1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra phần văn- Tiết 41

14 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Kiểm tra phần văn bản Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét Phần I: Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhấttrong những câu sau: Câu 1: Các tác phẩm ''Tôi đi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn''. ''Lão Hạc'' đợc sáng tác vào thời kì nào? A. 1930 - 1945 B. 1900 - 1930 C. 1945 - 1954 D. 1955 - 1975 Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giá trị của các văn bản ''Trong lòng mẹ'', ''Tức nớc vỡ bờ'', ''Lão Hạc''? A. Là tác phẩm giàu tình yêu thơng B Là tác phẩm giàu giá trị nhân đạovà hiện thực C. Là tác phẩm giàu giá trị nhân đạo D. Là tác phẩm giàu giá trị hiện thực Câu3:Nhận xét naò đúng nhất về cụ Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng A: Là một ngời sống sôi nổi ,mạnh mẽ. B: : Là một ngời sống cao thơng, đam mê nghệ thuật, ớc mơ vẽ kiệt tác C: Là một ngời rất thích vẽ ,sợ cây thờng xuân rụng hết lá D Là một ngời yêu thơng lo lắng cho số phận của Giôn-xi. Câu 4: Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong Lòng mẹ Là ngời nh thế nào? A. Hiền từ ,nhân hậu, thơng cháu, độc ác nham hiểm B. Bề ngoài hiền từ yêu thơng,quan tâm cháu nhng bản chất độc ác ,thâm hiểm C. Bề ngoài hiền từ yêu thơng,quan tâm cháu nhng bản chất ngay thẳng D. Bề ngoài hiền từ yêu thơng,quan tâm cháu nhng bản chất độc đoán ,ngay thẳng Câu5: Tôi đi học và Trong lòng mẹ là những áng văn tự sự đậm chất trữ tình. Theo em, chất trữ tình đó đợc toát lên từ đâu? A: Tình huống truyện C:Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm. D: Tâm trạng nhân vật chính. B: Cảnh thiên nhiên thơ mộng Câu 6: Nối tên văn bản với tác giả phù hợp Cột A Cột B 1. Hai cây phong 2. Đánh nhau với cối xay gió 3. Cô bé bán diêm 4. Chiếc lá cuối cùng a.Ai-ma-tốp b.Xéc-van-téc c. Ô-hen-ri d. An-đéc-xen đ. Giôn-Xi,Xiu 1 2 3 4 Phần II: Tự luận Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chiếc lá cuối cùng và nêu chủ đề của văn bản Câu 2; Qua đoạn trích Tức nớc vỡ bờ của Ngô Tất Tố và truyện ngắn Lão Hạccủa Nam Cao em hiểu nh thế nào về số phận và tích cách của ngời nông dân Việt Nam trong xã hội củ Kiểm tra phần truyện trung đại việt nam Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi: Câu 1: Truyện Lục Vân Tiên đợc viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết chơng hồi. C. Tuyện thơ Nôm. B. Tùy bút. D. Truyện ngắn. Câu 2: Dòng nào nhận xét đầy đủ nhất về nhân vật Quang Trung trong hồi thứ mời bốn của Hoàng Lê nhất thống chí? A. Là ông vua anh minh sáng suốt. B. Là hoàng đế anh minh có tài cầm quân . C. Là ngời có tầm nhìn xa trông rộng . D. Là vị tớng tài ba xuất quỷ nhật thần Câu 3: ý nào nói đúng nhất về câu thơ: Một hai nghiêng nớc nghiêng thành? A. Tả sắc đẹp của Thúy Vân. C. Tả sắc đẹp của Thúy Kiều. B. Tả sắc đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. D. Tả sắc đẹp của ngời phụ nữ. Câu 4: Truyện Kiều của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều truyện. B. Đoạn trờng tân thanh. C. Thuý Kiều ,Thuý Vân. D. A, B, C đều đúng. Câu 5: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đợc viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết chơng hồi. B. Tuyện truyền kì. C. Tùy bút. D. Truyện ngắn. Câu 6: Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc viết vào thời gian nào? A. Thế kỉ XV. B. Thế kỉ XVI. C. Thế kỉ XVII. D. Thể kỉ XVIII. II. Phần tự luận: Câu 1: Em hiểu thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình . Câu 2: Hãy phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích để làm rõ bút pháp ấy? . Kiểm tra phần truyện trung đại việt nam Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi: Câu 1: Truyện Lục Vân Tiên có kết cấu nh thế nào? A .Lối chơng hồi. C. Tuyện thơ Nôm. B .Tùy bút. D. Truyện ngắn. Câu 2: Dòng nào nhận xét đầy đủ nhất về nhân vật Quang Trung trong hồi thứ mời bốn của Hoàng Lê nhất thống chí? A.Là ông vua anh minh sáng suốt. B. Là ngời có tầm nhìn xa trông rộng . C. Là hoàng đế anh minh có tài cầm quân . D. Là vị tớng tài ba xuất quỷ nhật thần Câu 3: ý nào nói đúng nhất về câu thơ: Một hai nghiêng nớc nghiêng thành? C. Tả sắc đẹp của ngời phụ nữ. C. Tả sắc đẹp của Thúy Kiều. D. Tả sắc đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. D. Tả sắc đẹp của Thúy Vân. Câu 4: Truyện Kiều của Nguyễn Du có nguồn gốc từ đâu? A. Kim Vân Kiều truyện. B. Đoạn trờng tân thanh. C. Thuý Kiều ,Thuý Vân. D. A, B, C đều đúng. Câu 5: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đợc viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết chơng hồi. B. Tùy bút. C Truyện truyền kì. D. Truyện ngắn. Câu 6: Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu? A. Dã sử. B. Lịch sử. C. Tuyền thuyết . D.Truyện Cổ tích. II. Phần tự luận: Câu 1 Tóm tắt yếu tố kỳ ảo trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng và cho biết ý nghĩa Câu 2 : Chép chính xác đoạn thơ miêu tả sắc đẹp của Thuý Vân và trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ đó Kiểm tra phần truyện trung đại việt nam Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi: Câu 1: Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu? A. Dã sử. B. Truyện Cổ tích C. Tuyền thuyết . D. Lịch sử. Câu 2: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đợc viết theo thể loại nào? A. Tiểu thuyết chơng hồi. B. Tuyện truyền kì. C .Tùy bút. D. Truyện ngắn. Câu 3: ý nào nói đúng nhất về câu thơ: Một hai nghiêng nớc nghiêng thành? ATả sắc đẹp của Thúy Vân. C. Tả sắc đẹp của Thúy Kiều. B Tả sắc đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. D. Tả sắc đẹp của ngời phụ nữ. Câu 4: Truyện Kiều của Nguyễn Du có nguồn gốc từ đâu? A. Kim Vân Kiều truyện. B. Đoạn trờng tân thanh. C. Thuý Kiều ,Thuý Vân. D. A, B, C đều đúng. Câu 5: Dòng nào nhận xét đầy đủ nhất về nhân vật Quang Trung trong hồi thứ mời bốn của Hoàng Lê nhất thống chí? A .Là ông vua anh minh sáng suốt. B. Là vị tớng tài ba xuất quỷ nhật thần C. Là ngời có tầm nhìn xa trông rộng . D. Là hoàng đế anh minh có tài cầm quân . Câu 6: Truyện Lục Vân Tiên đợc viết theo thể loại nào? A .Tiểu thuyết chơng hồi. C. Truyện thơ Nôm. B. Truyện ngắn. D. Tùy bút. II. Phần tự luận: Câu 1: Tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ và nêu chủ đề Câu 2: Chép chính xác những câu thơ miêu tả vẽ đẹp của Thuý Kiều và trình bày cãm nhận của em về vẽ đẹp đó . Kiểm tra phần truyện trung đại việt nam Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng trong mỗi câu hỏi: Câu 1: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh đợc viết theo thể loại nào? A .Tùy bút. B. Tuyện truyền kì. C Tiểu thuyết chơng hồi D. Truyện ngắn. Câu 2: Truyện Lục Vân Tiên có kết cấu nh thế nào? A Lối chơng hồi. C. Tuyện thơ Nôm. B Tùy bút. D. Truyện ngắn. Câu 3: Dòng nào nhận xét đầy đủ nhất về nhân vật Quang Trung trong hồi thứ mời bốn của Hoàng Lê nhất thống chí? A Là ông vua anh minh sáng suốt. C. Là ngời có tầm nhìn xa trông rộng B. Là hoàng đế anh minh có tài cầm quân. D. Là vị tớng tài ba xuất quỷ nhật thần Câu 4: ý nào nói đúng nhất về câu thơ: Một hai nghiêng nớc nghiêng thành? A Tả sắc đẹp của Thúy Vân. C. Tả sắc đẹp của Thúy Kiều. B Tả sắc đẹp của ngời phụ nữ. D. Tả sắc đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều. Câu 5: Truyện Kiều của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác A. Kim Vân Kiều truyện. B. Đoạn trờng tân thanh. C. Thuý Kiều ,Thuý Vân. D. A, B, C đều đúng. Câu 6: Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc viết vào thời gian nào? A Thế kỉ XVI. B. Thế kỉ XV. C. Thế kỉ XVII. D. Thể kỉ XVIII. II. Phần tự luận: Câu 1: Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du Câu 2: Chi tiết cái bóng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng có ý nghĩa gì? Kiểm tra phần tiếng việt Họ và Tên: Lớp :9A Điểm Lời nhận xét Đề bài Câu1: Hãy nối cột A tơng ứng nội dung thích hợp với cột B. A B 1. Phơng châm về lợng. a. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. 2. Phơng châm về chất b. Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác. 3. Phơngchâm quan hệ. c. Nội dung câu nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 4. Phơng châm về cách thức. d. Không nói những điều mình không tin là đúng, không có bằng chứng xác thực. 5. Phơng châm lịch sự e. Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 1 ., 2 , 3 , 4 , 5 Câu 2 : Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cới áo mới " - Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! Đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? A. Phơng châm về lợng C. Phơng châm lịch sự. B. Phơng châm về chất. D. Phơng châm cách thức. Câu 3: Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp? A. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. B. Ngời con trai ấy đáng yêu thật, nhng làm cho ông nhọc quá. C. Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều. D. Sao ngời ta bảo anh là ngời cô độc nhất thế gian? Câu 4: Hãy chuyển lời dẫn gián tiếp đã tìm đợc ở câu 2 thành lời dẫn trực tiếp. . Câu 5: Trong câu: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, thì từ ngữ Chén đồng đợc sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa đó là gì? Câu 6: Điền từ ngữ thích hợp vào các cách giải thích sau: a, Đờng thành và hào nớc bao quanh một địa điểm để phòng vệ là: . b, Nơi vua chúa ở là: . c, Nơi chôn cất vua chúa ,vĩ nhân lúc chết là: . d, Ngời làm việc trong công sở, trong cơ quan nói chung là: . Câu7: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ gì? Hãy viết một đoạn văn quy nạp phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ đó? Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Con thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. (Huy Cận) Câu8: Cảm nhận về 3 câu thơ cuối bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Kiểm tra truyện và thơ hiện đại Họ và Tên: Lớp :9A Điểm Lời nhận xét Đề bài: I/Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phơng án trả lời em cho là đúng. Câu 1: Bài thơ ánh trăng đợc viết theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn bát cú đờng luật. C. Lục bát. B. Ngũ ngôn. D. Tám chữ. Câu 2 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngời lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C. Sự nghèo túng , vất vả của những ngời nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo " Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong hai câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng. ( Nguyễn Khoa Điềm) A. So sánh. C. Hoán dụ. B. ẩn dụ. D. Nói quá. Câu 4: Từ ngữ sáng tạo và biểu cảm nhất trong bài thơ Bếp lửa và ánh trăng là từ nào trong số các từ sau: A Chờn vờn, phăng phắng C Tri kỉ ,nồng đợm B ấp iu, giật mình D Dai giẳng ,rng rng Câu 5. Vì sao hình ảnh bếp lửa lại trở thành kì diệu, thiêng liêng đối với nhà thơ Bằng Việt? A. Gắn với ngời bà cũng rất kì diệu thiêng liêng, thời kháng chiến chống Pháp. B. Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu thiêng liêng,thời kháng chiến chống Pháp. C. Gắn với những tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp. D. . Gắn với ngời bà ,với kí ức tuổi thơ với những tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp Câu 6. Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc? A. Ân hận tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho hòa bình hạnh phúc hôm nay. C. Lơng tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ. D. Tất cả những ý trên. II/Phần tự luận : 1.Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu .Hoàn cảnh ấy góp phần thể hiện chủ đề bài thơ nh thế nào? 2 .Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Kiểm tra truyện và thơ hiện đại Họ và Tên: Lớp :9A Điểm Lời nhận xét Đề bài: I/Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phơng án trả lời em cho là đúng. Câu 1: Bài thơ ánh trăng đợc viết theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn bát cú đờng luật. C. Lục bát. B. Tự do. D. Ngũ ngôn. Câu 2 : Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngời lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C. Sự nghèo túng , vất vả của những ngời nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo " Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong hai câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng. ( Nguyễn Khoa Điềm) A. So sánh. C. Hoán dụ. B. ẩn dụ. D. Nói quá. Câu 4: Từ ngữ sáng tạo và biểu cảm nhất trong bài thơ Bếp lửa và ánh trăng là từ nào trong số các từ sau: A Chờn vờn, phăng phắng C Tri kỉ ,nồng đợm B ấp iu, giật mình D Dai giẳng ,rng rng Câu 5. Vì sao hình ảnh bếp lửa lại trở thành kì diệu, thiêng liêng đối với nhà thơ Bằng Việt? A. Gắn với ngời bà cũng rất kì diệu thiêng liêng, thời kháng chiến chống Pháp. B. Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu thiêng liêng,thời kháng chiến chống Pháp. C. Gắn với những tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp. D. . Gắn với ngời bà ,với kí ức tuổi thơ với những tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp Câu 6. Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc? A. Ân hận tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho hòa bình hạnh phúc hôm nay. C. Lơng tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ. D. Tất cả những ý trên. II/Phần tự luận : 1. Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đoàn thuyền đánh của Huy Cận .Hoàn cảnh ấy góp phần thể hiện chủ đề bài thơ nh thế nào? 2 Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai trong đoạn trích truyện ngắn Làng của Kim Lân. Kiểm tra truyện và thơ hiện đại Họ và Tên: Lớp :9A Điểm Lời nhận xét Đề bài: I/Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phơng án trả lời em cho là đúng. Câu 1: Bài thơ Bếp lửa đợc viết theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn bát cú đờng luật. C. Lục bát. B. Tự do. D. Tám chữ. Câu 2 : Chủ đề bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngời lính Cụ Hồ . B. Tình đoàn kết gắn bó của ngời lính lái xe cách mạng Trờng Sơn. C. Sự nghèo túng , vất vả của những ngời nông dân mặc áo lính. D.Ca ngợi vẽ đẹp của ngời lính lái xe với t thế ung dung ,hiên ngang .tinh thần dũng cảm Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong hai câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng. ( Nguyễn Khoa Điềm) A. ẩn dụ. C. Hoán dụ. B . So sánh D. Nói quá. Câu 4: Từ ngữ sáng tạo và biểu cảm nhất trong bài thơ Bếp lửa và ánh trăng là từ nào trong số các từ sau: A Chờn vờn, phăng phắng C Tri kỉ ,nồng đợm B ấp iu, giật mình D Dai giẳng ,rng rng Câu 5. Vì sao hình ảnh bếp lửa lại trở thành kì diệu, thiêng liêng đối với nhà thơ Bằng Việt? A. Gắn với ngời bà cũng rất kì diệu thiêng liêng, thời kháng chiến chống Pháp. B. Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu thiêng liêng,thời kháng chiến chống Pháp. C. Gắn với những tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp. D. . Gắn với ngời bà ,với kí ức tuổi thơ với những tháng năm gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp Câu 6. Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc? A. Ân hận tự trách mình đã sớm quên quá khứ- những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho hòa bình hạnh phúc hôm nay. C. Lơng tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ. D. Tất cả những ý trên. II/Phần tự luận : 1. Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Huy Cận .Hoàn cảnh ấy góp phần thể hiện chủ đề bài thơ nh thế nào? [...]... thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ D Tất cả những ý trên II /Phần tự luận: 1 Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy Hoàn cảnh ấy góp phần thể hiện chủ đề bài thơ nh thế nào? 2 Cảm nhận của em về nhân vât ông Sáu trong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng Kiểm tra tiếng việt Họ và Tên: Điểm Lời nhận xét Lớp :8 Đề bài: Câu1 Sự xắp xếp các nhóm từ...2 Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long Kiểm tra truyện và thơ hiện đại Họ và Tên: Điểm Lời nhận xét Lớp :9A Đề bài: I /Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phơng án trả lời em cho là đúng Câu 1: Bài thơ Bếp lửađợc viết theo thể thơ nào ? A Thất ngôn bát cú đờng luật C Lục bát B Tự do D Tám... trong những đoạn trích sau và nêu tác dụng của chúng A/ Ông mất năm nao ngày độc lập Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao Bà về năm đói làng treo lới Biển động hòn Mê giặc bắn vào B/ Ăn ở với nhau đợc đứa con trai lên hai thì chồng chết Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài cũng bỏ đi để cô ở lại một mình Câu7: A/ Xác định . D. Thể kỉ XVIII. II. Phần tự luận: Câu 1: Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du Câu 2: Chi tiết cái bóng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng có ý nghĩa gì? Kiểm tra phần tiếng việt Họ và. Kiểm tra phần truyện trung đại việt nam Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời. trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ đó Kiểm tra phần truyện trung đại việt nam Họ và Tên: Lớp : Điểm Lời nhận xét I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời

Ngày đăng: 14/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w