình ngày cao sâu thêm ( gồ ghề ) - Nội lực = ngoại lực: Bề mặt địa hình không thay đổi - Nội lực < ngoại lực: Địa hình ngày bị san - Nội lực ngoại lực nguyên nhân tạo nên mỏ khoáng sản Trái Đất Tỷ lệ đồ 1: 2.500.000 nghĩa là: ứng với 1cm đồ 2.500.000 cm = 25 km thực địa Điểm ( 0,5đ ) ( 1,0 đ ) ( 1,0đ ) ( 0,5đ ) ( 0,5đ ) ( 0,5đ ) 0,5 đ 1,5 đ (0,5đ) ( 0,5đ ) ( 0,5đ ) ( 0,5đ ) ( 0,25đ ) ( 0,25đ ) ( 0,25đ ) ( 0,25đ ) 0,5 đ onthionline.net Vậy khoảng cách từ Hà Nội đến Đông Hà quốc lộ 1A đồ là: 0,5 đ 660 : 25 = 26,4 (cm) Trong trình làm HS, GV dựa vào chuẩn kiến thức để linh hoạt cho điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 6 Môn: ĐỊA - Năm học: 2010 - 2011 Ngày kiểm tra: Thứ Hai 13/ 12 /2010) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi không làm bài trên đề thi. --------------- Câu 1: (2 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích: - Tại sao trên Trái Đất có ngày và đêm? - Tại sao ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất? Câu 2: (2 điểm) Quan sát hình bên: a) Cho biết vị trí của lớp vỏ Trái Đất? Cấu tạo của lớp vỏ trái đất gồm những thành phần nào? b) Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người? Câu 3: (2điểm) Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài lớp vỏ trái đất. Chọn những hiện tượng nào dưới đây là do tác động của ngoại lực? 1. Động đất phá huỷ nhà cửa, cầu cống… 2. Xói mòn đất đá ở vùng cao. 3. Khối đá bị gió bào mòn thành nấm đá. 4. Mang vật liệu bồi đắp vùng thấp. 5. Các lớp đá bị uốn nếp tạo thành núi cao. 6. Các lớp đá bị đứt gãy, phun trào macma. 7. Nước mưa khoét mòn đá tạo thành hang động trong khối núi. Câu 4: (1,5 điểm) Hãy tìm toạ độ địa lý điểm A, điểm B, điểm C trên hình dưới đây. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến nào? A B C Câu 5: (2,5 điểm) Dựa vào tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng (trang sau), cho biết: a) 1 cm trên bản đồ (H.8) tương ứng với bao nhiêu mét trên thực địa? b) Hãy đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay: - Từ bệnh viện khu vực 1 đến khách sạn Hải Vân. - Từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Đà Nẵng. Hình 8. Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng (Tỉ lệ 1: 7.500) - Hết - Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÝ 6 Lớp 6: …… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái a,b,c,d đầu câu trả lời đúng Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí : a. Thứ 2 b. Thứ 3 c. Thứ 4 d.Thứ 5. Câu 2: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10 0 ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ vẽ được tất cả : a. 34 kinh tuyến b. 35 kinh tuyến c. 36 kinh tuyến d. 37 kinh tuyến. Câu 3: Hướng nằm giữa hướng Bắc và Đông là: a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Bắc d, Tây Nam. Câu 4: Trong cách viết toạ độ địa lý của một điểm, cách viết đúng là : a. Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới b. Vĩ độ viết trên, kinh độ viết dưới c. Kinh độ và toạ độ viết bằng nhau d. Cách viết nào cũng đúng. Câu 5: Trong Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời và : a. 7 hành tinh b. 8 hành tinh c. 9 hành tinh d. 10 hành tinh. Câu 6 :Trái Đất có kích thước rất lớn với tổng diện tích khoảng : a. 50 triệu km 2 b. 150 triệu km 2 c. 450 triệu km 2 d. 510 triệu km 2 . II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm ). Câu 1: ( 3.5đ ) Hãy hoàn thành sơ đồ sau : Câu 2: (1.5đ). Viết tọa độ địa lý các điểm A, B, C biết : A có: kinh độ 20 0 T, vĩ độ 10 0 B. B có: vĩ độ 30 0 N, kinh độ 40 0 Đ C có: Vĩ độ 15 0 B, kinh độ 25 0 T. Câu 3: ( 2đ). Tỷ lệ bản đồ là gì? Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa gì? B ĐÁP ÁN. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Câu 1 ( b ) Câu 2 ( c ) Câu 3 ( a ) Câu 4 ( a ) Câu 5 ( c ) Câu 6 ( d ). II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ). Câu 1 (3.5đ) HS hoàn thành sơ đồ các hướng còn lại lần lượt từ hướng gốc theo chiều kim đồng hồ là: B ĐBĐĐNNTNTTB. ( mỗi ý đúng 0.5đ) Câu 2: ( 1.5đ ).HS viết đúng tọa độ của 3 điểm ( kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới mỗi điểm đúng 0.5đ). 20 0 T 40 0 Đ 25 0 T A B C 10 0 B 30 0 N 15 0 B Câu 3: ( 2đ ). HS nêu được khái niệm tỷ lệ bản đồ ( 1đ ), nêu được ý nghĩa ( 1đ ). - Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách ngoài thực địa. (1đ). - Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ: Tỷ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa. (1đ) Thới Bình, ngày 09 tháng 10 năm 2009 Ký duyệt Người soạn đề Tô Hoàng Sơn Đỗ Văn Toàn Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA HKI - ĐỊA LÝ 6 Lớp 6: …… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3ĐIỂM) Câu 1(0.5đ): Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là: a. 12 giờ b. 24 giờ c. 36 giờ d. 48 giờ. Câu 2(0.5đ): Việt Nam nằm ở múi giờ thứ bao nhiêu ? a. Múi giờ số 0 b. Múi giờ số 7 c. Múi giờ số 14 d. Múi giờ số 19. Câu 3 (0.5đ): Một trận đấu bóng đá diễn ra ở nước Anh lúc 14 giờ chiều. Vậy ở Việt Nam xem trận đấu đó lúc mấy giờ ? a. Lúc 14 giờ b. Lúc 17 giờ c. Lúc 21 giờ d. Lúc 24 giờ. Câu 4(0.5đ): Ngày 22 tháng 12 được gọi là : a. Đông chí b. Xuân phân c. Hạ chí d. Thu phân. Câu 5(0.5đ): Trong các lớp cấu tạo của Trái Đất, lớp dày nhất là: a. Lớp vỏ b. Lớp trung gian c. Lớp lõi d. Các lớp dày bằng nhau. Câu 6(0.5đ): Động đất và núi lửa được tạo ra do : a. Nội lực b. Ngoại lực c. Cả hai lực d. Do con người. II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7ĐIỂM) Câu 1:(2đ). Nêu sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Sự vận động này tạo ra các hệ quả gì? Câu 2:(3đ).Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm có mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp. Câu 3: ( 2đ). Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa. Các hiện tượng này gây nguy hại gì cho con người? ĐÁP ÁN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3ĐIỂM) Câu 1. b (0.5đ) Câu 2. b (0.5đ) Câu 3. c (0.5đ) Câu 4. c (0.5đ) Câu 5. c (0.5đ) Câu 6. a (0.5đ). II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7ĐIỂM) Câu 1: ( 2đ). HS trình bày được sự vận động tự quay quanh trục và các hệ quả ( mỗi ý 0.5đ). - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng từ tây sang đông (0.5đ) - Thời gian để Trái Đất quay giáp một vòng quanh trục là 24 giờ ( 1 ngày đêm) (0.5đ). - Trái Đất tự quay quanh trục sẽ tạo ra hiện tương ngày đêm lần lượt trên khắp bề mặt Trái Đất. (0.5đ). - Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch hướng. (0.5đ) Câu 2: (3đ).HS lập được bảng đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp,( mỗi SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Môn :Vật lý 11 – Ban cơ bản (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: Vật Lý 10 THPT Năn học: 2011 - 2012 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) a,Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức cơ bản vật lý học kì I lớp 10 theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ GD-ĐT. − Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. − Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. − Nêu được vận tốc tức thời là gì. − Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). − Viết được công thức tính gia tốc v a t ∆ = ∆ r r của một chuyển động biến đổi. − Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. − Viết được công thức tính vận tốc v t = v 0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. − Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. − Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. − Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. − Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. − Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. − Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. − Viết được công thức cộng vận tốc 1,3 1,2 2,3 v v v= + r r r . 1 − Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. − Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. − Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. − Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. − Phát biểu được định luật I Niu-tơn. − Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). − Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. − Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. − Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P ur = mg r . − Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. − Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. − Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. − Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức F ht = 2 mv r = mω 2 r. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song. − Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. − Nêu được trọng tâm của một vật là gì. − Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực. − Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. − Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực. − Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. − Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. − Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). − Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HKI NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN ĐỊA LÍ 6 Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Nội dung Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất. 1 điểm . Tỉ lệ 10% Tỉ lệ bản đồ - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Biết quy ước về KT gốc, VT gốc, KT Đông, KT Tây ; VT Bắc, VT Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 1 điểm. Tỉ lệ 100% Biết phân loại tỉ lệ bản đồ Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. 2,5 điểm. Tỉ lệ 62,5% 1,5 điểm. 4 điểm. Tỉ lệ 37,5% Tỉ lệ 40% Biết xác định toạ Phương hướng độ địa lí của một trên bản đồ. điểm. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. 4 điểm. 4 điểm. Tỉ lệ 100% Tỉ lệ 40% Hiểu được cách Kí hiệu bản đồ. Biết các loại và dạng kí hiệu bản đồ. biểu hiện địa hình Cách biểu hiện lên bản đồ. địa hình trên bản đồ. 0, 5 điểm. 0,5 điểm. 1 điểm. Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 50% Tỉ lệ 10% 3,0 điểm. 4,0 điểm. 3,0 điểm. TSĐ 10 Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 40% Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 100% Vận dụng cấp độ cao ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2015-2016 MÔN ĐỊA 6 Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian giao đề) ĐỀ RA: I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm): Câu 1. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong số các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm. Vậy trên thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km? A.10km B.100km C.1000km D.10.000km Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng: A. Bằng phẳng B. Thoai thoải C. Thẳng đứng D. Dốc Câu 4. Để biểu thị các vùng trồng trọt trên bản đồ, người ta sử dụng kí hiệu: A. Kí hiệu đường B. Kí hiệu điểm C. Kí hiệu diện tích D. Kí hiệu hình học Câu 5. Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến số: A. 00 B. 1800 C. 1000 D. 900 II. TỰ LUẬN (7,0điểm): Câu 1. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? Viết toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D. 400 300 200 100 00 100 200 300 200 B 100 D 00 A 100 200 C 300 Câu 2. Tỉ lệ bản đồ là gì? Khoảng cách từ Thành phố Thủ Dầu Một đến huyện Phú Giáo là 45 km. Trên một bản đồ khoảng cách đó đo được là 9 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? (Thực hiện phép tính) Cho biết tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại nào? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KT 1 TIẾT MÔN ĐỊA 6 HKI NH 2015-2016 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): HS chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu Đáp án 1 B 2 B 3 D 4 C 5 B 6 A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Câu 1 (4,0 điểm): - Kinh độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc. (1 đ) - Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc. (1 đ) - Toạ độ địa lí của điểm A (200Đ; 100N), B (300T; 200B), C (00; 300N), D (400T; 00) (2 đ) Câu 2 (3,0 điểm): - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách ngoài thực địa. (1 đ) - Tính tỉ lệ bản đồ: (1,5 đ) Đổi 45km = 4.500.000 cm 4.500.000 : 9 = 500.000 Vậy bản đồ có tỉ lệ là 1: 500.000 - Tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại trung bình. (0,5 đ) ... Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo theo hướng góc không đổi 66 033’ - Thời gian chuyển động Trái Đất quỹ đạo vòng hết 365 ngày b) Hệ quả: - Sinh mùa nóng lạnh trái ngược bán cầu Bắc Nam... 0,25đ ) 0,5 đ onthionline.net Vậy khoảng cách từ Hà Nội đến Đông Hà quốc lộ 1A đồ là: 0,5 đ 66 0 : 25 = 26, 4 (cm) Trong trình làm HS, GV dựa vào chuẩn kiến thức để linh hoạt cho điểm ... cầu Bắc Nam - Ngày đềm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ c) Mùa nóng (hạ) bán cầu Bắc kéo dài 1 86 ngày Giống nhau: Đều bề mặt tương đối phẳng gợn sóng Khác nhau: (HS cần nêu ý sau) Bình nguyên

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:34