Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 4 trường tiểu học Mường Mô, Lai Châu năm 2016 - 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...
Trường TH Phương Trà 2 Thứ ngày tháng 5 năm 2011 Lớp: Bốn /…. Bài kiểm tra cuối học kì II Họ và tên: Môn : Khoa học 4 Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I/ Traéc nghieäm: * Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: Câu 1 : Thuyền trưởng người Anh chia sức gió thành mấy cấp? (0,5 điểm) A. 13. B. 12 C. 10 D. 14 Câu 2 : Bảo vệ bầu không khí trong sạch em,và gia đình phải làm gì? (0,5đ) A. Giảm khói bụi, trồng rừng, đun khói bếp. B. Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí, giảm khói, bụi, khí thải độc hại, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh C. Nhà có cầu vệ sinh bắt ra sông. D. Không cần thu gom rát, giảm khói bụi, bếp, giảm động cơ xe. Câu 3 : Âm thanh được phát ra từ đâu? (0,5 điểm) A. Do tai nghe B. Mắt nhìn thấy C. Âm thanh do các vật rung động phát ra. D. Tai nghe, mắt thấy từ các vật có âm thanh Câu 4 : Âm thanh cần thiết cho cuộc sống chúng ta như thế nào? (0,5 điểm) A. Nhằm để cơ thể phát triển trí não phát triển ngôn ngữ nói B. Tạo ra tiếng ồn để nghe C. Con người không cần thiết để nghe âm thanh. D. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu, Câu 5 : Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? (0,5 điểm) A. Ở sau bóng đèn B. Không có mặt trời chiếu sáng C. Lấy tay che bóng đèn, dùng đèn pin D. Phía sau vật cản sáng, khi được chiếu sáng . Câu 6 : Vật nào sau đây tự phát sáng ? (0,5 điểm) A. Trái đất. B. Mặt trời C. Mặt trăng D. Đèn dầu Câu 7 : Việc nào sau đây Khơng nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra ? (0,5 điểm) A. Tranh thủ ra khơi đánh đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp đến. B. Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường. C. Đến nơi trú ẩn an tồn nếu cần thiết D. Cắt điện ở những nơi cần thiết. Câu 8 : Tại sao người ta phải sục khí vào trong bể cá ? (0,5 điểm) A. Cung cấp khí các – bơ – níc cho cá. B. Nạp khí ni- tơ cho cá . C. Bơm hơi nước cho cá D. Để cung cấp khí ơ – xi cho cá. Câu 9 : Để sống và phát triển bình thường, động vật cần: (0,5 đ ) A. Đủ nước, ánh sáng và khơng khí. B. Ánh sáng, thức ăn, nước C. Chất đạm, khơng khí D. Có đủ nước, ánh sáng , thức ăn, khơng khí. Câu 10:Điều gì có thể xảy ra nếu ta sống ở nơi thường xun có tiếng ồn?(0,5 đ) A. Khơng có hại gì. B. Ta có thể quen dần tiếng ồn C. Đau đầu, mất ngủ, tai nghe kém, suy nhược thần kinh. D. Mất ngủ, bực bội Câu 11: Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào? (0,5 điểm) A. Ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng: thịt, cá, trứng, sữa, cá loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. B. Khơng được dùng nhiều các loại thức ăn trên. C. Chỉ ăn khi có ý kiến của bác sĩ. D. Nên kiêng ăn tốt cho sức khỏe. Câu 12:Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con người khi nguồn nước bị ơ nhiểm? (0,5 đ) A. Làm khơng khí bị ơ nhiễm, ảnh hưởng đến con người. B. Lan truyền các loại bệnh dịch tả, li, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, C. Khơng có nước để sinh hoạt. D. Nên không nấu ăn khi nước bị ô nhiễm. II/ Tự luận: Câu 13: Động vật cần gì để sống? ( 1,5 điểm ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 14 : Thực vật cần gì để sống? ( 1,5 đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 15 : Nêu những tác hại của ánh sáng đối với mắt ? (1 điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM HỌC KÌ II MÔN : KHOA HỌC - KHỐI 4 I/ Trắc nghiệm Câu 1: A ( 0,5 đđiểm ) Câu 2: B ( 0,5 đđiểm ) Câu 3: C ( 0,5 đđiểm ) Câu 4: D ( 0,5 đđiểm ) Câu 5 : D ( 0,5 điểm ) Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ Trường TH Mường Mô Thứ … ngày…… tháng……năm 2017 Họ tên:………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Lớp……………………………… Môn: Khoa học – Lớp SBD……………………………… Năm học: 2016 - 2017 Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét giáo viên Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu 1: (1điểm) Vật tự phát sáng A Tấm gương B Bóng điện C Mặt trời Câu 2: (1điểm) Vật phát âm nào? A Khi làm vật rung động B Khi uốn cong vật C Khi nén vật Câu 3: (1điểm) Trong quan sau đây, quan giúp hấp thu khí ô xi thải khí - bô - níc? A.Tiêu hóa B Hô hấp C Tuần hoàn Câu 4: (1 điểm) Tại người ta phải sục khí vào nước bể cá? A Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá B Để cung cấp khí ni-tơ cho cá C Để cung cấp khí ô-xi cho cá Câu 5: (1điểm) Sử dụng từ cản sáng; chiếu sáng điền vào chỗ … cho phù hợp Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ Phía sau vật………………(khi được………………….) có bóng vật Bóng vật thay đổi vị trí vật……………………đối với vật thay đổi Câu 6: (1 điểm) Điền từ ngữ ô-xi, các-bô-níc vào chỗ …… cho phù hợp câu sau: - Trong trình hô hấp, thực vật lấy khí……………… thải khí …… - Trong trình quang hợp,thực vật lấy khí…………… thải ……… Câu 7: (1 điểm) Vì không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời? Câu 8: (1 điểm) Ánh sáng có vai trò đời sống động vật? Câu 9: (1 điểm) Khi em bị ốm bố mẹ đưa em đến bệnh viện khám bệnh Sau khám bệnh xong Bác sĩ xác định em bị sốt Theo em Bác sĩ dựa vào đâu để xác định em bị sốt? Câu 10: (1 điểm) Trong chăn nuôi người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều chóng tăng cân đẻ nhiều trứng? Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ PHÒNG GD&ĐT NẬM NHÙN TRƯỜNG TH MƯỜNG MÔ CÂU Ý ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC: 2016 - 2017 ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu C Mặt trời điểm Câu A Khi làm vật rung động điểm B Hô hấp Câu Câu C Để cung cấp khí ô-xi cho cá điểm điểm Phía sau vật cản sáng (khi chiếu sáng) có Câu bóng vật Bóng vật thay đổi điểm vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi Câu - Trong trình hô hấp, thực vật lấy khí ô - xi thải khí các-bô-níc -Trong trình quang hợp,thực vật lấy khí các- điểm bô-níc thải khí ô - xi Câu Ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời mạnh có tia tử ngoại gây hại cho mắt điểm nhìn trực tiếp gây hoa mắt, chói mắt Câu Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát nguy hiểm cần tránh Ánh sáng thời gian chiếu sáng ảnh điểm hưởng đến sinh sản số động vật Câu Để xác định em bị sốt hay không Bác sĩ phải đo nhiệt độ thể em Trong trường hợp nhiệt độ thể 37oc bình thường, nhiệt độ 37oc thể bị sốt Như nhiệt độ điểm Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ thể em 37oc Câu 10 Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ngày, kích thích cho gà ăn nhiều,chóng tăng cân đẻ nhiều trứng điểm Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: 4 MÔN: Tiếng Việt. ( Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề). A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4 trang 43, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3) Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so sánh. 4) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi. b. Chỉ có câu kể. c. Có cả câu hỏi, câu kể. 2) Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. B. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả : (Nghe - viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả một cây bóng mát ( hoặc cây hoa, cây ăn quả ) mà em thích. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỚP 4 NĂM HỌC 2009 - 2010 A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3. Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. 4. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so ánh. 5 Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc 6) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi, câu kể. b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến. c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 2) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. Phần II: Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (Nghe - Viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả cây bàng trước sân trường em. Trường tiểu học Vĩnh Gia KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP: Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 40 phút - I ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: Đọc thầm tập đọc “Con chuồn chuồn nước” trang 127 (SGK TV4, tập 2) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: (0,5đ) Bốn cánh chuồn chuồn nước tác giả so sánh với hình ảnh đây? A Bốn cánh mỏng tờ giấy B Bốn cánh mỏng giấy bóng C Bốn cánh mỏng cánh bướm Câu 2: (0,5đ) Hai mắt chuồn chuồn tác giả miêu tả nào? A Hai mắt tròn B Hai mắt long lanh thuỷ tinh C Hai mắt lấp lánh thuỷ tinh Câu 3: (1đ) Tác giả miêu tả cách bay chuồn nước nào? A Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước B Tả theo cách bay từ thấp lên cao C Tả theo cách bay từ gần đến xa Câu 4: (1đ) Câu “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao!” kiểu câu gì? A Câu kể B Câu cảm C Câu hỏi Câu 5: (0,5đ) Gạch chân trạng ngữ thời gian câu văn “Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm, Hoa đạt danh hiệu học sinh giỏi.” A Nhờ siêng B Nhờ siêng năng, cần cù C Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm Câu 6: (0,5đ) Tìm trạng ngữ câu văn đây: “Mùa xuân, vườn muôn hoa đua nở.” A Mùa xuân B Trong vườn C Trong vườn muôn hoa đua nở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 7: (0,5đ) Trong câu “Cái Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. SỞ GD-ĐT TP CẦN THƠ TRƯỜNG THCS &THPT TRẦN NGỌC HOẰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2016-2017 Môn: Ngữ Văn - Lớp: Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì I môn Ngữ Văn lớp theo nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu ... Thầy bạn https://sachgiai.com/ PHÒNG GD&ĐT NẬM NHÙN TRƯỜNG TH MƯỜNG MÔ CÂU Ý ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI KÌ II MÔN KHOA HỌC LỚP NĂM HỌC: 20 16 - 20 17 ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu C Mặt trời điểm... - Trong trình hô hấp, thực vật lấy khí ô - xi thải khí các-bô-níc -Trong trình quang hợp,thực vật lấy khí các- điểm bô-níc thải khí ô - xi Câu Ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời mạnh có... với vật thay đổi Câu 6: (1 điểm) Điền từ ngữ ô-xi, các-bô-níc vào chỗ …… cho phù hợp câu sau: - Trong trình hô hấp, thực vật lấy khí……………… thải khí …… - Trong trình quang hợp,thực vật lấy khí……………