1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kt vat li 7

14 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 51,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG LỚP : . Họ Tên: BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ . MÔN: Thời gian làm bài: . Phút. Điểm Nhận xét của giáo viên Tuần 10-Tiết 10 Ngày soạn: 09/ 10/ 2017 Ngày dạy : /10/2017 KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS nắm kiến thức bản, vận dụng vào việc giải thích tập bàn -Qua kiểm tra, HS: GV: rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập phương pháp giảng dạy Kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức vẽ ảnh vật qua dụng cụ -Rèn kỹ áp dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: -Có ý thức, thái độ nghiêm túc làm 4.Năng lực,phẩm chất: -Phẩm chất sống tự chủ, -Năng lực tính toán, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: -pp Kiểm tra, đánh giá - Đề, đáp án, thang điểm 2.Học sinh: -Nội dung ôn tập III.THIẾT KẾ MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Tống Cao Chủ đề Ứng dụng Nhận biết định luật truyền thẳng số tượng ,vật ánh sáng thực tế Giải thích tượng tự nhiên Số câu Số điểm 10% 20% Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Hiểu tính chất ảnh gương phẳng Vẽ ảnh vật,tính góc Xác định vị trí vật cho ảnh Số câu 1 2(b) Số điểm 0.5 0.5 Tỉ lệ 5% 5% 30% 10% 50% Tỉ lệ: 30% Sự truyền thẳng ánh sáng.- Ảnh vật tạo gương phẳng Gương cầu lõm, cầu lồi Số câu 30% Hiểu Nêu dặc lợi ích điểm ảnh tạo bời gương cầu lồi gương cầu lõm Số điểm 1.5 0.5 Tỉ lệ 15% 5% 20% 2b 10 3 10 30% 30% 30% 10% 10% Tổng ĐỀ KIỂM TRA Phần A: Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời câu hỏi sau: 1/ Khi mắt ta nhìn thấy vật? A mắt ta hướng vào vật C Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta B Khi mắt ta phát tia sáng đến vật D Khi vật mắt khoảng tối 2/ Nguồn sáng vật: A.Tự phát ánh sáng C Để ánh sáng truyền qua B.Hắt lại ánh sáng chiếu đến D Có tính chất nêu A, B, C 3/ Trong môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường nào? A.Theo nhiều đường khác C Theo đường cong B.Theo đường gấp khúc D Theo đường thẳng 4/ Tia phản xạ gương nằm mặt phẳng với: A tia tới đường vuông góc với tia tới B Tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới C Đường pháp tuyến với gương đường vuông góc với tia tới D Tia tới đường pháp tuyến với gương Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: 5/ Vùng nhìn thấy gương cầu lồi …………………… vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước 6/ Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng………………khoảng cách từ ảnh điểm đến gương 7/ ảnh vật tạo gương cầu lồi là……………… ảnh……………… vật Phần B: Tự luận Bài 1: Hãy giải thích tượng nhật thực.Vùng Trái Đất quan sát nhật thực toàn phần? Bài 2: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng hình vẽ a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ AB qua gương phẳng? b/ Khi ảnh vật song song với nhau? Bài :Trên hình vẽ, tia sáng SI chiêú lên gương phẳng Cho góc tạo tia SI mặt gương 350 Hãy: a/ Vẽ tia phản xạ b/ Tính góc phản xạ V ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Phần A: Trắc nghiệm.(4đ) (mỗi ý 0,5 đ) Câu Đáp án C A D D rộng -ảnh ảo -lớn Phần B: Tự luận.(6 đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1: Nhật thực xảy Trái Đất bị mặt trăng che khuất không mặt trời chiếu sáng Nhật thực toàn phần (Hay phần) quan sát chổ có bóng tối (Hay bóng tối) mặt trăng Trái Đất điểm điểm Bài 2: điểm Vẽ Bài -Vẽ hình điểm S N R 350 i i’ I điểm -Góc phản xạ góc tới : i’ = i =550 Ngày tháng năm 2017 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Kí ghi rõ họ tên) Tuần 10-Tiết 10 Ngày soạn: 09/ 10/ 2017 Ngày dạy : /10/2017 KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS nắm kiến thức bản, vận dụng vào việc giải thích tập bàn -Qua kiểm tra, HS: GV: rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập phương pháp giảng dạy Kỹ năng: -Vận dụng thành thạo kiến thức vẽ ảnh vật qua dụng cụ -Rèn kỹ áp dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: -Có ý thức, thái độ nghiêm túc làm 4.Năng lực,phẩm chất: -Phẩm chất sống tự chủ, -Năng lực tính toán, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: -pp Kiểm tra, đánh giá - Đề, đáp án, thang điểm 2.Học sinh: -Nội dung ôn tập III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Hoạt động khởi động: -Ổn định tổ chức,kiểm tra sĩ số: - Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu xong chương Tiến hành kiểm tra tiết để đánh giá kiến thức học Kiểm tra: Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét - GV: Nhận xét ý thức làm lớp Ưu điểm: Hạn chế: Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại nội dung học Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá KT Vận dụng Biết Ứng dụng định Nhận biết luật truyền số thẳng ánh sáng tượng thực tế câu Hiểu Thấ p Cao Tống số điềm điểm điểm Tỉ lệ: 20% Sự truyền thẳng ánh sáng câu điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng điểm 2điểm=100% 20% Ảnh vật tạo gương phẳng Vận dụng vẽ ảnh qua gương câu điểm điểm Tỉ lệ: 20% Gương cầu lõm, cầu lồi câu điểm 2điểm=100 % Nêu dặc Hiểu điểm ảnh tạo lợi ích bời gương cầu gương cầu lồi lõm Tỉ lệ: 40% 2điểm=50% 2điểm=50% Tổng điểm điểm 20% điểm 40% điểm 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu (2 điểm): Hãy giải thích tượng nhật thực.Vùng Trái Đất quan sát nhật thực toàn phần Câu (2 điểm): Hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu (2 điểm): Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo bỡi gương phẳng để vẽ ảnh A’B’ mũi tên AB đặt trước gương phẳng hình sau: Câu (2 điểm): Hãy nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm tạo gương cầu lồi? Câu ... đề kiểm tra 45 phút môn : vật lí 6 (tiết35 ) Câu 1: Một lọ thuỷ tinh đợc đậy bằng nút thuỷ tinh ,nút bị kẹt .Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây : A .Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C .Hơ nóng cả nút và lọ D. Ngâm cả nút và lọ vào nớc lạnh Câu 2:Lấy một ít bông tẩm cồn bỏ vào trong lòng một cốc thuỷ tinh rồi đốt .Sau khi lửa tắt úp miệng cốc xuống khay đựng ít nớc ,nớc sẽ tự chảy vào cốc .Hãy chọn câu trả lời đúng nhất : A. Do cốc bị đốt nóng gặp nớc lạnh co lại B. Nớc nóng lên nở ra C. Nớc và không khí trong cốc đều nở ra D. Do không khí bị đốt nóng trong cốc nở ra bay ra ngoài một phần ,phần còn lại khi gặp nớc lạnh co lại Câu 3 :Muốn kiểm tra chính xác một em bé có bị sốt hay không em sẽ chọn cho mẹ loại nhiệt kế nào trong các loại sau : A.Nhiệt kế rợu B.Nhiệt kế thuỷ ngân C.Nhiệt kế y tế D.Cả loại nhiệt kế trên Câu 4: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau đây: a, Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt chất rắn nở vì nhiệt.chất lỏng .Chất lỏng nở vì nhiệt .chất khí b, Khi thanh thép vì nhiệt ,nó gây ra rất lớn . c, Khi đun nớc ta không nên đổ thật đầy ấm vì khi đun nóng nớc trong ấm sẽ và ra ngoài Câu 5: a, Tại sao lắp khâu liềm (dao) ngời thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra cán vào b,Làm thế nào để quả bóng bàn đang bị bẹp lại phồng lên nh cũ ? giải thích ? Biểu điểm Câu 1 : chọn B (Cho 1 điểm ) Câu 2 : chọn D ( cho 1 điểm ) Câu 3: chọn C (cho 1 điểm) Câu 4 : (3 điểm ) Mỗi ý đúng cho 1 điểm a, Khác nhau ,ít hơn b, Bị dãn nở ,lực c, Nở ra ,tràn Câu 5:(4 điểm ) Mỗi ý đúng 2 điểm a, Phải nung nóng khâu dao liềm vì khi đợc nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán ,khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán . b, Ta cho quả bóng bàn đó vào trong cốc nớc nóng :vì khi cho quả bóng bàn vào trong cốc nớc nóng không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên nở ra làm cho qủa bóng bàn phồng lên nh cũ đề kiểm tra học kì ii môn : vật lí 6 (thời gian 60 phút ) Câu1 : Một ấm nớc đang sôi trên bếp sau đó để nguội .Hiện tợng nào xẩy ra sau đây : A. Khối lợng riêng của nớc giảm B. Khối lợng riêng của nớc không thay đổi C. Khối lợng riêng của nớc tăng D .Khối lợng riêng của nớc thoạt đầu giảm rồi tăng Câu 2: Tại sao ngời ta không đặt các đầu thanh ray đờng xe lửa sát vào nhau A, Tiết kiệm đờng ray B. Có khoảng cách cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng do vậy không bị uốn cong C. Dễ đặt thanh ray chỗ đờng vòng . D. Giảm trọng lợng trên nền đờng Câu3 : Trong các hiện tợng nào sau đây hiện tợng nào là ngng tụ : A . Chất lỏng biến thành hơi B. Hơi biến thành chất lỏng C. Chất rắn biến thành chất lỏng D. Chất lỏng biến thành chất rắn Câu4 : Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây a, Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào b, Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào .trên mặt thoáng . áp suất trên mặt thoáng cành lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng . c, Nhiệt kế thờng dùng hoạt động dựa trên hiện tợng của các chất . Câu5 : Em hãy giải thích tại sao khi hầm thực phẩm bằng nồi áp suất thực phẩm lại nhanh nhừ hơn ? Câu6 Nhiệt độ ( 0 C Thời gian (phút ) Hình vẽ trên vẽ đờng biểu diễn sự thay dổi nhiệt độ theo thời gian của nớc đá đựng trong cốc thuỷ tinh đợc đun nóng liên tục . a. Mô tả hiện tợng xảy ra trong cốc trong các khoảng thời gian. - Từ 0 phút đến phút thứ 2 - Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 - Từ phút thứ 6 đến phút thứ 8 b. Trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 nớc trong cốc tồn tại ở thể nào Biểu điểm Câu1 ( 1 điểm ) chọn ý C Câu2 ( 1 điểm ) Chọn ý B Câu3 ( 1 điểm ) Chọn ý B Câu4 a. Nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng ( 1 điểm ) b. áp suất càng tăng (1 điểm ) c. Dãn nở vì nhiệt Câu5 (2 điểm ) Vì ở nồi áp suất nắp nồi đợc đậy kín nên khi sôi hơi nớc không thoát ra đợc và ngng tụ lại trên vung xoong làm áp suất trên mặt nồi tăng dẫn đến nhiệt độ sôi tăng Câu6 (2 điểm ) Mỗi ý 1 điểm ) a. - Từ 0 phút đến phút thứ 2 : nớc đá nóng lên - Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 : nớc đã nóng chảy thành nớc - Ma trận đề kiểm tra Số tiết Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tn Tl Tn tl tn tl 6 Định luật Ôm cho đoạn mạch 1 0.5 1 1.5 1 0.5 1 1 4 3.5 5 Điện trở, biến trở 1 0.5 1 1.5 1 0.5 3 2.5 6 Công suất, điện năng, định luật Jun- Len xơ 1 0.5 1 1.5 1 2 3 4 17 3 3 4 4.5 3 2.5 10 10 Đề kiểm tra Vật lí Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu mà em cho là đúng. Câu1: Khi đặt hiệu điện thế vào hai đầu dây dẫn 4V thì cờng độ là 0,2A, Hỏi khi tăng thêm 3V nữa thì cờng độ là A. 0,3A B. 0,35A C. 0,4A D. 0,5A Câu2: Điện trở R 1 mắc song song với R 2 thì điện trở tơng đơng là A. R 1 + R 2 B. 1 2 1 2 R R R R+ C. 1 2 1 2 R R R R + D. Một công thức khác Câu3: R 1 =10 chịu đợc hiệu điện thế U 1 =6V, R 2 =5 chịu đợc hiệu điện thế U 2 = 4V, khi R 1 nối tiếp R 2 chịu đợc hiệu điện thế là A.12V B. 10V C. 9V D. 8V Câu4: Công của dòng điện không đợc tính theo công thức này A. UIt B. I 2 Rt C. IRt D. 2 U R t Câu5: Điền từ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các câu sau 1.Khi mạch mắc song song, mạch điện nào có điện trở lớn thì dòng điện đi qua lớn 2. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể đợc sử dụng điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn 3. Hai bóng đèn 110V- 60W đợc mắc nối tiếp với nhau và hoạt động bình th- ờng dới hiệu điện thế 220V 4. Điện trở suất của kim loại cỡ vào khoảng 10 -5 m PhầnII: Tự luận (6đ) Câu5: Cho R 1 = 3 nối tiếp R 2 = 5 nối tiếp Ampekế đặt vào hiệu điện thế nguồn thì ampekế chỉ 0,2A. a/ Vẽ sơ đồ mạch điện b/ Điện trở tơng đơng c/ Tính hiệu điện thế của nguồn Câu6 : Âm điện có ghi 220V- 1000W. Sử dụng ở hiệu điện thế ở 220V để đun sôi 2,5l nớc ở nhiệt độ ban đầu là 20 o C mất thời gian 15 phút. a/ Tính hiệu suất của ấm điện b/ Mỗi ngày đun 5l nớc với điều kiện nh trên. Tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày.Biết 1KWh là 700 đồng Tuần 08 Ngày soạn: 08/10/2010 Tiết 08 Ngày dạy: …/…/2010 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Về kiến thức: - Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. - Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm ủa chuyển động . - Nhận biết được hiện tượng quán tính. - Biết một số cách làm tăng giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật. - Nhận bết tác dụng của lực cân bằng. Về kĩ năng: - Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyền động không đều . - Biết biểu diễn lực bằng vectơ. - Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính. II. Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bài 1: Chuyển động cơ học. 1 0,5 1 0,5 Bài 2: Vận tốc. 1 0,5 1 0,5 2 1 Bài 3: Chuyển động đều và chuyển động không đều. 1 0,5 1 0,5 1 3 3 4 Bài 4: Biểu diễn lực. 1 2 1 2 Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính. 1 0,5 1 1,5 2 2 Bái 6: Lực ma sát. 1 0,5 1 0,5 Tổng 5 2,5 4 4,5 1 3 10 10 A III. Nội dung đề: A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng (3,5đ) . Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng sông.Câu mô tả nào sau đây là đúng; A. Người lái đò đứng yên so với mặt nước * B. Người lái đò chuyển động so với mặt nước C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo vân tốc? A. km/h B. m/s C. cm/ph * D. km.h Câu 3: Đơn vị nào là đơn vị đo vân tốc? A. m.s * B. km/s C. cm.h D. s/m Câu 4: Chuyển động không đều là Chuyển động có: A.quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian B.quỹ đạo là một đường thẳng,có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian * C.có độ lớn thay đổi theo theo thời gian D.hướng của Chuyển động luôn luôn thay đổi theo thời gian Câu 5: Một học sinh chạy cự li 400m mất 3phút 20giây.Vận tốc trung bình của học sinh này là : *A. 2m/s B. 4m/s C. 2km/h D. 10km/h Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng phương ,cùng cường độ B. cùng phương ,ngược chiều C. cùng phương ,cùng cường độ, cùng chiều * D. cùng đặt lên một vật,cùng cường độ,có phương cùng nằm trên một đường thảng,chiều ngược nhau Câu 7: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây,trường hợp nào không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày * C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn D. Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuỷên động B. Tự luận: Câu 1.(3đ) Một người đi bộ đều trên quảng đường đầu dài 3km với thời gian 0,5 giờ. Ở quảng đường sau dài 2km người đó đi hết 1 4 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên từng quảng đường và cả trên hai quảng đường. Câu 2.( 2đ) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình sau: Câu 3. (1.5đ) Khi ôtô đột ngột rẻ trái, hành khách trên xe bị nghiêng về phía nào? Vì sao? . F ur 125N IV. Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 B D B C A D C 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Tự luận: 1. Cho biết S 1 = 3km t 1 = 0,5 h S 2 = 2km t 2 = 1 4 h v tb1 = ? v tb2 = ? v tb = ? Giải Vận tốc trung bình của đoạn đường đầu là: ( ) 1 1 1 3 6 0,5 tb km h s v t = = = Vận tốc trung bình của đoạn đường sau là: ( ) 2 2 2 2 8 1 4 tb km h s v t = = = Vận tốc trung bình của cả hai đoạn đường là: ( ) 1 2 1 1 2 3 2 6,7 1 0,5 4 tb km h s t s s v t t + + = = = ≈ + + Đáp số: 6km/h 7km/h 6,7km/h Phần cho biết: 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,25đ 2. Điểm đặt: trên vật tai điển A Phương nằm ngang Chiều từ phải sang trái Cường độ: F = 375N 0,5 0,5 0,5 0,5 3. Khi ôtô đột ngột rẻ trái, hành khách trên xe bị nghiêng về phía phải. Vì: quán tính, hành khách không thể đổ hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người về Trường THCS Chu Văn An ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên :………………………………… Môn: Vật lí 9 Lớp:9A Thời gian: 45 phút A. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Câu 1. Trên một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường là A. 1A B. 2A C. 3,2A D. 0,5A Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R 1 , R 2 mắc song song với nhau được tính bằng công thức A. R tđ = R 1 + R 2 B. 1 2 1 2 . td R R R R R = + C. 1 2 1 2 . td R R R R R + = C. R tđ = R 1 /R 2 Câu 3. Khi mắc điện trở R = 3Ω vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là A. 4 A. B. 0.4A. C. 40mA. D. 0.25A. Câu 4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn giảm đi 2 lần thì thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó sẽ A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 5. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ thì điện trở được tính bằng công thức A. R = S l ρ B. R = . S l ρ C. R = S l ρ D. R = l S ρ Câu 6 . Định luật Jun-Len-xơ cho biết sự chuyển hoá điện năng thành A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Quang năng. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 7 . Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo công suất? A. kWh B. J C.W D. Ω.m Câu 8. Biểu thức của định luật Ôm là A. U R= I B. R I U = C. U.RI = D. U R I = B. Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1 điểm ). Phát biểu và viết biểu thức và viết công thức của định luật Jun – Len-xơ. Câu 2. (2điểm). Một đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 = 15 Ω, R 2 = 10 Ω và R 3 = 25 Ω được mắc nối tiếp với nhau, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U AB = 24V. a.Vẽ sơ đồ mạch điện. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng diện trong mạch. b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 . Câu 3. ( 3 điểm ). Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện qua bếp điện khi đó là 3A. a.Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 2s. b.Tính thời gian khi dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước từ 20 0 C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K, bỏ qua mọi hao phí. c.Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kWh là 750 đồng. ... =550 Ngày tháng năm 20 17 NHẬN XÉT CỦA TỔ TRƯỞNG CM TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Kí ghi rõ họ tên) Tuần 10-Tiết 10 Ngày soạn: 09/ 10/ 20 17 Ngày dạy : /10/20 17 KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC... có kích thước 6/ Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng………………khoảng cách từ ảnh điểm đến gương 7/ ảnh vật tạo gương cầu lồi là……………… ảnh……………… vật Phần B: Tự luận Bài 1: Hãy giải thích tượng... - Ôn lại nội dung học Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá KT Vận dụng Biết Ứng dụng định Nhận biết luật truyền số thẳng ánh sáng tượng thực tế câu Hiểu Thấ

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:40

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w