Ngày soạn: 10-10-2017 Ngày giảng: T9 T10 T11 Tiết PPCT: 9,10,11 §4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ - - I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm Khái niệm trục toạ độ; hệ trục toạ độ; toạ độ vectơ, điểm trục hệ trục Độ dài đại số vectơ trục Biết biểu thức toạ độ phép toán vectơ, độ dài vectơ, khoảng cách hai điểm, toạ độ trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác Kỹ HS biết Xác định toạ độ điểm, vectơ Sử dụng biểu thức toạ độ phép toán vectơ hệ trục Xác định toạ độ trung điểm đoạn thẳng trọng tâm tam giác Thái độ Cẩn thận, xác Bước đầu hiểu ứng dụng toạ độ tính toán Định hướng lực hình thành: - Định hướng cho học sinh lực đọc sách, phát triển ngôn ngữ, khả giải vấn đề, kỹ biến đổi tính toán, kỹ tự học, đọc sách, thảo luận nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên Giáo án, sách giáo khoa,sách tham khảo Học sinh Ôn lại cũ,làm tập sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp 10A4, sĩ số .Vắng Kiểm tra cũ: Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động Trục độ dài đại số trục Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Đưa hình ảnh trục tọa độ với O điểm gốc Trục độ dài đại số vectơ vtơ đơn vị trục → i - HS: Theo dõi trình bày gv - GV: Yêu cầu hs nêu kn trục tọa độ - HS: Nêu kn trục toạ độ theo yếu tố mà gv đề cập tới - GV: Nhận xét, đưa kn xác - HS: Ghi nhận kiến thức - Kn trục tọa độ : SGK/20 - Kn tọa độ điểm: cho điểm M nằm (O; ) có =k → → → i i OM k gọi toạ độ điểm M - GV: Cho điểm M trục (O; vtơ → OM → i - HS: Hai vtơ ? Khi → i ), nhận xét hai theo → OM , → OM i → i ? - KN độ dài đại số véc tơ: Cho A,B nằm (O; ) có → i AB =a phương nên : → i a gọi độ dài đại → , → → k ∈R OM = k i số AB Kí hiệu AB =a - GV: Dẫn vào kn tọa độ điểm trục độ dài đại số vtơ - HS: Ghi nhận kiến thức Rút nhận xét SGK/21 - GV: Yêu cầu hs giải BT1 tr26 - HS: Làm BT1 Hoạt động Hệ trục tọa độ Hoạt động GV HS - GV: Yêu cầu hs tìm hiểu HĐ SGK - HS: Giải HĐ KQ : quân xe nằm dòng 3, cột f; quân mã nằm dòng 5, cột g - GV: Hướng dẫn hs xây dựng kn hệ trục tọa độ thông qua HĐ SGK - HS: Xây dựng kn hệ trục tọa độ theo hướng dẫn gv - HS: Ghi nhận kiến thức - GV: Yêu cầu hs tìm hiểu HĐ SGK - HS: Thực theo yêu cầu giáo viên giấy nháp trả lời câu hỏi - GV: Nxét kq hs - GV: Yêu cầu hs phân tích vtơ theo hai vtơ Nội dung kiến thức cần đạt Hệ trục tọa độ a) Định nghĩa -Định nghĩa hệ trục tọa độ : SGK/21 b) Tọa độ vectơ - Khái niệm tọa độ vtơ hệ trục: SGK/23 → → → → u = ( x; y ) ⇔ u = x i + y j → u → i , → j - HS: Thực theo yêu cầu giáo viên Từ dẫn đến khái niệm tọa độ vtơ hệ trục - GV: Hai vtơ nào? - HS: Trả lời - GV: Dựa vào Đn tọa độ vectơ GV đưa Đn tọa độ điểm - GV: Trên hệ trục cho hai điểm A(xA;yA), - Cho , → → u = ( x; y ) v = ( x′; y′) r r x = x′ u=v⇔ y = y′ c) Tọa độ điểm (SGK/23) uuuu r uuuu r r r M ( x; y ) ⇔ OM = ( x; y ) ⇔ OM = xi + y j B(xB;yB) Yêu cầu hs ptích vtơ theo hai vtơ d) Liên hệ tọa độ điểm tọa độ vectơ mặt phẳng - Cho hai điểm A(xA;yA), B(xB;yB) Khi uuu r → AB uuu r uuu r từ phân tích theo hai vectơ → , → ? OA, OB i j - Ptích vtơ theo hai vtơ → i AB KQ : → , → AB = ( xB − x A ; yB − y A ) - Ví dụ: Cho j A(1;2), B (5; −1) , tọa độ uuu r → → AB = (4; −3) → AB = ( xB − x A ) i + ( yB − y A ) j - HS: Dẫn đến công thức liên hệ tọa độ điểm tọa độ vtơ mặt phẳng → AB = ( xB − xA ; yB − y A ) Hoạt động Tọa độ véctơ tổng, hiệu, tích véctơ với số Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt r r r r r → → u + v , u − v , ku Tọa độ vectơ r r - GV: Cho u = ( x1 ; y1 ), v = ( x2 ; y2 ) Xây → →→ → → Cho u =r (ur1 ; u2 ), v = (v1 ; v2 ) Khi đó: u + v , u − v , k u dựng CT tính tọa độ u + v = (u1 + v1 ; u2 + v2 ) - Hs: theo hướng dẫn giáo viên từ đ/n tọa r r → →→ → → u − v = (u1 − v1; u2 − v2 ) r độ vectơ tính u + v , u − v , k u ku = (ku1 ; ku2 ) , k ∈ R - GV: Hướng dẫn học sinh Đưa công thức → → → → → - Ví dụ: (BT8 – SGK/27) tính tọa độ vtơ u + v , u − v , k u Giải - GV: HD học sinh thực VD1tr25 Giả r sửr r BT8 – SGK/27 Nxét hai vtơ c = ma + nb = (2m + n; −2m + 4n) phương - HS: Ghi nhận kiến thức Rút nxét hai vtơ 2m + n = m = ⇔ phương − m + n = n =1 Khi đór r r Vậy: c = 2a + b - Nhận xét: (SGK/25) Hoạt động Xác định tọa độ trung điểm đoạn thảng, trọng tâm tam giac Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Cho hai điểm A(xA;yA), B(xB;yB) I Tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trung điểm đoạn AB Gọi I(xI;yI) tính tọa độ trọng tâm tam giác → → - Công thức tọa độ trung điểm IA IB tọa độ hai vtơ Từ tìm xI , yI ? Cho đoạn thẳng AB có A( x A ; y A ) , -HS: Thực yêu cầu - GV: Chỉ công thức tọa độ trung điểm B( xB ; yB ) , I ( xI ; yI ) trung điểm đoạn thẳng AB, - GV: Yêu cầu hs giải HĐ SGK x + xB y + yB - HS: Thực hoạt động xI = A ; yI = A 2 → → → → OG = ( OA + OB + OC ) - Công thức tọa độ trọng tâm : Cho VABC có A( x A ; y A ), B ( xB ; y B ) , x A + xB + xC y A + y B + yC G( ; ) C ( xC ; yC ) G ( xG , yG ) trọng tâm 3 KQ : VABC Khi đó: - GV: Dẫn đến công thức tọa độ trọng tâm tam giác x A + xB + xC y A + yB + yC xG = -GV: Yêu cầu học sinh giải BT Củng cố kiến thức hs qua câu hỏi : + Cách tính tọa độ vtơ biết tọa ... Trường THPT Vạn Tường ĐỀ KIỂM TRA 1 tiếtTổ : Lí Môn: Vật Lí Mã đề: 1 Họ và tên: . Lớp: Điểm: Lời phê: Kết quả trả lời trắc nghiệm: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án PHẦN TRẮC NGHIỆM: I. Cho ̣ n câu đu ́ ng: ! "#$ % &#$ ' "#$ c &( "( )*+,-.-/012345#26 78--9:; -/4% (2< ' 5#< 5< (#2< (=-/0 1)340 ) 1>3?"@A9B:C"64D EF4; "."+--9G1)<#H8*+,-".4% #$6 ' )#56 6 )#$6 >D ' I" " % G1J0 ' G1 R I J1 R U 01 I U $K L " ' % &" H " ' " HM " M HM H " M HM " 2=-/0 1(340 ) 1)3?"@MM:C"64D E-/ NO4% 2#53 ' #)3 $#53 $23 PE-/N"+.Q'RS455"#9-)"" ) 48-/MT #P 5 UV 3"4% 5#W$3 ' 5#V$3 5#2$3 5#P$3 V!9&*HXNQ;Y-/NMZ% [\" ) ; ' [\"; ]&; ]& ) ; W8''8^A#O?"@4:C"64D ]8' _"@_'8^` ( ' $ > 2 5a+Q8-/)53F/--925<-?Q\ (5BObc4% PPP2555 ' PPP255 PPP2 PPP25 JJ B M% E " "& MM#ddddddddddddddddddd " dddddddddddddddddd 2. ] B &' dddddddddddd & dddddd dddddddd 0H ddddddddddddddd J ddddddddddddddd e=f!]ghGi!% 1. ".- b #S"'-/0 1)53#0 ) 1()34 0 ( 1V3 =--9:;.".425< 0 ) 0 0 ( ]X-/N".- ' ]X*+,-_-/ ) = M P = GJ P = J ) 0 " BH`a B B ` Trường THPT Vạn Tường PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH PHƯỚC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 6 Năm học: 2010-2011 Tiết số: 9 Nội Dung Các Mức Độ Nhận Thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đo độ dài C.4 0.25đ C.1 0.25đ 2 câu 0.5đ Đo thể tích chất lỏng C.3 0.25đ 1câu 0.25đ Đo thể tích vật rắn không thắm nước C.12 0.25đ C.6 0.25đ 2 câu 0.5đ Khối lượng – Đo khối lượng C. 7, 9 0.5đ C.5,14d 0.5đ Câu 1 0.5đ C.10 0.2 5đ 6 câu 1.75đ Lực – Hai lực cân bằng C.2 0.25đ Câu 1 1.5đ C.11 0.25đ C.13 1,0đ 4câu 4đ Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực C.14a 0.25đ C.14c 0,25đ C.12 0.25đ Câu 3 1,0đ 4 câu 2.5đ Trọng lực – Đơn vị lực C.14b 0.25đ C.8 0.25đ Câu 2 0.5đ 3 câu 1.25đ Tổng 9 câu 3.5đ 7câu 2.5đ 6 câu 2.75đ 22 câu 10,0đ Giáo viên bộ môn Nguyễn Dũ Trường THCS Bình Phước Họ và tên: . Lớp: 6/…. Điểm: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2010-2011 Môn: VẬT LÝ 6 (tiết số 9) Thời gian chung: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) -Thời gian: 20 phút Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 12). 1. Khi đo độ dài một vật, ta cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo chính xác? a. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái. b. Đặt mắt nhìn theo hướng dọc theo vật. c. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải. d.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật. 2. Khi quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào? a. Không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng b. Làm biến đổi chuyển động của quả bóng c. Làm biến dạng quả bóng d. Vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng 3. Dụng cụ thường dùng để đo thể tích của chất lỏng là: a. Cân Robecvan b. Lực kế c. Bình chia độ d. Thước mét 4. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài: a. Milimét (mm) b. Mét (m) c. Kílômét (km) d. Kílôgam (kg) 5. Khối lượng của một vật cho ta biết…………… chứa trong vật: a. Số lượng phần tử b. Trọng lượng c. Lượng chất d. Khối lượng riêng 6. Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một hòn sỏi. Thể tích ban đầu đọc trên bình chia độ là V 1 = 80cm 3 . Sau khi thả hòn sỏi vào thì đọc thể tích là V 2 = 95cm 3 . Thể tích hòn sỏi là: a. 80 cm 3 b. 15 cm 3 c. 95 cm 3 d. 175cm 3 7. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ: a. Sức nặng của hộp mứt b. Thể tích của hộp mứt c. Khối lượng của mứt trong hộp d. Sức nặng và thể tích của hộp mứt 8. Đơn vị lực là gì? a. Niutơn (N) b. Mét (m) c. Kílôgam (kg) d. Lít (l) 9. Để đo khối lượng, người ta dùng: a. thước b. bình chia độ c. bình tràn d. cân 10. Một lạng bằng bao nhiêu gam? a. 1 b. 10 c. 100 d. 1000 11. Dùng 2 ngón tay (ngón trỏ và ngón cái) để ép đều hai đầu 1 lò xo lại, cặp lực cân bằng là: a. Lực hai ngón tay tác dụng lên lò xo b. Lực lò xo tác dụng lên ngón trỏ và lực ngón trỏ tác dụng lên lò xo c. Lực lò xo tác dụng lên hai ngón tay d. Lực lò xo tác dụng lên ngón cái và lực ngón cái tác dụng lên lò xo 12. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: a. Thể tích bình tràn b. Thể tích bình chứa c. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa d. Thể tích nước còn lại trong bình 13. Dùng các từ thích hợp như: lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực nâng, lực uốn để điền vào chỗ trống trong câu sau đây: a.Gió tác dụng vào buồm một………………………………. c.Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một d. Nam châm tác dụng lên đinh sắt một 14. Điền chữ Đ vào ô nếu cho là đúng và chữ S vào ô nếu cho là sai: Nội dung Đúng Sai Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm biến dạng Khối lượng là lượng chất chứa Giải tập 1,2,3 ,4,5,6,7 trang 105; 8,9,10 ,11,12,13 trang 106 SGK Vật Lý 9: Tổng kết chương 2: Điện từ học Bài trước: Giải C1,C2,C3 ,C4 trang 100,101,102 SGK Lý 9: Máy biến Hướng dẫn giải tập trang 105,106 SKG Vật Lý 9: Tổng kết chương 2: Điện từ học Bài 1: (trang 105 SGK Lý 9) Viết đầy đủ câu sau : Muốn biết điểm A không gian có từ trường hay không, ta làm sau: Đặt A kim nam châm, thấy có ……………tác dụng lên …………… A có từ trường Đáp án hướng dẫn giải 1: Muốn biết điểm A không gian có từ trường hay không, ta làm sau: Đặt A kim nam châm, thấy có ….Lực từ….tác dụng lên … Kim nam châm… A có từ trường Bài 2: (trang 105 SGK Lý 9) Làm để biến thép thành nam châm vĩnh cửu? A Dùng búa đập mạnh vào thép B Hơ thép lửa C Đặt thép vào lòng ống dây dẫn có dòng điện chiều chạy qua D Đặt thép vào lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua Đáp án hướng dẫn giải 2: Đáp án đúng: C Bài 3: (trang 105 SGK Lý 9) Viết đầy đủ câu sau Quy tắc tìm chiều lực điện từ tác dụng lên dòng điện phát biểu sau: Đặt bàn tay… cho ………… xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến………… chiều dòng điện …………………… chiều lực điện từ Đáp án hướng dẫn giải 3: Điền sau: -Trái -Đường sức từ -Ngón tay -Ngón tay choãi 90 độ Bài 4: (trang 105 SGK Lý 9) Điều kiện xuất cảm ứng cuộn dây dẫn kín ? A Đặt nam châm mạnh gần cuộn dây B Đặt nam châm điện lòng cuộn dây C Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây lớn D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Đáp án hướng dẫn giải 4: Đáp án D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Bài 5: (trang 105 SGK Lý 9) Viết đầy đủ câu sau : Khi khung dây dẫn kín quay từ trường nam châm vĩnh cửu khung dây xuất dòng điện ………………….vì …… ……………………………………………… Đáp án hướng dẫn giải 5: Khi khung dây dẫn kín quay từ trường nam châm vĩnh cửu khung dây xuất dòng điện … Cảm ứng xoay chiều… …số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên……… Bài 6: (trang 105 SGK Lý 9) Cho nam châm thẳng mà chữ tên cực nam châm bị mất, làm để xác định cực Bắc nam châm ? Đáp án hướng dẫn giải 6: Treo nam châm sợi dây mềm nam châm nằm ngang Đầu quay hướng bắc địa lí cực bắc Bài 7: (trang 105 SGK Lý 9) a) Phát biểu quy tắc tìm chiều đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây có dòng điện chiều chạy qua b) Hãy vẽ đường sức từ lòng cuộn dây có dòng điện chạy qua hình 39.1 Đáp án hướng dẫn giải 7: a) Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây b) Bài 8: (trang 106 SGK Lý 9) Nêu chỗ giống hai loại máy phát điện xoay chiều khác hoạt động hai máy Đáp án hướng dẫn giải 8: *Giống nhau: có nam châm cuộn dây *Khác nhau: loại có rôto cuộn dây, loại có rôto nam châm Bài 9: (trang 106 SGK Lý 9) Nêu tên hai phận động điện chiều giải thích cho dòng điện chạy qua, động lại quay Đáp án hướng dẫn giải 9: Hai phận nam châm khung dây Vì từ trường nam châm tác dụng lên khung dây lực từ làm cho khung dây quay Bài 10: (trang 106 SGK Lý 9) Đặt nam chậm điện vuông góc với dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua hình 39.2 Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên điểm N cuộn dây Đáp án hướng dẫn giải 10: Đường sức từ hướng từ trái sang phải Bài 11: (trang 106 SGK Lý 9) Máy biến a) Vì để vận tải điện xa người ta phải dùng máy biến thế? b) Trên đường dây tải điện, dùng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần công suất hao phí toả nhiệt đường dây giảm lần ? c) Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp Đáp án hướng dẫn giải 11: a) Để giảm hao phí toả nhiệt đường dây b) Giảm c) 1002=10000lần Bài 12: (trang 106 SGK Lý 9) Giải thích dùng dòng điện không đổi để chạy qua máy biến Đáp án hướng dẫn giải 12: Máy biến hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ – Nếu dòng điện qua cuộn sơ cấp dòng điện chiều không tạo lõi thép từ trường biến thiên không xuất dòng điện cảm ứng cuộn thứ cấp Đáp án hướng dẫn giải Hướng dẫn giải tập trang 53 SKG Vật lý 6: Tổng kết chương Cơ học Gải 1,2,3, 4,5,6, 7,8,9, 10,11,12, 13 Bài trước: Giải C1,C2,C3, C4,C5,C6, C7 trang 50,51,52 SGK Lý 6: Ròng rọc Bài 1: (trang 53 SGK Lý 6) Hãy nêu tên dụng cụ dùng để đo: a) độ dài ; b) thể tích chất lỏng ; c) lực ; d) khối lượng Đáp án hướng dẫn giải 1: a) Thước ; b) Bình chia độ ; c) Lực kế ; d) Cân Bài 2: (trang 53 SGK Lý 6) Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi gì? Đáp án hướng dẫn giải 2: Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực Bài 3: (trang 53 SGK Lý 6) Lực tác dụng lên vật gây kết vật? Đáp án hướng dẫn giải 3: Lực tác dụng lên vật gây thay đổi chuyển động biến dạng vật hai kết xảy đồng thời Bài 4: (trang 53 SGK Lý 6) Nếu có hai lực tác dụng vào vật đứng yên mà vật đứng yên hai lực gọi hai lực gì? Đáp án hướng dẫn giải 4: Hai lực gọi hai lực cân Bài 5: (trang 53 SGK Lý 6) Lực hút trái đất lên vật gọi gì? Đáp án hướng dẫn giải 5: Lực hút trái đất lên vật gọi trọng lực hay trọng lượng vật Bài 6: (trang 53 SGK Lý 6) Dùng tay ép hai đầu lò xo bút bi lại Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi lực gì? Đáp án hướng dẫn giải 6: Lực gọi lực đàn hồi Bài 7: (trang 53 SGK Lý 6) Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi 1kg Số gì? Đáp án hướng dẫn giải 7: Số 1kg khối lượng kem giặt VISO hộp Bài 8: (trang 53 SGK Lý 6) Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: 7800kg/m3 là… sắt Đáp án hướng dẫn giải 8: Khối lượng riêng Bài 9: (trang 53 SGK Lý 6) Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: – Đơn vị đo độ dài ….kí hiệu là… – Đơn vị đo thể tích là…… kí hiệu …… – Đơn vị đo lực … kí hiệu …… – Đơn vị đo khối lượng … kí hiệu … – Đơn vị đo khối lượng riêng ……kí hiệu …… Đáp án hướng dẫn giải 9: – Đơn vị đo độ dài mét kí hiệu m… – Đơn vị đo thể tích là…mét khối… kí hiệu m3… – Đơn vị đo lực Niutơn…kí hiệu …N… – Đơn vị đo khối lượng Kilôgam…kí hiệu …kg – Đơn vị đo khối lượng riêng …kilôgam mét khối…kí hiệu kg/m3… Bài 10: (trang 53 SGK Lý 6) Viết công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật Đáp án hướng dẫn giải 10: P = 10m Trong đó: P: Trọng lượng vật (N) m: Khối lượng vật (kg) Bài 11: (trang 53 SGK Lý 6) Viết công khối lượng riêng vật theo khối lượng thể tích Đáp án hướng dẫn giải 11: D = m/V Trong đó: D: Khối lượng riêng vật (kg/m3) m: Khối lượng vật (kg) V: Thể tích vật (m3) Bài 12: (trang 53 SGK Lý 6) Hãy nêu loại máy đơn giản mà em học Đáp án hướng dẫn giải 12: Mặt phẳng nghiêng Đòn bẩy Ròng rọc Bài 13: (trang 53 SGK Lý 6) Hãy nêu lên máy đơn giản mà mà người ta dùng công việc dụng cụ sau: – Kéo thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà – Đưa thùng phuy nặng từ mặt đất lên sàn xe tải – Cái chắn ôtô điểm bán vé đường cao tốc Đáp án hướng dẫn giải 13: – Kéo thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà Ròng rọc – Đưa thùng phuy nặng từ mặt đất lên sàn xe tải Mặt phẳng nghiêng – Cái chắn ôtô điểm bán vé đường cao tốc Đòn bẩy Bài tiếp: Giải 1,2,3, 4,5,6 trang 54,55 SGK Lý 6: Tổng kết chương Cơ học – Vận dụng ... độ vtơ mặt phẳng → AB = ( xB − xA ; yB − y A ) Hoạt động Tọa độ véc tơ tổng, hiệu, tích véc tơ với số Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt r r r r r → → u + v , u − v , ku Tọa độ vectơ... ptích vtơ theo hai vtơ d) Liên hệ tọa độ điểm tọa độ vectơ mặt phẳng - Cho hai điểm A(xA;yA), B(xB;yB) Khi uuu r → AB uuu r uuu r từ phân tích theo hai vectơ → , → ? OA, OB i j - Ptích vtơ theo...- GV: Cho điểm M trục (O; vtơ → OM → i - HS: Hai vtơ ? Khi → i ), nhận xét hai theo → OM , → OM i → i ? - KN độ dài đại số véc tơ: Cho A,B nằm (O; ) có → i AB =a phương nên