Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II KHỐI - MÔN: TIN HỌC I/ MA TRẬN PHÂN BỐ CÂU HỎI Chủ đề Kỹ gõ văn phương pháp 10 ngón Soạn thảo văn bản: Tạo bảng, chỉnh sửa cấu trúc lề bảng Soạn thảo văn bản: chèn hình ảnh vào văn Lập trình Logo: Vẽ vòng lặp lồng Lập trình Logo: Thực thủ tục Lập trình Logo: Tạo hình mẫu trang trí, viết chữ làm tính Tổng số câu Mức Số câu Mức Mức Mức Cộng 1 Câu số Số câu A.1 1 Câu số A.4 Số câu 1 Câu số A.2 Số câu 1 Câu số A.8 Số câu Câu số A.3, A.5 Số câu 1 A.7 1 Câu số A.6 B.1 B.2 10 Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ II MA TRẬN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mức Mạch kiến thức, kỹ Kỹ gõ văn phương pháp 10 ngón Soạn thảo văn bản: Tạo bảng, chỉnh sửa cấu trúc lề bảng Soạn thảo văn bản: chèn hình ảnh vào văn Lập trình Logo: Vẽ vòng lặp lồng Lập trình Logo: Thực thủ tục Lập trình Logo: Tạo hình mẫu trang trí, viết chữ làm tính Tổng Số câu số điểm Mức Mức L T/ T H TN TN LT/ TH Cộng điểm tỷ lệ phần trăm Mức TN LT/ TH T N LT/ TH Tổng Câu số A.1 Số điểm 0.5 0.5 Câu số A.4 Số điểm 0.5 0.5 Câu số Số điểm Câu số Số điểm Câu số Số điểm Câu số Số điểm Số câu Số điểm Tỷ lệ % A.2 0.5 0.5 A.8 1.5 1.5 A.3 A.5 A.7 0.5 0.5 0.5 1.5 Tỷ lệ 5% 5% 5% 15% 15% A.6 B.1 B.2 0.5 5.5 55% 100% 1 10 1.5 1.5 10.0 20% 15% 0% 15% 20% % 30% 100% Sách Giải – Người Thầy bạn Tỷ lệ theo mức https://sachgiai.com/ 20% 15% 35% 30% Tương quan lý thuyết thực hành Số câu Điểm Tỷ lệ Lý thuyết (10’) 50% Thực hành (25’) 50% III/ĐỀ KIỂM TRA Trường Tiểu học Tam Thuấn Họ tên: Lớp: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC - KHỐI THỜI GIAN: 35 phút NĂM HỌC 2016 – 2017 Điểm LT Điểm TH Nhận xét Giáo viên Tổng điểm: A TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời Câu A.1 (0,5đ): Dòng văn sau có từ soạn thảo? “Con gà cục tác chanh” A Từ soạn thảo B từ soạn thảo C từ soạn thảo D từ soạn thảo Câu A.2 (0,5đ): Tìm câu sai câu sau: A Hình vẽ thích hợp văn giúp cho người đọc dễ hiểu nội dung văn B Hình vẽ văn làm cho văn thêm sinh động hấp dẫn C Văn có hình vẽ kèm theo giá trị D Hình vẽ không phù hợp nội dung văn cho văn giảm giá trị hoàn toàn giá trị Câu A.3 (0,5đ): Một thủ tục Logo bắt đầu kết thúc bởi: A To Exit B To Edit C Edit End D To End Câu A.4 (0,5đ) Em sử dụng nút lệnh để tạo bảng văn bản? Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ A B C Câu A.5 (0,5đ) Trong phần mềm Logo, để tạo thủ tục hinhvuong em gõ lệnh: A REPEAT “hinhvuong C EDIT “hinhvuong B EDIT hinhvuong” D EDIT “hinh vuong Câu A.6(0,5đ) Để viết chữ hình Logo, em sử dụng câu lệnh sau đây: A PRINT B SHOW C HOME D LABEL Câu A.7(0,5đ) Lệnh Repeat 3[fd 100 rt 360/3] vẽ hình đây: A B C B Tự luận: Câu A.8 (1,5đ) Điền vào chỗ trống ( ) để câu lệnh đúng: REPEAT [REPEAT …….[FD 100 RT 60] RT …… ] Repeat 12 [FD 100 RT … ] Repeat … [repeat [FD 70 RT … ] RT 60] C Thực hành: (5đ) Câu B.1 (2đ): Em dùng câu lệnh làm tính Logo để thực phép tính sau: 23 - 35/7 123 + 27 - 50 * (32-7) + * (16 - 4) 100 – (19 + 11) Câu B.2 (3đ): Sử dụng câu lệnh lặp phần mềm Logo vẽ hình sau: Sách Giải – Người Thầy bạn https://sachgiai.com/ IV HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Đáp án A.1 C 0.5 A.2 C 0.5 A.3 D 0.5 A.4 B 0.5 A.5 C 0.5 A.6 D 0.5 A.7 A 0.5 A.8 B.1 B.2 Điểm phần Tổng điểm Câu 6…….72 360/12 30 6…….45 18 100 160 70 Repeat [Repeat [FD 50 RT 60] RT 45] Tổng điểm: 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 10 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT ỨNG HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THƯỢNG HIỀN NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: TIẾNG ANH - LỚP Họ tên: Thời gian làm bài: 45 phút Lớp: Mark Remark Question I Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others a marine b memorial c pyramid d statue a edge b return c temple d temperate a jungle b sunny c bus d surrounding a guessed b moved c used d compiled a heritage b hike c honor d hundred Question II Choose the word whose main stress is placed differently from the others a marine b jungle a relaxing b vacation c royal d snorkel c attraction d barrier Question III Supply the correct forms of the verbs in brackets The flights to London will (delay)…………………………… because of heavy rain This is the first time Hoa (meet)…………………………… Tim’s family What ………… you (do)…………… this time yesterday? I (work)……………………… on the computer The trees are (plant)…………………………… by his father we are really interested in (visit) …………………………… Ha Long Bay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Question IV Choose A, B ,C or D which best completes the sentences I am happy ………………………… all the exams A to passing B to pass C passing D is passing Dried sugar canes …………………………… to produce paper A are reused B reused C are reusing D is reused It is a race in which people have their horses race to win the prize It’s a ………………………… A horse-racing B racing-horse C horse-race D race-horse My friend told me what .when I visited Hoi An A doing B to C D done He was watching TV .his brother was playing with his toys A when B why C where D while Liz said that she …………… me some information about her school the following week A sent B will send C would send D were sending I make a fire by rubbing pieces of together A ranger B heritage C compost D bamboo It is difficult her address A remember B remembered C to remember D remembering They had to the rice from the husk A separate B elevate C Minimize D explain 10 She asked me “Is this your book?” She asked me if _ A this is my book B that is my book C that was your book D that was my book Question VII Write the second sentence so that it has a similar meaning to the first sentence This is a farm which grow vegetables This is Mary said to her father: “I don’t know how to this exercise” Mary told ………………………………………………………… She had me translate the document into Vietnamese two days ago She had ………………………………………………………………………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí They will hold the celebration before January The celebration “Do you enjoy reading books?”, Phong asked Peter Phong asked Peter …………………………………………………………………… Nam keeps talking on the phone Nam is always……………………………………………………………… Question VII Choose the word (a, b, c, or d) that best fits each of the blank spaces THE RICE-COOKING FESTIVAL The rice-cooking (1) _ was held in the communal house yard about one kilometer a way from a (2) _ There were three (3) _: water fetching, fire-making and rice-cooking The festival (4) _ one day In the water-fetching (5) _ one MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 I, MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA -Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt trình dạy học so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức- kĩ chương trình giáo dục - Nắm bắt khả học tập học sinh, mức độ phân hóa học lực học sinh, từ giúp em chọn trường thi, khối thi cho phù hợp Trên sở giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng đối tượng học sinh để em đạt kết cao kì thi quốc gia tới II,HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tự luận - Cách thức : kiểm tra chung toàn trường III, THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ/chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng I, Đọc-hiểu Nhận biết Nội dung văn - phân tích phương thức hiệu biểu đạt, biện nghệ pháp tu từ thuật bptu từ - viết đoạn văn Số câu 1 Số điểm 0.25 0,5 1,25 Tỉ lệ 2,5% 5% 12,5% 20% II, Tự luận Nghị luận hình tượng nhân vật tác phẩm văn xuôi Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Vận dụng kiến thức đọc hiểu kĩ tạo lập văn để viết văn nghị luận hình tượng nhân vật tác phẩm văn xuôi 1 80% 80% Tổng số điểm Tỉ lệ 0,25 2,5% 0,5 5% Hết 9,25 92,5% 10 100% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2015-2016 Môn: Ngữ văn – Lớp 12 Thời gian: 90 phút I Đọc hiểu (2,0 điểm) Hãy đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Tôi gõ cửa nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón gió đêm: - Nhà mẹ hẹp mê chỗ ngủ Mẹ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ nằm Rơm vàng bọc kén bọc tằm Tôi thao thức hương mật ong ruộng Trong ấm nhiều chăn đệm Của cọng rơm xơ xác gày gò Hạt gạo nuôi no Riêng ấm nồng nàn lửa Cái mộc mạc lên hương lúa Đâu dễ chia cho tất người (“Hơi ấm ổ rơm”- Nguyễn Duy) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản.(0,25 điểm) Câu Nêu hoàn cảnh nhân vật trữ tình văn bản.(0,5 điểm) Câu Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng đoạn thứ văn bản.(0,5 điểm) Câu Viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng nêu cảm nhận tình cảm “bà mẹ” dành cho nhân vật trữ tình văn (0,75 điểm) II Làm văn (8,0 điểm) Từ cảm nhận nhân vật Tnú, Anh/ Chị bình luận câu nói sau cụ Mết tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành: “ Chúng cầm súng, phải cầm giáo !” HẾT -Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên học sinh: ………………………………………… SDB: ………………… Phòng thi: ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 MÔN THI: NGỮ VĂN- LỚP 12 I, ĐỌC HIỂU( điểm) 1, Phương thức biểu đạt văn : biểu cảm( 0,25 điểm) 2, Hoàn cảnh nhân vật trữ tình văn bản: (0,5 điểm) - Đêm khuya, bị lỡ đường, xin ngủ nhờ Gặp bà cụ nghèo rộng bụng cho qua đêm -Nhân vật trữ tình cảm động trước lòng bà cụ 3, Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thứ văn bản: (0,5 điểm) - Biện pháp so sánh - hiệu nghệ thuật: thể lòng thơm thảo, nhường cơm sẻ áo người lao động nghèo khó; ấm áp tình người Đằng sau xúc động nhà thơ 4,Viết đoạn văn(0,75 điểm) Tình cảm bà mẹ dành cho nhân vật trữ tình: chân tình, mộc mạc, sẵn sàng nhường cơm ,sẻ áo dù hoàn cảnh bà khó khăn Tấm lòng thật cao cả, đáng trân trọng II, LÀM VĂN (8 điểm) 1, Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận(0,5 điểm) Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đền nghị luận 2,Xác định vấn đề cần nghị luận( 1,0 điểm) - nhân vật Tnú - bình luận câu nói cụ Mết 3,Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A KÌ KIỂM TRA HỌC KỲ II 2015 - 2016 Môn: ĐỊA LÍ LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 01 trang, gồm câu) Câu I: (2 điểm) Trình bày phạm vi lãnh thổ vùng nội thủy lãnh hải nước ta Là công dân Việt Nam, Em liên hệ trách nhiệm công dân việc Trung Quốc cho máy bay đảo Đá Chữ Thập nước ta Biển Đông Câu II: ( điểm ) Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA Năm Tổng diện tích ( nghìn ) 2005 2007 2010 2012 2496 2668 2809 2953 862 846 798 730 - Cây công nghiệp lâu năm 1634 1822 2011 2223 Giá trị sản xuất (nghìn tỉ đồng) 79 91 105 116 - Cây công nghiệp năm (Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất Thống kê, 2014) Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột chồng đường) thể diện tích giá trị sản xuất ngành trồng công nghiệp nước ta giai đoạn 2005 - 2012 Nhận xét tình hình phát triển ngành trồng công nghiệp nước ta Câu III ( điểm ) Việc đánh bắt hải sản ngư dân ngư trường quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có y nghĩa an ninh, quốc phòng? Câu IV ( điểm ) Dựa vào atlat Địa Lý Việt Nam kiến thức học Chứng minh: tự nhiên, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều mạnh để phát triển công nghiệp Kể tên tỉnh giáp với Trung Quốc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ *** Hết *** Lưu ý: Học sinh sử dụng Atlat Địa Lý Đáp án Câu I ( điểm ) a.Trình bày phạm vi lãnh thổ vùng nội thủy lãnh hải nước ta -Vùng nội thủy: +Vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở +Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền -Lãnh hải: +Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển, có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m) +Ranh giới lãnh hải đường biên giới quốc gia biển b Liên hệ trách nhiệm công dân việc Trung Quốc cho máy bay đảo Đá Chữ Thập nước ta Biển Đông *Đây câu hỏi mở: HS cần nêu nội dung sau: -Tích cực học tập, LĐ sản xuất để góp phần tăng trưởng nhanh kinh tế tạo sức mạnh KT, từ củng cố sức mạnh quốc phòng -Bằng kiến thức học được, tích cực tuyên truyền cho nhân dân, gia đình, bạn bè quốc tế chủ quyền biển, đảo Việt Nam Câu II : ( điểm ) Vẽ biểu đồ : Nhận xét: - Nhìn chung ngành trồng công nghiệp phát triển từ 2005 – 2012 - Tổng diện tích từ 2005 – 2012 tăng 457 nghìn - Cây công nghiệp hàng năm 2005 – 2007 diện tích tăng, từ năm 2010, 2012 diện tích giảm, từ năm 2005 – 2012 diện tích giảm 132 nghìn - Cây công nghiệp lâu năm từ 2005 – 2012 diện tích tăng 589 nghìn - Tốc độ tăng trưởng diện tích công nghiệp lâu năm tăng nhanh công nghiệp hàng năm - Giá trị sản xuất từ 2005 – 2015 tăng 37 nghìn tỉ đồng Câu III ( diểm ) Việc đánh bắt hải sản ngư dân ngư trường quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có y nghĩa an ninh, quốc phòng: -Khẳng định chủ quyền nước ta hai quần đảo vùng biển,thềm lục địa xung quanh -Góp phần bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng biển nước ta Câu IV ( điểm ) Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có nhiều mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp -Khoáng sản phong phú(than, sắt, apatit, thiếc, đá vôi để phát triển nhiều ngành công nghiệp -Tiềm thủy điện lớn hệ thống sông Hồng (11 triệu kw), riêng sông Đà chiếm gần triệu kw, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp lượng -Đất feralit, khí hậu có mùa đông lạnh làm cho cấu trồng đa dạng, nguồn lợi sinh vật biển phong phú thuận lợi cho công nghiệp chế biến thực phẩm -Tài nguyên rừng để phát triển công nghiệp chế biến lâm sản Kể tên tỉnh giáp với Trung Quốc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai,Lai Châu, Điện Biên SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 12 NĂM HỌC: 2015 – 2016 Thời gian: 60 phút - ĐỀ: Câu (3 điểm): Nêu đặc điểm tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương? Câu (3 điểm): Bằng kiện lịch sử có chọn lọc chứng minh: Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công? Câu (4 điểm): Nêu giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam Việt Nam? .Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh Số báo danh ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm Nêu đặc điểm tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định điểm Giơnevơ năm 1954 Đông Dương? - Hiệp định Giơnevơ năm 1954 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp dân tộc ta * Tình hình: - Miền Bắc: Phía ta nghiêm túc thi hành điều khoản Hiệp định Giơnevơ + Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Thủ đô + 16/5/1955, quân Pháp rút khỏi Hải Phòng, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng - Miền Nam: Mĩ thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, 0.5 0.25 0.25 0.5 chia cắt Việt Nam, âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Nam Á * Nhiệm vụ: - Miền Bắc: + Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa đất nước tiến lên CNXH + Kết hợp với miền Nam chống lại âm mưu phá hoại đế quốc Mĩ => Miền Bắc thành địa cách mạng nước, thành hậu phương lớn cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân miền Nam - Miền Nam: hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống đất 0.25 0.25 0.25 0.75 nước => Miền Nam trở thành tiền tuyến lớn cách mạng nước Bằng kiện lịch sử có chọn lọc chứng minh: Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ điểm giữ gìn lực lượng sang tiến công? * Nguyên nhân: - Sâu xa: Mĩ xâm lược miền Nam, dựng lên quyền Ngô Đình Diệm âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu - Từ năm 1954 – 1959 ta tiến hành đấu tranh trị, đòi Mĩ – Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hòa bình, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng - Từ năm 1957 – 1959 Mĩ – Diệm khủng bố dã man: luật 10/59, đặt cộng sản vòng pháp luật… - Tháng 1/1959 Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ – Diệm Nghị Trung ương 15 đáp ứng yêu cầu thiết cách mạng miền Nam, làm xoay chuyển tình mở đường cho cách mạng phát triển * Diễn biến: - Từ tháng đến 8/1959 phong trào diễn lẻ tẻ ở: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 - 17/1/1960 “Đồng Khởi” nổ xã (Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh) thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre), lan nhanh toàn tỉnh Bến Tre, Nam Bộ Tây Nguyên…, phá vỡ mảng lớn quyền địch * Kết quả: - 1960 ta làm chủ nhiều thôn, xã Nam Bộ, Trung Bộ Tây Nguyên - Hình thành vùng giải phóng rộng lớn miền Nam - Ngày 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam đời * Ý nghĩa: - Giáng đòn nặng nề vào Mĩ – Diệm, làm phá sản hoàn toàn chiến lược chiến tranh phía đế quốc Mĩ - Chấm dứt thời kỳ ổn định chế độ thực dân - Đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 sang tiến công Nêu giống khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam Việt Nam? * Giống nhau: - Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mĩ nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Đông Nam Á - Đều đời tình bị động thất bại chiến lược chiến tranh trước - Đều có tham chiến quân đội Sài Gòn điểm 0.75 0.5 0.5 * Khác nhau: Nội dung Lực lượng Âm mưu Chiến lược “Chiến tranh đặc Chiến lược “Chiến lược biệt” (1961 – 1965) cục bộ” (1965 – 1968) Chủ yếu quân đội Sài Gòn Có tham chiến quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh Mĩ quân đội Sài Gòn Dùng người Việt đánh người Cố giành lại chủ động Việt chiến trường, đẩy ta phòng ngự, buộc ta phải phân tán lực lượng rút biên giới, kết thúc chiến 0.25 0.75 0.75 tranh Thủ đoạn - Thủ đoạn Ấp chiến - Thủ đoạn gọng lược (quốc sách) kìm tìm diệt bình định + Lập ... Lý thuyết (10’) 50 % Thực hành ( 25 ’) 50 % III/ĐỀ KIỂM TRA Trường Tiểu học Tam Thuấn Họ tên: Lớp: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC - KHỐI THỜI GIAN: 35 phút NĂM HỌC 20 16 – 20 17 Điểm LT Điểm... 0 .5 0 .5 Câu số A.4 Số điểm 0 .5 0 .5 Câu số Số điểm Câu số Số điểm Câu số Số điểm Câu số Số điểm Số câu Số điểm Tỷ lệ % A .2 0 .5 0 .5 A.8 1 .5 1 .5 A.3 A .5 A.7 0 .5 0 .5 0 .5 1 .5 Tỷ lệ 5% 5% 5% 15% 15% ... 0 .5 A .5 C 0 .5 A.6 D 0 .5 A.7 A 0 .5 A.8 B.1 B .2 Điểm phần Tổng điểm Câu 6……. 72 360/ 12 30 6……. 45 18 100 160 70 Repeat [Repeat [FD 50 RT 60] RT 45] Tổng điểm: 0 .5 0 .5 0 .5 0 .5 0 .5 1 .5 0 .5 0 .5 10