KT văn tiết 41 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
Kiểm tra: Ngữ văn (Phần thơ) Họ và tên: lớp 9. Điểm Lời phê của cô giáo đề bài I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng: 1) Trần Đình Đắc là tên khai sinh của nhà văn nào? A. Y Phơng B. Chính Hữu C. Bằng Việt D.Nguyễn Duy 2) Hình ảnh vầng trăng xuất hiện mấy lần ttrong bài thơ ánh trăng? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm 3) Câu thơ nào là câu ghép? A. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 4) Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ nói về tình mẹ con? A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Bếp lửa. B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Con Cò. C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, ánh trăng. D. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Nói với con. 5) Câu thơ nào có tính chất triết lí, đúc kết quy luật của cuộc sống? A. Mùa xuân ngời cầm súng. Lộc giắt đầy quanh lng B. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá. C. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa D. Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời, lòng mẹ vẫn theo con. 6) Hình ảnh ngời lính trong hai bài thơ: Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính có chung đặc điểm: A. Có tinh thần vợt qua khó khăn thiếu thốn về vật chất và tinh thần B. Có tinh thần đồng đội C. Có lòng yêu nớc tha thiết D. Cả ba phơng án trên. II. Tự luận (7 điểm) 1) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phơng Viếng lăng Bác) a) Phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng. b) Chép câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong bài thơ đã học (ghi rõ tên bài thơ, tác giả). 2) Hình ảnh ngời lính trong hai cuộc kháng chiến có điểm gì giống và khác nhau? bài làm Họ tên: Lớp: 8A1 KIỂM TRA PHẦN VĂN BẢN Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê ĐỀ BÀI Câu 1:(2,5đ) Đọc đoạn trích văn “Chiếc cuối cùng” (O-Hen-ri): “… – em thân yêu ơi, em nhìn cửa sổ, nhìn thường xuân cuối tường Em có lấy làm lạ chẳng rung rinh lay động gió thổi không? Ồ, em thân yêu, kiệt tác cụ Bơ-men, - cụ vẽ vào đêm mà cuối rụng” a) Vì vẽ tường gọi kiệt tác cụ Bơ-men? b) Qua câu chuyện nhân vật truyện ngắn này, em có suy nghĩ tình yêu thương người với người? Câu (3đ): Dựa vào hiểu biết em văn Lão Hạc Nam Cao cho biết : Chi tiết Lão Hạc xin bả chó Binh Tư có ý nghĩa việc thể phẩm chất nhân vật chủ đề tác phẩm? Câu 3(4,5đ) : Viết đoạn quy nạp làm sáng tỏ ý kiến “Chị Dậu đại diện cho người phụ nữ nông dân,vừa giàu tình yêu thương,vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ” BÀI LÀM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ KI M TRA V N TI T 42 Đề: I.Phần trắc nghiệm: 4 điểm Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất Câu 1. Mẹ của En- ri- cô là ngời thế nào? A.Rất chiều con. B. Rất nghiêm khắc với con. C. Hy sinh tất cả vì con. D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con Câu 2. Nhân vật chính trong Cuộc chia tay của những con búp bê là ai? A. Ngời mẹ. B. Cô giáo. C. Hai anh em. D.Búp bê. Câu 3.Thông điệp nào đợc gữi gắm qua câu chuyện trên? A. Tôn trọng ý muốn của trẻ. B. Để trẻ đợc sống dới một mái ấm. C. Hãy hành động vì trẻ em. D.Tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng. Câu4. Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao Đứng bên ni đồng A. Rực rỡ, quyến rũ. B. Trong sáng, hồn nhiên. C.Trẻ trung tràn đầy sức sống. D. Mạnh mẽ. Câu 5.Bài Sông núi nớc Nam của Lý Thờng Kiệt đợc làm theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú Đờng luật B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Ngũ ngôn. D. Song thất lục bát. Câu6. Bài thơ trên nổi bật nội dung gì ? A. Nớc Nam là nớc có chủ quyền, không kẻ thù nào đợc xâm phạm. B. Nớc Nam là một nớc văn hiến. C. Nớc Nam là một nớc rộng lớn và hùng mạnh D. Nớc Nam có nhiều anh hùng, sẽ đánh tan ngoại xâm. Câu 7. Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn trong Bài ca Côn Sơn là? A. Tơi tắn, đầy sức sống. B. Kỳ ảo, lộng lẫy. C. Yên ả thanh bình. D. Hùng vĩ, náo nhiệt. Câu 8. Nối với đáp án đúng A. Qua đèo Ngang. A. Nguyễn Trãi B. Sông núi nớc Nam. B. Nguyễn Khuyến C. Bài ca Côn Sơn C. Lý Thờng Kiệt D. Bạn đến chơi nhà. D. Ba Huyện Thanh Quan II. Phần tự luận: 6 điểm Câu 1. So sánh cụm từ Ta với ta trong Qua đèo Ngang & Bạn đến chơi nhà. 2đ Câu 2. Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh quê em vào sáng sớm 4đ Đáp án Phần trắc nghiệm: 0,5đ/câu Câu 1. C ,Câu 2 .C Câu 3. B, Câu 4. C,Câu 8. D Phần tự luận : Câu 1 : Ta với ta - Qua đèo Ngang cô đơn, đối diện với chính mình. - Bạn đến chơi nhà hai ngời bạn Câu 2. Hs làm đúng yêu cầu Trờng thcs hà châu H trung Họ và tên: Lớp 7 . Kiểm tra: Ngữ văn . Thời gian: 1 tiết Điểm Lời nhận xét của giáo viên I/ PHầN TRắC NGHIệM: ( 3 điểm): Em hãy khoang tròn trớc câu trả lời đúng 1.Nội dung chính của văn bản Cổng tr ờng mở ra là gì? a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trờng b. Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trờng c.Ghi lại tâm t, tình cảm của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con 2 .Trong đêm trớc ngày khai trờng, tâm trạng của ngời con nh thế nào? a. Phấp phỏng lo lắng b. Thao thức đợi chờ c. Vô t thanh thản d. Căng thẳng hồi hộp 3.Nhân vật chính trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là ai? a.Hai con búp bê b. Hai anh em Thành, Thủy c.Bố mẹ của Thành, Thủy d. Cô giáo của Thủy 4.Qua Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em? a. Đợc vui chơi giải trí b.Đợc đi học, đợc sống trong gia đình hạnh phúc c. Đợc tham gia bầu cử d. Đợc tự do ngôn luận 5.Bài thơ Bạn đến chơi nhà của tác giả nào? a.Nguyễn Trãi b. Nguyễn Du c.Nguyễn Khuyến d. Nguyễn Đình Chiểu 6.Bài thơ Qua Đèo Ngang đ ợc viết theo thể thơ nào? a.Thất ngôn tứ tuyệt b. Song thất lục bát c.Thất ngôn bát cú d. Ngũ ngôn tứ tuyệt 7.Cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả trong thời điểm nào? a.Xế tra b.Xế chiều c.Sớm mai d.Đêm khuya 8. Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, phê phán thói h tật xấu và sự việc đáng cời trong xã hội là nội dung của: a.Những câu hát về tình cảm gia đình b.Những câu hát châm biếm c.Những câu hát than thân d.Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc 9. Câu ca dao: Thân em nh trái bần trôi- Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu sử dụng nghệ thuật tu từ gì? a.Nhân hóa b.Sosánh c.ẩn dụ d.Hoán dụ 10. Nhân vật En-ri-cô trong văn bản Mẹ tôi đã phạm lỗi gì? Tiết 42 a. Thiếu lễ độ với mẹ b.Trốn học c. Nói dối cô giáo d. Nói dối mẹ 11.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B 1-Sông núi nớc Nam 2-Phò giá về kinh 3-Bài ca Côn Sơn a-Lục bát b-Thất ngôn tứ tuyệt c-Ngũ ngôn tứ tuyệt Nối: 1 ,2 .,3 12.Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài ca dao: Thân em nh Phất phơ . II/ PHầN Tự LUậN : (7 điểm) 1.Viết thuộc lòng bài thơ Bánh trôi n ớc và nêu ý nghĩa chính của bài thơ (3 điểm) 2. Sông núi n ớc Nam đợc coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nớc ta.Vậy thế nào là một Tuyên ngôn Độc lập? Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ là gì (3 điểm ) 3. Văn bản Cổng tr ờng mở ra có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em ngời mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? (1 điểm) Bài làm . . . . . . . . . . . . . . ĐáP áN I-PHầN TRắC NGHIệM: 1.c , 2.c , 3.b , 4.b , 5.c , 6.c , 7.b , 8.b , 9.b , 10.a , 11.Nối:1b,2c,3a 12.Điền vào chỗ trống: Thân em nh chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai II-PHầN Tự LUậN: *Câu 1:Viết thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nớc (2 điểm) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son Địt mẹ đứa nào mở cái này Kiểm tra phần văn bản Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét Phần I: Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhấttrong những câu sau: Câu 1: Các tác phẩm ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn''. ''Lão Hạc'' đợc sáng tác vào thời kì nào? A. 1930 - 1945 B. 1900 - 1930 C. 1945 - 1954 D. 1955 - 1975 Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản ''Trong lòng mẹ'', ''Tức nớc vỡ bờ'', ''Lão Hạc''? A. Là tác phẩm giàu tình yêu thơng B Là tác phẩm giàu giá trị nhân đạovà hiện thực C. Là tác phẩm giàu giá trị nhân đạo D. Là tác phẩm giàu giá trị hiện thực Câu3:Nhận xét naò đúng nhất về cụ Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng A: Là một ngời sống sôi nổi ,mạnh mẽ. B: : Là một ngời sống cao thơng, đam mê nghệ thuật, ớc mơ vẽ kiệt tác C: Là một ngời rất thích vẽ ,sợ cây thờng xuân rụng hết lá D Là một ngời yêu thơng lo lắng cho số phận của Giôn-xi. Câu 4: Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong Lòng mẹ Là ngời nh thế nào? A. Hiền từ ,nhân hậu, thơng cháu, độc ác nham hiểm B. Bề ngoài hiền từ yêu thơng,quan tâm cháu nhng bản chất độc ác ,thâm hiểm C. Bề ngoài hiền từ yêu thơng,quan tâm cháu nhng bản chất ngay thẳng D. Bề ngoài hiền từ yêu thơng,quan tâm cháu nhng bản chất độc đoán ,ngay thẳng Câu5: Tôi đi học và Trong lòng mẹ là những áng văn tự sự đậm chất trữ tình. Theo em, chất trữ tình đó đợc toát lên từ đâu? A: Tình huống truyện C:Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm. D: Tâm trạng nhân vật chính. B: Cảnh thiên nhiên thơ mộng Câu 6: Nối tên văn bản với tác giả phù hợp Cột A Cột B 1. Hai cây phong 2. Đánh nhau với cối xay gió 3. Cô bé bán diêm 4. Chiếc lá cuối cùng a.Ai-ma-tốp b.Xéc-van-téc c. Ô-hen-ri d. An-đéc-xen đ. Giôn-Xi,Xiu 1 2 3 4 Phần II: Tự luận Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chiếc lá cuối cùng và nêu chủ đề của văn bản Câu 2; Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ của Ngô Tất Tố và truyện ngắn Lão Hạccủa Nam Cao em hiểu nh thế nào về số phận và tích cách của ngời nông dân Việt Nam trong xã hội củ Kiểm tra phần truyện trung đại việt nam Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi: Câu 1: Truyện Lục Vân Tiên đợc viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết chơng hồi. C. Tuyện thơ Nôm. B. Tùy bút. D. Truyện ngắn. Câu 2: Dòng nào nhận xét đầy đủ nhất về nhân vật Quang Trung trong hồi thứ mời bốn của Hoàng Lê nhất thống chí? A. Là ông vua anh minh sáng suốt. B. Là hoàng đế anh minh có tài cầm quân . C. Là ngời có tầm nhìn xa trông rộng . D. Là vị tớng tài ba xuất quỷ nhật thần Câu 3: ý nào nói đúng nhất về câu thơ: Một hai nghiêng nớc nghiêng thành? A. Tả sắc đẹp của Thúy Vân. C. Tả sắc đẹp của Thúy Kiều. B. Tả sắc đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. D. Tả sắc đẹp của ngời phụ nữ. Câu 4: Truyện Kiều của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều truyện. B. Đoạn trờng tân thanh. C. Thuý Kiều ,Thuý Vân. D. A, B, C đều đúng. Câu 5: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đợc viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết chơng hồi. B. Tuyện truyền kì. C. Tùy bút. D. Truyện ngắn. Câu 6: Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc viết vào thời gian nào? A. Thế kỉ XV. B. Thế kỉ XVI. C. Thế kỉ XVII. D. Thể kỉ XVIII. II. Phần tự luận: Câu 1: Em hiểu thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình . Câu 2: Hãy phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích để làm rõ bút pháp ấy? . Kiểm tra phần truyện trung đại việt nam Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi: Câu 1: Truyện Lục Vân Tiên có kết cấu nh thế nào? A .Lối chơng hồi. C. Tuyện thơ Nôm. B .Tùy bút. D.