...Giao trinh KTNTNMT 2010 - 2.pdf

6 135 0
...Giao trinh KTNTNMT 2010 - 2.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 2 Những kỹ năng căn bản để sử dụng Revit Architecture Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture Nguyễn Phước Thiện 1 Chương 2 Những kỹ năng cơ bản để dụng Revit Architecture A. Mở đầu I. Giới thiệu Bắt đầu buớc vào nghề thiết kế kiến trúc, bật cứ ai cũng đều phải học những kỹ năng sử dụn g họa cụ để thể hiện những ý đồ thiết kế của mình một các nhanh chóng và thẩm mỹ. Người sử dụng Revit Architecture cũng cần phải luyện tập trước một số kỹ năng để sử dụng tốt phần mềm. Trong chương này sẽ hướng dẫn người sử dụng các công cụ và môi trừơng làm việc của Revit Architecture. Nắm vũng và sử dụng thành thạo các công cụ này sẽ giúp người sử dụng có nhiều thời gian hơn cho nghiên cứu thiết kế. II. Mục đích Sau khi hoàn tất nghiên cứu và thực hành chuơng này, người sử dụng sẽ • Hiểu và sử dụng nhóm lệnh Edit (Move, Copy, Rotate, Array, Mirror) – nhóm lệnh Modify (Algin, Split, Trim, Offset) của Tool bar • Bước đầu hình thành phương pháp làm việc với Revit Architecture • Ban đầu hình thành một phong cách tư duy thiết kế với máy tính là công cụ hổ trợ chứ không chỉ bút thước B. Nội dung Như đã đề cập trong chương 1, giao diện của Revit Architecture được kết hợp bởi 9 thành phần gồm : Menu, Tool Bar, Option Bar, Type Selector, Design Bar, Project Browser, Status Bar, View Control Bar và Drawing Area. Với lối suy nghĩ 2D thông thường, khi sử dụng Revit Architecture người sử dụng sẽ vô tình phạm phải nhiều sai sót. Như đã đề cập, Revit Architecture sẽ giúp người sử dụng khắc phục những sai sót này bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào (Any Where, Any Time). Tuy nhiên, những việc chỉnh sửa này cũng làm mất thời gian. Vì vậy, tránh được những sai sót này vẫn hơn. Để giảm thiểu tối đa những sai sót này, chúng ta sẽ nhìn giao diện của Revit Architecture dưới góc độ nghề nghiệp của ngành xây dựng. Theo tổ chức thông thừơng của quá trình thi công một dự án xây dựng, chúng ta sẽ phân chia cấu trúc giao diện ra làm 5 thành phần (xem hình 2.B.I.1). Mỗi khu vực là tập hợp các thành phần cấu trúc như sau : • Phần A : Ban chỉ huy công trường (Project Browser) • Phần B : Kho vật tư (Design Bar + Type Selector + Option Bar) • Phần C : Các công cụ phục vụ thi công (Tool Bar) • Phần D : Hiện trường thi công (Drawing Area) • Phần E : Hướng dẫn thi công • Phần F : Bộ phận giám sát thi công (View Conrtol Bar) Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture Nguyễn Phước Thiện 2 Hình 2.B.1 Chúng ta cứ xem việc thiết kế kiến trúc gần như là đang thi công một công trình trong thực tế. Dưới đây là quy trình mà theo kinh nghiệm sẽ tránh được phần lớn các sai sót. • Muốn thi công một hạng mục nào cần phải có ý kiến của Ban chỉ huy công trừơng (phần A) mới được tiến hành thi công. • Trước khi thi công phải có vật tư (phần B) và phương tiện thi công (phần C). • Tiến hành thi công trên hiện trường (phần D) • Trong qua trình thi công nên theo sự hứơng dẫn để việc thi công dễ dàng và đạt chất lượng cao tránh sai sót (phần E) • Trong quá trình cũng như sau khi thi công xong cần phải có sự giám sát (phần F) I. Những phương tiện thi công 1. Nhóm lệnh Edit trong Tool bar Hình 2.B.I.1 Các công cụ trong nhóm lệnh này chỉ sẵn sàng để sử dụng được khi có một đối tượng trong khu vực “công trường” – Drawing Area – được chọn. a. Đặc điểm : làm xúât hiện thêm một/nhiều các vật thể có đặc tính giống như vật thể đã có sẵn trên công trường (drawing Area) Chương 2 : Những kỹ năng cơ bản để sử dụng Revit Architecture Thiết kế kiến trúc với Revit Architecture Nguyễn Phước Thiện 3 b. Quy trình • Chọn vật thể • Chọn lệnh • Làm theo chỉ dẫn (phần E) c. Thành phần và nhiệm vụ Nếu bạn đã học qua những phần mềm khác ACAD, ADT . . . bạn sẽ thấy những lệnh này rất quen thuộc. Tuy nhiên, khi thức tập bài dứơi đây bạn sẽ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chủ biên: ThS Phạm Thị Bích Thuỷ GIÁO TRÌNH KINH TẾ TÀI NGHUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 2010 i LỜI NÓI ĐẦU Môi trường không không gian sống, nơi cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cho trình phát triển người mà môi trường nơi chứa đựng chất thải trình sản xuất tiêu dùng người tạo Ngày nay, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, người phải đối diện với vấn đề ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên Làm để vừa phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất người vừa bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa tác động tiêu cực từ việc ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ đời sống tinh thần người câu hỏi đặt không riêng Việt Nam mà câu hỏi đặt cho toàn nhân loại Kinh tế tài nguyên môi trường môn học nghiên cứu vấn đề tài nguyên, môi trường với viễn cảnh ý tưởng phân tích kinh tế học Môn học tập trung vào việc nghiên cứu mối quan hệ kinh tế môi trường; vấn đề kinh tế ô nhiễm; khai thác tài nguyên tối ưu; đánh giá tác động môi trường; tìm hiểu nguyên nhân cách thức người gây ô nhiễm môi trường khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; từ đề sách, công cụ kiểm soát ô nhiễm giải pháp khai thác tài nguyên nhằm giảm suy thoái môi trường khai thác tài nguyên thiên nhiên có hiệu Kinh tế tài nguyên môi trường môn học bắt buộc thuộc nhóm môn học sở ngành cho tất chuyên ngành thuộc khối ngành kinh tế đưa vào giảng dạy nhiều ngành đào tạo khác Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Thực chủ trương, quan điểm Ban giám hiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội việc không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đưa trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực hàng đầu lĩnh vực tài nguyên môi trường, đồng thời nhằm cung cấp tài liệu học tập môn Kinh tế tài nguyên môi trường cho sinh viên trường, tiến hành biên soạn giáo trình Kinh tế tài nguyên môi trường Thông qua việc học tập, nghe giảng lớp kết hợp với việc nghiên cứu giáo trình giúp cho sinh viên nắm kiến thức kinh tế tài nguyên môi trường: hiểu mối quan hệ tương tác kinh tế môi trường; hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường phân tích công cụ kiểm soát ô nhiễm từ biết vận dụng công cụ trường hợp cụ thể; nắm nguyên tắc khai thác sử dụng hiệu tài nguyên; nắm phương pháp phân tích lợi ích – chi phí phân tích dự án tài nguyên môi trường; nắm phương pháp định giá tài nguyên môi trường; phương pháp đánh giá tác động môi trường hiểu rõ thực trạng vấn đề Việt Nam Bên cạnh đó, giáo trình tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy môn kinh tế tài nguyên môi trường tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho nhà quản lý môi trường quan tâm đến lĩnh vực kinh tế tài nguyên môi trường ii Giáo trình biên soạn sở tham khảo nội dung tài liệu Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường PGS.TS Nguyễn Thế Chinh làm chủ biên; Giáo trình Kinh tế môi trường PGS.TS Hoàng Xuân Cơ biên soạn Bài giảng Kinh tế tài nguyên môi trường TS Nguyễn Văn Song biên soạn Bên cạnh tham khảo nhiều tài liệu nước khác phục vụ cho việc biên soạn giáo trình Tuy nhiên, qúa trình biên soạn, cố gắng cập nhật thông tin sâu nghiên cứu vấn đề cấp thiết vấn đề định giá tài nguyên môi trường phân tích cách cụ thể vấn đề Kinh tế tài nguyên môi trường phân tích công cụ kiểm soát ô nhiễm, phân tích điều kiện tối ưu khai thác tài nguyên, Tham gia biên soạn giáo trình gồm có Th.S Phạm Thị Bích Thuỷ CN Lê Dũng Kiên, cụ thể sau: - ThS Phạm Thị Bích Thuỷ biên soạn chương: 1, 2, 3, 4, 6, 7, - CN Lê Dũng Kiên biên soạn chương: 5, 10 Mặc dù cố gắng, tìm tòi, nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy để biên soạn giáo trình với nội dung khoa học phù hợp với đối tượng sử dụng Tuy nhiên, kinh nghiệm biên soạn giáo trình hạn chế nên không tránh khỏi sai sót nội dung hình thức Chúng mong nhận ý kiến đóng góp chân tình từ phía đồng nghiệp, sinh viên bạn đọc Chủ biên: Th.S Phạm Thị Bích Thuỷ iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHẬP MÔN KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC 1.2.1 Khái niệm kinh tế tài nguyên môi trường 1.2.2 Nội dung môn học .4 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.3.1 Phương pháp phân tích hệ thống .5 1.3.2 Phương pháp toán học 1.3.3 Phương pháp phân tích biên phân tích lợi ích – chi phí CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 2.1 CUNG - CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 2.1.1 Thị trường .9 2.1.2 Cầu 2.1.3 Cung 12 2.1.4 Cân thị trường 14 2.2 THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT 14 2.2.1 Lợi ích chi phí 14 2.2.2 Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất 18 2.2.3 Lợi ích xã hội ròng 20 2.3 HIỆU QUẢ PARETO 21 2.4 THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 22 2.4.1 Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo 22 2.4.2 Tác động ngoại ứng 23 2.4.3 Vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng 23 2.4.4 Sự thiếu vắng số thị trường 23 2.5 NGOẠI ỨNG 24 2.5.1 Khái niệm phân loại ... 2 Chơng I Hàn kim loại 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm Hàn kim loại là một phơng pháp nối liền các chi tiết lại với nhau thành một khối không thể tháo rời đợc bằng cách: Nung kim loại vùng hàn đến nhiệt độ nóng chảy sau khi đông dặc ta đợc mối liên kết vững chắc gọi là hàn nóng chảy; Hoặc có thể nung chúng đến nhiệt độ cao nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại đó (đối với kim loại dẻo thì có thể không nung) rồi dùng lực lớn ép chúng dính chắc vào nhau gọi là hàn áp lực; Có thể dùng kim loại trung gian nóng chảy rồi nhờ sự hoà tan, khuyết tán kim loại hàn vào vật hàn mà tạo nên mối ghép gọi là hàn vảy. Hiện nay còn có thể dùng keo để dán các chi tiét lại với nhau để tạo nên các mối nối ghép; Ngoài ra ta còn có thể dung keo kim loại để dán chung dính chắc vào nhau gọi là dán kim loại. 1.1.2 ứng dụng : Hàn kim loại dóng một vai trò rất quuan trọng trong quá trình gia công, chế tạo và sửa chữa phục hồi các chi tiết máy.Hàn không chỉ thể dùng để nối ghép các kim loại lại với nhau mà còn ứng dụng để nối các phi kim loại hoặc hổn hợp kim loại với phi kim loại. Hàn có mặt trong các ngành công nghiệp, trong ngành y tế hay trong các ngành phục hồi sửa chữa các sản phẩm nghệ thuật, 1.1.3 Đặc điểm của hàn kim loại a. Tiết kiệm kim loại So với tán ri vê, hàn kim loại có thể tiết kiệm từ 10 - 15 % kim loại (do phần đinh tán, phần khoa lổ) và cha kể đến độ bền kéêt cấu bị giảm do khoan lổ. H. 1-1 So sánh mối ghép nối hàn và tán rivê So với đúc : Tiết kiệm khoảng 50 % kim loại do mối hàn khi hàn không cần hệ thông đậu hơi, đậu ngót, bên cạnh đó chiều dày vật đúc lớn hơn vật hàn, Tiết kiệm kim loại quý hiếm : Ví dụ khi chế tạo dao tiện ta chỉ cần mua vật liệu phần cắt gọt là thép dụng cụ còn phần cán ta sử dụng thép thờng CT38 Sẽ có gí thành rẻ mà vẫn thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật. b. Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín, chịu đợc áp lực c. Thiết bị đơn giản, giá thành hạ 3 d. Nhợc điểm Tổ chức kim loại vùng mối hàn không đồng nhất, tồn tại ứng suất và biến dạng sau khi hàn. 1.2 - Phân loại các phơng pháp hàn P KG/mm 2 Tnc IV III II I T o C H ình 1-2 Sơ đồ phân loại các phơng pháp hàn I - Vùng hàn nóng chảy; II - Vùng hàn áp lực, II Vùng hàn hạn chế IV- Vùng không thể tạo thành mối hàn đợc . . . Hàn nóng chảy Hàn áp lực Hàn vảy Hàn hồ quang điện, Hàn khí, hàn bằng các chùm tia, Hàn điện xỷ, Hàn nhiệt, Hàn điện tiếp xúc, Hàn siêu âm, Hàn cao tần, Hàn nổ, Hàn ma sát, Hàn khuyếch tan, Hàn khí - ép Hàn nguội Hàn kim loại Hình 1-2 Sơ đồ phân loại các phơng pháp hàn 4 Chơng 2 Qúa trình luyện kim khi hàn nóng chảy 2.1 Quá trình luyện kim khi hàn nóng chảy Khi hàn nóng chảy nhiệt độ vùng hàn trung bình là 1700 - 1800 o C. ở trạng thái nhiệt độ cao kim loại lỏng chịu sự tác động mạnh của môi trờng xung quanh và các nguyên tố có trong thành phần que hàn và thuốc bọc que hàn; Kim loại mối hàn ở trạng thái lỏng và một phần bi bay hơi. Trong vùng mối hàn xảy ra nhiều quá trình nh ô xy hoá, khử ô xy, hoàn nguyên và hợp kim hoá mối hàn, quá trình tạo xỷ và tinh luyện , Các quá trình đó phần nào tơng tự nh những quá trình luyện kim nên ngời ta gọi quá trình này là quá trình luyện kim khi hàn nhng xảy ra trong một thể tích nhỏ và thời gian ngắn. Môi trơng khí. Các nguyên tố có trong vật hàn và que hàn : [Fe], [FeO], [Si], [Mn], X ỷ , thuốc bọc q ue hàn: FeO, MnO, SiO2, Hình 2 - 1 Sơ đồ những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng mối hàn ảnh Chương 2: Cách sử dụng File Browser Photoshop CS Nội dung của trang này thuộc bản quyền của © Bá tước Monte Cristo - Final Fantasy và www.vietphotoshop.com. Những bài viết trong này có thể được in ra để dùng với mục đích cá nhân và phi thương mại. Nếu bạn muốn phát hành lại trong trang web của bạn làm ơn liên lạc với tôi hoặc ít nhất phải trích dẫn lại nguồn là: Bá tước Monte Cristo - Final Fantasy và www.vietphotoshop.com Khi bạn muốn mở một tấm hình nào đó trong rất nhiều hình ảnh mà bạn có thì File Browser là người bạn tốt nhất của bạn. Nó giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian với những tính năng mới có khả năng tổ chức các tập tin do đó bạn có thể tìm và nhìn thấy chính xác tấm hình mà bạn cần thậm chí bạn không cần phải mở tấm hình đó trong Photoshop. Ở bài học này bạn sẽ học được những cách sau: • Xác định và định lại kích thước cho File Browser Palette và những cột của nó. • Phân loại và tự sắp xếp những biểu tượng thu nhỏ của hình ảnh trong File Browser. • Xoá, đặt lại tên và đặt lại tên hàng loạt từ File Browser. • Thêm Flags, ranking, metadât và từ khoá cho hình ảnh. • Chạy câu lệnh tìm kiếm file hình dựa trên tiêu chí mà bạn thiết lập. • Tạo một PDF presentaion từ hình ảnh được chọn từ File Browser. • Tạo một Web Gallery từ những hình ảnh được chọn từ File Browser. • Chuẩn bị một Picture Package tuỳ biến của hình ảnh được chọn từ File Browser. www.vietphotoshop.com - Dịch bởi Bá tước Monte Cristo 1 Chương 2: Cách sử dụng File Browser Photoshop CS Bắt đầu Bạn đã biết sơ qua về File Browser trong chương 1 "Môi trường làm việc của Photoshop". Nếu bạn đã học xong bài đó, chắc hẳn bạn đã biết nút File Browser trên thanh tuỳ biến công cụ của Photoshop mở, đóng hoặc hiển thị File Browser lên trước. Trong bài học này bạn sẽ học sâu hơn về File Browser. Mục đích của bài học đầu tiên là tổ chức, ghi lời chú thích cho một bộ sưu tập hình ảnh. File Browser cũng có một vài tính năng giống với Window Explorer của Windows khi xử lý các tệp tin và thư mục. Những thay đổi bạn làm trong File Browser sẽ thay đổi đến bản thân tệp tin đó, chứ không chỉ trong Photoshop. Ở cuối bài học bạn sẽ thấy rằng File Browser giúp bạn tìm một tấm hình cụ thể nào đó đơn giản đến mức nào. Không giống như các Photoshop Palette, File Browser có một thanh menu thay vì một Menu Palette. 1. Khởi động Adobe Photoshop, ấn tổ hợp Ctrl+Alt+Shift (Windows)/ Command+Option+Shift (Mac OS) để trả về các thiết lập mặc định. (Tham khảo “Phục hồi thiết lập mặc định” ở trang 4. Khi hộp thoại hiện ra, chọn Yes để xác nhận, No để hoãn lại việc xác lập chế độ màu màn hình của bạn, và Close để đóng Welcome Screen. 2. Nhấp nút File Browser ( ) trên thanh tùy chọn công cụ để mở trình duyệt File Browser 3. (Tuỳ chọn) Nhấn phím Tap để ẩn hộp công cụ và tất cả các Palette chỉ để lại cửa sổ File Browser. Bước này chỉ để làm cho vùng làm việc của bạn được rộng rãi, vì trong bài hoc này chúng ta sẽ không sử dụng đến những Palette đó. Nếu bạn muốn mở lại những Palette đó, nhấn phím Tab lần nữa. Bạn có thể mở rộng toàn bộ File Browser ra để làm việc cho dễ hơn bằng cách nhấn vào nút Maximize trên cửa sổ File Browser. Chú ý: File Browser trong Photoshop CS không được đặt ở Palette Well. Xem và chỉnh sửa tài liệu ngay trong File Browser. Ở bên trái của File Browser là những Palette mà bạn có thể tái sắp xếp, đóng lại và nhóm chúng trong File Browser, sử dụng những cách tương tự như các Palette khác của Photoshop. File Browser giúp bạn tìm, xem trước, và quản lý thông tin của hình ảnh và các thư mục. www.vietphotoshop.com - Dịch bởi Bá tước Monte Cristo 2 Chương 2: Cách sử dụng File Browser Photoshop CS Tuỳ biến giao diện của File Browser và vùng làm việc Sự sắp xếp lý tưởng và kích thước tương đối của các mục trong File Browser phụ thuộc vào sở thích của bạn và bài tập mà bạn đang làm. Nếu bạn muốn thấy thông tin của file trước hoặc muốn thấy hình trước trong File Browser là hoàn toàn phụ thuộc vào bạn. Do vậy bạn có Gi¸o tr×nh cad 2d Ch¬ng 9: G¹ch mÆt c¾t Bs: NguyÔn TÊt Quý B×nh 37 Gi¸o tr×nh cad 2d Ch¬ng 9: G¹ch mÆt c¾t Bs: NguyÔn TÊt Quý B×nh 38 ... trình gồm có Th.S Phạm Thị Bích Thuỷ CN Lê Dũng Kiên, cụ thể sau: - ThS Phạm Thị Bích Thuỷ biên soạn chương: 1, 2, 3, 4, 6, 7, - CN Lê Dũng Kiên biên soạn chương: 5, 10 Mặc dù cố gắng, tìm tòi,... 57 4.4.4 Trợ cấp 65 4.4.5 Cô ta ô nhiễm (Giấy phép xả thải - Tradable Pollution Permit - TPP) 66 4.4.6 Hệ thống đặt cọc – hoàn trả việc tái sử dụng rác thải 68... 48 4.3.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 48 4.3.2 Mức ô nhiễm tối ưu (Ngoại ứng tối ưu - Optimal Externalities) 49 iv 4.3.3 Ô nhiễm tối ưu thị trường (Định lý Ronald Coase)

Ngày đăng: 27/10/2017, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan