“Hoa học trò”. Ai đó đã gọi hoa phượng một cách trìu mến và thân thương như vậy. Có lẽ vì phượng đã quá gần gũi và thân thuộc với lứa tuổi học trò, phượng đơm hoa là báo hiệu mùa hè sắp đến. Không biết cây phượng đã được trồng tự bao giờ. Em chỉ biết ngày đầu tiên bước vào lớp một đã thấy nó đứng sừng sững giữa sân trường. Nó như một người bạn lâu năm gắn bó với mái trường. Nhìn từ xa, cây phượng tựa chiếc ô xanh mát rượi, che rợp cả một khoảng sân. Thân cây to cỡ hai vòng tay của bạn học sinh. Vỏ cây sần sùi nhiều mấu, thời gian đã phủ lên nó một màu nâu bạc dầu dãi nắng mưa. Những chiếc rễ lớn ngoằn ngoèo nổi gồ ghề trên mặt đất. Từ thân cây toả ra nhiều cành như những cánh tay giang rộng đón làn gió mát. Lá phượng xanh um, mát rượi, mượt mà như lá me non. Những chiếc lá mọc song song hai bên cuống, trông như đuôi chim phượng. Hoa phượng có năm cánh, mềm như nhung. Nhuỵ hoa dài và cong. Nhờ vào tán lá rộng của cây phượng, chúng em có nơi chuyện trò, ôn bài, thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Mùa huy hoàng của phượng, đó là lúc được thoả sức khoe màu đỏ của hoa phượng lên nền trời xanh bao la. Đó là mùa hè. Lúc này, hoa phượng sáng rực cả một góc trời nhờ vào sắc đỏ của hoa được kết thành những tán lớn. Mùa hoa phượng nở cũng là lúc những nhạc công “ve sầu” râm ran tiếng hát. Rồi mùa hè đi qua, trên mặt sân lả tả sắc màu đỏ của những cánh phượng rơi. Trên cành cây bắt đầu xuất hiện những trái phượng non dài và mỏng. Mùa hoa phượng rạo rực đã kết thúc. Cây phượng già lại trở về với dáng vẻ thân quen vốn có hàng ngày, vẫn tiếp tục hân hoan chào đón chúng em tung tăng cắp sách đến trường. Em yêu trường em bởi những nét đẹp thiên nhiên bình dị, yêu cây phượng gắn với hình ảnh mùa hè như người bạn nhỏ thân quen. Mãi mãi hình ảnh ấy cùng thầy, cô, bè bạn vẫn sống trong lòng em với ký ức đẹp đẽ nhất. Onthionline.net Bài văn tả phượng “Hoa học trò” Ai gọi hoa phượng cách trìu mến thân thương Có lẽ phượng gần gũi thân thuộc với lứa tuổi học trò, phượng đơm hoa báo hiệu mùa hè đến Không biết phượng trồng tự Em biết ngày bước vào lớp thấy đứng sừng sững sân trường Nó người bạn lâu năm gắn bó với mái trường Nhìn từ xa, phượng tựa ô xanh mát rượi, che rợp khoảng sân Thân to cỡ hai vòng tay bạn học sinh Vỏ sần sùi nhiều mấu, thời gian phủ lên màu nâu bạc dầu dãi nắng mưa Những rễ lớn ngoằn ngoèo gồ ghề mặt đất Từ thân toả nhiều cành cánh tay giang rộng đón gió mát Lá phượng xanh um, mát rượi, mượt mà me non Những mọc song song hai bên cuống, trông đuôi chim phượng Hoa phượng có năm cánh, mềm nhung Nhuỵ hoa dài cong Nhờ vào tán rộng phượng, chúng em có nơi chuyện trò, ôn bài, thư giãn sau học căng thẳng Mùa huy hoàng phượng, lúc thoả sức khoe màu đỏ hoa phượng lên trời xanh bao la Đó mùa hè Lúc này, hoa phượng sáng rực góc trời nhờ vào sắc đỏ hoa kết thành tán lớn Mùa hoa phượng nở lúc nhạc công “ve sầu” râm ran tiếng hát Rồi mùa hè qua, mặt sân lả tả sắc màu đỏ cánh phượng rơi Trên cành bắt đầu xuất trái phượng non dài mỏng Mùa hoa phượng rạo rực kết thúc Cây phượng già lại trở với dáng vẻ thân quen vốn có hàng ngày, tiếp tục hân hoan chào đón chúng em tung tăng cắp sách đến trường Em yêu trường em nét đẹp thiên nhiên bình dị, yêu phượng gắn với hình ảnh mùa hè người bạn nhỏ thân quen Mãi hình ảnh thầy, cô, bè bạn sống lòng em với ký ức đẹp đẽ BÀI VĂN TẢ CÂY PHƯỢNG HAY NHẤT LỚP 4,5,6,7 “Hoa học trò”. Ai đó đã gọi hoa phượng một cách trìu mến và thân thương như vậy. Có lẽ vì phượng đã quá gần gũi và thân thuộc với lứa tuổi học trò, phượng đơm hoa là báo hiệu mùa hè sắp đến. Không biết cây phượng đã được trồng tự bao giờ. Em chỉ biết ngày đầu tiên bước vào lớp một đã thấy nó đứng sừng sững giữa sân trường. Nó như một người bạn lâu năm gắn bó với mái trường và với những người đã học ở đây cùng với các thầy cô. Nhìn từ xa, cây phượng tựa chiếc ô xanh mát rượi, che rợp cả một khoảng sân lớn. Thân cây to cỡ hai vòng tay của bạn học sinh. Vỏ cây sần sùi nhiều mấu, thời gian đã phủ lên nó một màu nâu bạc dầu dãi nắng mưa qua năm tháng . Những chiếc rễ lớn ngoằn ngoèo nổi gồ ghề trên mặt đất như những con rắn to và lớn. Từ thân cây toả ra nhiều cành như những cánh tay giang rộng đón làn gió mát và che chở cho tuổi học trò chúng em. Lá phượng xanh um, mát rượi, mượt mà như lá me non. Những chiếc lá mọc song song hai bên cuống, trông như đuôi chim phượng. Hoa phượng có năm cánh, mềm như nhung. Nhuỵ hoa dài và cong. Nhờ vào tán lá rộng của cây phượng, chúng em có nơi chuyện trò, ôn bài, thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Mùa huy hoàng của phượng, đó là lúc được thoả sức khoe màu đỏ của hoa phượng lên nền trời xanh bao la. Đó là mùa hè. Lúc này, hoa phượng sáng rực cả một góc trời nhờ vào sắc đỏ của hoa được kết thành những tán lớn. Mùa hoa phượng nở cũng là lúc những nhạc công “ve sầu” râm ran tiếng hát. Rồi mùa hè đi qua, trên mặt sân lả tả sắc màu đỏ của những cánh phượng rơi. Trên cành cây bắt đầu xuất hiện những trái phượng non dài và mỏng. Mùa hoa phượng rạo rực đã kết thúc. Cây phượng già lại trở về với dáng vẻ thân quen vốn có hàng ngày, vẫn tiếp tục hân hoan chào đón chúng em tung tăng cắp sách đến trường. Em yêu trường em bởi những nét đẹp thiên nhiên bình dị, yêu cây phượng gắn với hình ảnh mùa hè như người bạn nhỏ thân quen. Mãi mãi hình ảnh ấy cùng thầy, cô, bè bạn vẫn sống trong lòng em với ký ức đẹp đẽ nhất. Phạm Huy Thanh “Hoa học trò”. Ai đó đã gọi hoa phượng một cách trìu mến và thân thương như vậy. Có lẽ vì phượng đã quá gần gũi và thân thuộc với lứa tuổi học trò, phượng đơm hoa là báo hiệu mùa hè sắp đến. Không biết cây phượng đã được trồng tự bao giờ. Em chỉ biết ngày đầu tiên bước vào lớp một đã thấy nó đứng sừng sững giữa sân trường. Nó như một người bạn lâu năm gắn bó với mái trường. Nhìn từ xa, cây phượng tựa chiếc ô xanh mát rượi, che rợp cả một khoảng sân. Thân cây to cỡ hai vòng tay của bạn học sinh. Vỏ cây sần sùi nhiều mấu, thời gian đã phủ lên nó một màu nâu bạc dầu dãi nắng mưa. Những chiếc rễ lớn ngoằn ngoèo nổi gồ ghề trên mặt đất. Từ thân cây toả ra nhiều cành như những cánh tay giang rộng đón làn gió mát. Lá phượng xanh um, mát rượi, mượt mà như lá me non. Những chiếc lá mọc song song hai bên cuống, trông như đuôi chim phượng. Hoa phượng có năm cánh, mềm như nhung. Nhuỵ hoa dài và cong. Nhờ vào tán lá rộng của cây phượng, chúng em có nơi chuyện trò, ôn bài, thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Mùa huy hoàng của phượng, đó là lúc được thoả sức khoe màu đỏ của hoa phượng lên nền trời xanh bao la. Đó là mùa hè. Lúc này, hoa phượng sáng rực cả một góc trời nhờ vào sắc đỏ của hoa được kết thành những tán lớn. Mùa hoa phượng nở cũng là lúc những nhạc công “ve sầu” râm ran tiếng hát. Rồi mùa hè đi qua, trên mặt sân lả tả sắc màu đỏ của những cánh phượng rơi. Trên cành cây bắt đầu xuất hiện những trái phượng non dài và mỏng. Mùa hoa phượng rạo rực đã kết thúc. Cây phượng già lại trở về với dáng vẻ thân quen vốn có hàng ngày, vẫn tiếp tục hân hoan chào đón chúng em tung tăng cắp sách đến trường. Em yêu trường em bởi những nét đẹp thiên nhiên bình dị, yêu cây phượng gắn với hình ảnh mùa hè như người bạn nhỏ thân quen. Mãi mãi hình ảnh ấy cùng thầy, cô, bè bạn vẫn sống trong lòng em với ký ức đẹp đẽ nhất. Viết đoạn mở theo cách mở gián tiếp văn tả phượng dừa hoa mai September 29, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu tiểu học - Tác giả: qt Đề bài: – Nhận xét hai đoạn văn mở đầu văn tả hồng nhung cho. Hai cách mở có khác nhau? – Viết đoạn mở (theo cách mở gián tiếp) cho văn tả phượng, dừa, hoa mai. Bài làm – Hai cách mở cho khác chỗ: - Cách mở a: Giới thiệu trực tiếp hoa muốn tả (cây hồng nhung). Đây cách mở trực tiếp. - Cách mở b: Giới thiệu chung thời điểm mà tất loài hoa hoa (vào mùa xuân), sau đề cập đến hoa (cây hồng nhung) mà muôn tả. Đây cách mở gián tiếp: – Đoạn văn mở theo kiểu gián tiếp: a) Tả hoa phượng Sân trường em trồng nhiều loại cho bóng mát. Chúng đứng thành hàng thẳng tắp, xòe tán rộng che bóng mát khắp sân trường. Nhưng có lẽ gốc thu hút lũ trẻ nhiều phượng già sân trường. I - Hoặc mở sau: Cầm bướm ép màu huyết dụ, đẹp bướm tranh vẽ mà chị Hương đưa cho, lật qua lật lại reo lên: “A ! Em biết ! Chị ép cánh phượng vĩ phải không?" Chị cười nói: “Giỏi lắm! Em biết chị nhặt cánh phượng đâu không? Ngay sân trường em hôm đón em đấy! Cây phượng lớp chị trồng đấy. Nhặt cánh phượng rơi mà lòng chị bồi hồi. Mới mà tám năm rồi!”. Cây phượng sân trường em có lai lịch đó. Bài làm b) Tả hoa mai Vườn kiểng nhà em có nhiều loại quý. Nào thiên tuế, vạn tuế, bồ đề, nguyệt quế, trúc… loài có. Nhưng người khen mai có giá trị nhất. Hôm trước tết vài tháng, ba thuê người đào lên đặt vào chậu, để trước sân nhà. Đó mai nội em trồng sáu, bảy mươi năm nay. - Hoặc mở sau: Chưa có mùa xuân vườn hoa nhà em lại nở nhiều xuân năm Ất Dậu này. Hình chúng đua thi tài, khoe sắc, xem đón xuân ngày, tháng theo “dự kiến” cô chủ. Vừa 26, 27 Tết, chúng rục rịch nở. Nào hồng, huệ, cúc, lay ơn, thược được… loài đẹp thơm. Nhưng em thích mai vàng mà ông nội trồng cách năm mươi năm bố đưa vào chậu kiểng đặt góc phải sân nhà. Bài làm c) Tả dừa Chiều chiều, em thường bố mẹ dạo mát bờ biển. Ở có nhiều cảnh vật mà em thích. Còn thú vị ngồi gốc dừa nhìn biển cả, tận hưởng gió từ đại dương thổi vào. Những dừa trở thành người bạn thân thiết em từ lúc nữa. - Hoặc mở sau: Cứ lần quê ngoại chơi, lại thích dọc theo hàng dừa dạo mát. Vườn nhà ngoại bát ngát dừa dừa xứ dừa, nhìn tới đâu thấy dừa. Những trưa hè mà ngồi gốc dừa, tận hưởng gió thoảng qua, nghe rừng dừa rung lên nhạc không lời, lúc trầm, lúc bổng thật thú vị. Read more: http://taplamvan.edu.vn/viet-doan-mo-bai-theo-cach-mo-bai-gian-tiep-bai-van-ta-cayphuong-cay-dua-cay-hoa-mai/#ixzz3mUmsPPQ8 Bài văn tả phượng Ở Việt Nam, phượng thường trồng sân trường Mỗi lần hoa phượng nở báo hiệu mùa Hè, mùa thi đến Có lẽ gắn bó với tuổi thơ mái trường nên hoa Phượng xem Hoa Học Trò bai van ta cay phuong Đề bài: Tả phượng sân trường Bài làm: Mỗi lần nghe câu hát: “Mỗi mùa hoa đỏ về, hoa mưa rơi rơi…” hát Thời hoa đỏ ông nội em phổ nhạc từ thơ nhà thơ Thanh Tùng, em lại nhớ đến kỷ niệm khó quên gắn với phượng sân trường tiểu học Kim Đồng Cây phượng trồng sân sau trường, sát cửa sổ lớp em Không biết phượng trồng từ mà hồi em học lớp 5, cao tầng Tháng học, phượng rụng đầy sân trường Lá phượng me bay chao nghiêng nhè nhẹ Nó mỏng mảnh lắm, gió thoảng qua phượng bay mưa, Rồi mùa đông, phượng trơ trụi lá, phượng dài thẫm đen treo lủng lẳng đến qua mùa đông Lúc đó, nhìn phượng buồn Hồi ấy, em mong đến chơi để bọn gái chúng em ùa xuống sân trường, quây quần bên gốc phượng cho bác phượng già bớt cô đơn Mùa xuân tới, sau đợt nghỉ Tết Nguyên Đán, chúng em lại ríu rít tới trường Ôi, phượng đâm chồi, nảy lộc, lúc đầu chồi non bé tí Chúng em lại chứng kiến hồi sinh bác phượng già Mới mà đến tháng Ba, tháng Tư, phượng xanh ngắt màu, cành xum xuê Cuối tháng Năm, không hiểu nụ hoa ấp ủ lúc mà nhanh đến thế, hoa phượng đồng loạt nở chùm đỏ rực, đan xít vào nhau, rực rỡ chói chang khoảng sân trường Hoa phượng tương đối to, với cánh hoa tỏa rộng màu đỏ tươi, cánh hoa thứ năm mọc thẳng, cánh hoa lớn chút so với cánh lốm đốm màu trắng, vàng Cánh phượng mỏng manh cánh bướm xếp khít vào nhau, ôm lấy tơ nhụy vàng tươi trông thật lộng lẫy Mẹ em bảo, tên gọi đầy đủ phượng phượng vĩ Phượng vĩ chữ ghép Hán Việt, có nghĩa đuôi chim phượng Mẹ nói, hồi bé, mẹ hái hoa phượng ghép thành bướm, nhụy hoa làm râu bướm, mẹ gọi bướm phượng, mẹ ép nhiều bướm phượng vào nhật ký mà mẹ giữ đến tận bây giờ, màu sắc không tươi lại ngả sang màu cam nâu, nhìn đẹp Cây phượng gắn với ve sầu, nói đến phượng phải nói đến ve sầu, đến mùa hè, dù ko cần đứng tán phượng, ta nghe hòa tấu dường phút ngừng nghỉ ve sầu bé nhỏ Những âm hình ảnh không người học trò quên Chẳng phải ngẫu nhiên mà phượng vĩ có tên gọi “Hoa học trò”, mùa nở hoa phượng trùng với thời điểm kết thúc năm học, tất học trò bước vào mùa thi, ve sầu kêu hối gọi hè, mùa chia tay hệ từ kết thúc đời học sinh bước vào sống