de thi hki dia khoi 6 cuc hay 83004 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ và tên : . NĂM HỌC 2010 – 2011 Lớp : .Số báo danh: . Môn :Đòa Lý Thời gian làm bài : . phút Giám thò : .Giám khảo : Tổng số điểm : ĐỀ : Câu 1:Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào ?Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là bao nhiêu ngày và mấy giờ?(2 điểm) Câu 2:Trên Trái Đất có những lục địa nào?(3 đ) Câu 3:Trên Trái Đất có những Đại Dương nào?(2 đ) Câu 4:Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao?(1,5 đ) Câu 5:Cao ngun là địa hình như thế nào?(1,5 đ) Đáp án : Câu 1: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng ,trên một quỹ đạo có hình elip gần tròn.Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. Câu 2: • Lục địa Á-Âu. • Lục địa Phi • Lục địa Bắc Mĩ • Lục địa Nam Mĩ • Lục địa Nam Cực • Lục địa Ơ-x tray-li-a Câu 3: • Thái Bình Dương • Ấn Độ Dương • Đại Tây Dương • Bắc Băng Dương Câu 4: • Loại núi thấp có độ cao tuyệt đối dưới 1000 m. • Loại núi trung bình có độ cao tuyệt đối từ 1000 m đến 2000 m. • Loại núi cao có độ cao tuyệt đối từ 2000 m trở lên. Câu 5: Cao ngun là dạng địa hình tương đối bằng phẳng,nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.Cao ngun thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp và chăn ni gia súc. GV RA ĐỀ: THẠCH KHE MA RINH Onthionline.net Trường i Đề Kiểm Tra 45 phút Họ tên: Môn: Địa Lớp: Điểm Lời phê Thầy cô giáo Đề a.Trắc nghiệm khách quan(4đ): Câu (0.5 đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất: Theo phân loại nhà thiên văn học, xét theo thứ tự xa dần Mặt Trời,Trái Đất hành tinh vị trí: A.Thứ hành tinh Hệ Mặt Trời B.Thứ hành tinh Hệ Mặt Trời C.Thứ hành tinh Hệ Mặt Trời Câu 2(1đ):Điền tiếp vào đầu mũi tên thể cách xác định phương hướng dựa vào mũi tên hướng Khi biết hướng ĐN Câu (1đ): Hãy nối cặp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành câu Mức độ chi tiết đồ cao Tỉ lệ đồ rõ Tỉ lệ đồ lớn Tỉ lệ đồ có liên quan đến Mức độ thể đối tượng địa lí đồ Mức độ thu nhỏ khoảng cách vẽ đồ so với thực tế mặt đất Câu 4(1đ) Đánh dấu x vào ô vuông mà em chọn Toạ độ địa lý điểm là: 1-Nơi giao đường kinh tuyến vĩ tuyến điểm 2-Nơi đường kinh tuyến chạy song song 3-Nơi đường vĩ tuyến chạy song song 4-Cả ý Câu 5(0.5 đ): Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất: Để biểu độ cao địa hình đồ người ta dùng: A Thang màu B Đường đồng mức C Có thể dùng hai cách Onthionline.net B.Tự luận(6đ) Câu 6(2đ) Bản đồ ? Các đối tượng địa lí thường thể đồ loại kí hiệu nào? Câu 6(2đ): Trên đồ có tỉ lệ 1:7000000 bạn Nam đo khoảng cách hai thành phố A B cm Hỏi thực tế hai thành phố cách Km ? Câu 7(2đ): em nêu cách xác định đường kinh tuyến đông tây, vĩ tuyến bắc nam đồ dựa vào kinh tuyến gốc? vĩ tuyến gốc? Theo Em đường Xích Đạo đường kinh tuyến gốc hay vĩ tuyến gốc? II-Đáp án +Biểu điểm A.Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án A ( 0,5đ) Câu 2(1đ) Điền tiếp vào đầu mũi tên hoàn thiện mũi tên hướng B TN ĐB T TN Đ N ĐN Câu 3(1đ) Hãy nối cặp ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để thành câu Tỉ lệ đồ rõ Mức độ chi tiết đồ cao Tỉ lệ đồ lớn Mức độ thể đối tượng địa lí đồ Tỉ lệ đồ có liên quan đến Mức độ thu nhỏ khoảng cách vẽ đồ so với thực tế mặt đất Câu 4: ý 1(1đ) Câu ý (1đ) II-Tự luận Câu 6(2đ) -Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt trái đất -Các đối tượng địa lí đồ thể loại +Kí hiệu điểm : Đối tượng địa lý có diện tích nhỏ +Kí hiệu đường : Đối tượng địa lý có độ dài +Kí hiệu diện tích : Đối tượng địa lý có diện tích rộng Onthionline.net Câu 7(2đ) :Khoảng cách hai thành phố thực tế x 7000000 =42000000 cm = 420 Km Câu 8.(2đ)Bên trái kinh tuyến gốc kinh tuyến tây,bên phải kinh tuyến gốc kinh tuyến đông Phía vĩ tuyến gốc vĩ tuyến bắc, phía vĩ tuyến gốc vĩ tuyến nam - Đường Xích Đạo đường vĩ tuyến gốc PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ I ( 08 – 09 ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÔNG MÔN : ĐỊA LÝ 6 HỌ VÀ TÊN:………………………………. THỜI GIAN: 45 PHÚT LỚP: 6 Đề chính thức ĐIỂM GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 Câu 1: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc dạy và học môn địa lí? Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc gì? (2 điểm). Câu 2: Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp? (2 điểm). Câu 3: Em hãy nêu điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Lấy ví dụ. (3 điểm). Câu 4: Trên thế giới có những đại dương nào? (1 điểm). Câu 5: Em hãy nêu cách ghi tọa độ địa lý của một điểm. Áp dụng làm bài tập: Xác định tọa độ địa lí của điểm A, B, C. (2 điểm). Kinh tuyến gốc. .…. Xích đạo . ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. A C B 40 0 30 0 20 0 10 0 0 0 10 0 20 0 30 0 40 0 40 0 30 0 20 0 10 0 0 0 10 0 20 0 30 0 40 0 50 0 ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Đáp án – biểu điểm: đề thi HKI Địa lý 6. năm học 08 – 09. GV ra đề: Đồng Thị Thảo. Đề chính thức. Câu 1: 2 điểm. • Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. 0,5 điểm. • Vai trò của bản đồ trong việc học và dạy môn địa lý là bản đồ cung cấp cho ta các khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 0,75 điểm. • Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc: 0,75 điểm. - Thu thập các thông tin về đối tượng - Tính tỉ lệ. - Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ. Câu 2: 2 điểm. Cấu tạo bên trong của trái đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi. 0,5 điểm. Đặc điểm của từng lớp: • Lớp vỏ: mỏng nhất nhưng quan trọng nhất vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường sống của xã hội loài người. 0,5 điểm. • Lớp trung gian: Thành phần vật chất ở trạng thái quánh dẻo lỏng là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các địa mảng trên bề mặt trái đất. 0,5 điểm. • Lớp lõi nhân ngoài lỏng, trong rắn chắc. 0,5 điểm. Câu 3: 3 điểm. Điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ: Núi trẻ Núi già Đặc điểm hình thái Độ cao lớn do ít bào mòn. Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu Bị bào mòn nhiều Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. Thời gian hình thành Cách đây vài chục triệu năm Cách đây hàng trăm triệu năm Một số dãy núi điển hình Dãy PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ I ( 08 – 09 ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÔNG MÔN : ĐỊA LÝ 6 HỌ VÀ TÊN:………………………………. THỜI GIAN: 45 PHÚT LỚP: 6 Đề dự bị ĐIỂM GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? Muốn tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay dựa vào đâu? Cách tiến hành như thế nào? (3 điểm). Câu 2: Hãy nêu cấu tạo của lớp vỏ trái đất? (2 điểm). Câu 3: Em hãy nêu điểm khác nhau giữa Bình Nguyên (Đồng Bằng) và Cao Nguyên. Lấy ví dụ. (3 điểm). Câu 4: Em hãy nêu cách ghi tạo độ địa lý của một điểm. Áp dụng làm bài tập: xác định tọa độ địa lí của điểm A, B, C. (2 điểm). Kinh tuyến gốc. .…. Xích đạo . ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. B A C 40 0 30 0 20 0 10 0 0 0 10 0 20 0 30 0 40 0 40 0 30 0 20 0 10 0 0 0 10 0 20 0 30 0 40 0 50 0 ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Đáp án – biểu điểm: đề thi HKI Địa lý 6. năm học 08 – 09. GV ra đề: Đồng Thị Thảo. Đề dự bị Câu 1: 3 điểm. • Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách ứng trên thực địa. 0,5 điểm • Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: 1 điểm - Bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực trên thực địa. - Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao. • Muốn tính khoảng cách trên hực địa theo dường chim bay dựa vào tỉ lệ thước. 0,25 điểm • Cách tiến hành: 1,25 điểm - Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm vào cạnh một tờ giấy hoặc thước kẻ. - Đặt cạnh tờ giấy hoặc thước kẻ đã dánh dấu dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị số khoảng cách trên thước tỉ lệ. - Nếu đo khoảng cách bằng compa thì đối chiếu khoảng cách đó với khoảng cách trên thước tỉ lệ rồi đọc trị số. Câu 2: 2 điểm. Cấu tạo của vỏ trái đất: • Chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng so với trái đất. • Trên lớp vỏ có các thành phần tự nhiên môi trường sống của xã hội loài người. • Cấu tạo do một số địa mảng kề nhau tạo thành. • Các địa mảng di chuyển rất chậm. • Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau. Câu 3: 3 điểm. Điểm khác nhau giữa Bình Nguyên ( Đồng Bằng) và Cao Nguyên: Bình Nguyên (Đồng Bằng) Cao Nguyên Độ cao Độ cao tuyệt đối dưới 200m Độ cao tuyệt đối dưới 500 m Hình thái Dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng. • Đồng bằng bồi tụ, bề mặt bằng phẳng do phù sa các con sông lớn bồi đắp. • Đồng bằng bào mòn, bề mặt Trường THCS Quang Trung Đề thi học kỳ I . Họ và tên học sinh : . Môn thi : Đòa lý . Lớp : 6 A . Thời gian : 45 phút. Điểm Lời phê của thầy cô giáo I ) Phần trắc nghiệm ( 4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn. 1. Trên quả đòa cầu vó tuyến dài nhất là: a) Vó tuyến 90 0 b) Vó tuyến 60 0 b) Vó tuyến 30 0 c) Vó tuyến 0 0 2. Tỉ lệ số của bản đồ có mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. a) Đúng b) Sai 3. Nước ta nằm về hướng nào của châu Á? a) Đông Bắc Á b) Đông Nam Á c) Đông Đông Á d) Tây Nam Á 4. Kí hiệu bản đồ gồm có: a) 3 loại b) 6 loại c) 9 loại d) Tất cả đều sai 5. Nước ta nằm trong khu vực giờ thứ: a) 7 b) 9 c) Câu a sai b đúng d) Cả hai đều sai 6. Thời gian Trái Đất quay trọn 1 vòng quỹ đạo quanh mặt trời gọi là: a) Năm dương lòch b) Năm âm lòch c) Năm âm dương lòch d) Cả 3 đều sai 7. Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là: a) Nằm trên xích đạo b) Nằm trên 2 chí tuyến c) Nằm trên 2 vòng cực d) Nằm ở 2 cực 8. Các số ghi độ cao trên bản đồ là : a) Độ cao tương đối b) Độ cao tuyệt đối c) Câu a đúng b sai c) Cả hai đều đúng II) Phần tự luận: 6 điểm 1. Kinh tuyến vó tuyến là gì? Thế nào là kinh tuyến gốc? Trên quả đòa cầu có bao nhiêu kinh tuyến , vó tuyến?( 2,5 điểm) 2. Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và cho biết vai trò của nó đối với đời sống sinh vật và đời sống con người?(1,5 điểm) 3. Vì sao có hiện tượng mùa nóng mùa lạnh khác nhau trên trái đất?(2 điểm) . . . . . . . ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn: Công nghệ 7 Năm học: 2010 - 2011 A. Phần trắc nghiệm khách quan: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (1,5đ) 1. Biến thái hoàn toàn ở côn trùng (sâu bọ) trải qua 4 giai đoạn gồm: a. trứng-nhộng-sâu trưởng thành-sâu non b. trứng-sâu non-nhộng-sâu trưởng thành c. trứng-nhộng-sâu non-sâu trưởng thành d.trứng-sâu trưởng thành-nhộng-sâu non 2. Nên thu hoạch lúa ở giai đoạn nào? a. Hạt chín vàng đều b. Hạt vừa và chắc c. Hạt màu xanh mạ d. Cả a,b,c đều sai 3. Tác dụng của việc bón phân vào đất: a. Tăng năng suất b.Tăng chất lượng nông sản c. Tăng độ phì nhiêu đất d. Cả a, b, c đều đúng 4. Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng: a. Tăng vụ b. Thay đổi cơ cấu cây trồng c. Tăng năng suất d. Cả a, b, c đều sai 5. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, dễ chăm sóc, chống ngập úng là tác dụng của công việc nào? a. Cày đất b. Bừa và đập đất c. Bón phân lót d. Lên luống 6. Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng đối với loại cây trồng nào? a. rau b. lúa c. cà phê d. cả a, b, c đều đúng II. Câu nào đúng ghi (Đ), câu nào sai ghi (S): (2đ) 1.Thành phần của đất trồng gồm 3 chất: chất khí, chất lỏng, chất hữu cơ .……………… 2.Phần khí trong đất có tỷ lệ khí oxi và khí cacbonic như trong không khí ……………. 3.Đất đồi núi dốc cần trồng cây nông nghiệp xen giữa những băng cây công nghiệp để chống xói mòn ………… 4.Yếu tố quyết định thời vụ gieo trồng là căn cứ thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh nhất ……………. III. Em hãy ghi tên một số loại nông sản vào các mục được ghi số thứ tự từ 1 đến 6 cho phù hợp: (1,5đ) Phương pháp bảo quản, chế biến Loại nông sản 1. Bảo quản kín 2. Bảo quản lạnh 3. Sấy khô 4. Chế biến thành bột mịn hay tinh bột 5. Muối chua 6. Đóng hộp B. Phần tự luận: Câu 1: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có những cách bón phân nào? Nêu ví dụ về từng loại cây trồng được bón phân theo những cách trên? (2đ) Câu 2: Trình bày khái niệm về bệnh cây? Nêu nguyên nhân và những dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh gây hại? (1,5đ) Câu 3: Khi thu hoạch nông sản cần đảm bảo những yêu cầu gì? Ở địa phương em thường thu hoạch những loại nông sản nào? Theo phương pháp gì? (1,5đ) ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔNCÔNG NGHỆ 7 (NĂM HỌC 2010- 2011) • ĐÁP ÁN: A. Trắc nghiệm khách quan: I. 0,25 đ/ đáp án đúng 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – c, 5 – d, 6 – a II. 0,5 đ/ đáp án đúng 1 – S, 2 – S, 3 – Đ, 4 – S III. 0,25 đ/ đáp án đúng Nêu ví dụ B. Trắc nghiệm tự luận: Câu 1: - Tác dụng: (0,5 đ) + Tăng độ phì nhiêu + Tăng năng suất + Tăng chất lượng - Cách bón phân: (1,5 đ) + Theo thời kì: bón lót, bón thúc (VD) + Theo hình thức: bón rải, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá (VD) Câu 2: - Khái niệm bệnh cây: (0,5 đ) : Là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây - Nguyên nhân: (0,5 đ) + Điều kiện sống không thuận lợi + Vi sinh vật gây bệnh - Dấu hiệu: (0,5 đ) VD Câu 3: - Yêu cầu: (0,5 đ) + Đúng độ chín + Nhanh gọn, cẩn thận - Phương pháp: (1 đ): hái, nhổ, đào, cắt… (VD) • MA TRẬN Mức độ BIẾT HIỂU VẬN DỤNG T. nghiệm T. luận T. nghiệm T. luận T. nghiệm T. luận Chương I 0,75 đ 1 đ 1 đ 1,5 đ 0,25 đ 1 đ Chương II 0,5 đ 0,25 đ 1,5 đ 0,5 đ 1 đ 0,75 đ Tổng điểm 2,5 đ 4,5 đ 3 đ ...Onthionline.net B.Tự luận (6 ) Câu 6( 2đ) Bản đồ ? Các đối tượng địa lí thường thể đồ loại kí hiệu nào? Câu 6( 2đ): Trên đồ có tỉ lệ 1:7000000 bạn Nam đo... đường Xích Đạo đường kinh tuyến gốc hay vĩ tuyến gốc? II-Đáp án +Biểu điểm A.Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án A ( 0,5đ) Câu 2(1đ) Điền tiếp vào đầu mũi tên hoàn thi n mũi tên hướng B TN ĐB T TN... đồ so với thực tế mặt đất Câu 4: ý 1(1đ) Câu ý (1đ) II-Tự luận Câu 6( 2đ) -Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt trái đất -Các đối tượng địa lí đồ thể loại +Kí hiệu