1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn thi THPT quốc gia De Dia

1 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Ôn thi THPT quốc gia De Dia tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn thi: Địa lí Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1 (3 điểm) Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta. Câu 2 (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Lương thực có hạt bình quân theo đầu người (kg/người) Năm Toàn quốc Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 1995 363,1 330,9 831,6 2004 482,5 395,5 1097,4 a ) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lương thực có hạt bình quân theo đâu người của toàn quốc và các vùng có trong bảng. b ) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét. c ) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn so với cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3 (2 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên. B. PHẦN RIÊNG: Häc sinh lµm 1 trong 2 c©u sau : Câu 4 ( 2 điểm ) Giải thích vì sao khu vực trung du và miền núi ở nước ta công nghiệp còn hạn chế ? Câu 5 (2 điểm) Cho bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1985-2002 (Đơn vị: % ) Năm 1985 1990 1995 1999 2000 2002 Diện tích cây công nghiêp hàng năm 56,1 45,2 48,4 40,9 36,8 39,0 Diện tích cây công nghiệp lâu năm 43,9 54,8 51,6 59,1 63,2 61,0 Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta ở giai đoạn trên. 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 ( 3 điểm ) Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực I (nông- lâm- ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II ( công nghiệp và xây dựng), khu vực III (dịch vụ ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. ( 0,75 điểm ) Ở khu vực I, cơ cấu chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong nông nghiệp thì tỉ trọng ngành trồng trọt giảm còn tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng, do chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng cao hơn ngành trồng trọt. (0,75 điểm ) Ở khu vực II: ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, trong khi đó công nghiệp khai thác mỏ có tỉ trọng giảm. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, giảm các sản phẩm chất lượng thấp. (1 điểm ) Ở khu vực III: có bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. ( 0,5 điểm ) Câu 2 (3 điểm) a) Vẽ biểu đồ (1,5 điểm) - Vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp. - Ghi đủ: số liệu, đơn vị cho các trục, chú giải, tên biểu đồ. b) Nhận xét ( 1 điểm ) - Lương thực có hạt bình quân đầu người đều tăng, nhưng tốc độ tăng không giống nhau (dẫn chứng số liệu). (0,5 điểm) - Bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long cao nhất, Đồng bằng sông Hồng thấp hơn cả nước. (0,5 điểm) c) Giải thích (0,5 điểm) Do Đồng bằng sông Hồng có dân số đông , mật độ dân số cao nhất cả nước. Câu 3 (2 điểm) Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km 2 ( 0,5 điểm ) Giải thích: - Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế(0,25đ). - Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều. (0,25 điểm) + Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người / km 2 và 501- 1000 người / km 2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận. (0,25 điểm) + Cấp từ 50- 100 người / km 2 và 101- 200 người / km 2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…(0,25 điểm ) + Cấp dưới 50 người / km 2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên… (0,25 điểm) B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học Ban A và chương trình chuẩn làm câu 4, thí sinh học chương trình nâng cao làm câu SỞ GD - ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN NĂM 2009 Môn: Địa lý - Khối C Thời gian làm bài: 180 phút I Phần chung cho tất thí sinh Câu (2,5 điểm ) Cho bảng số liệu sau:về nhiệt độ trung bình, lượng mưa, bốc hơi, cân ẩm số địa điểm: Địa điểm Hà Nội Huế TP HCM Nhiệt độ TB tháng (độ C) 16,4 19,7 25,8 Nhiệt độ TB tháng (độ C) 28,9 29,4 27,4 Nhiệt độ TB năm (độ C) 23,5 25,1 27,1 Lượng mưa (mm) 1676 2868 1931 Lượng bốc (mm) 989 1000 1686 Cân ẩm (mm) +687 +1868 +245 Hãy nhận xét thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, lượng bốc cân ẩm ba địa điểm Giải thích nguyên nhân? Câu (2,5 điểm ) a) Chứng minh cấu ngành Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng có chuyển dịch rõ nét b) Tại nước ta có chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành? Những định hướng để hoàn thiện cấu công nghiệp theo ngành nước ta ? Câu (3 điểm ) Phân tích thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ? Tại việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng? I Phần riêng cho chương trình (Thí sinh làm Câu 4a Câu 4b) Câu 4a (2 điểm) Dành cho thí sinh thi theo chương trình nâng cao: Cho bảng số liệu sau số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990-2005: Năm Dân số thành thị (triệu người) 1990 1995 2000 2003 2005 12,9 14,9 18,8 20,9 22,3 Tỉ lệ dân thành thị dân số nước ( % ) 19,5 20,8 24,2 25,8 26,9 a) vẽ biểu đồ thể trình đô thị hoá nước ta theo bảng số liệu b) Nhận xét nêu ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội? Câu 4b (2 điểm) Dành cho thí sinh thi theo chương trình chuẩn: Cho bảng số liệu sản lượng Than, Dầu thô Điện nước ta: Năm Sản phẩm Than (triệu tấn) Dầu thô (triệu tấn) Điện (tỉ kWh ) 1990 4,6 2,7 8,8 1995 8,4 7,6 14,7 2000 11,6 16,3 26,7 2006 38,9 17,2 59,1 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp lượng nước ta giai đoạn 1990-2006 b) Nhận xét giải thích Họ tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍ NĂM 2015 PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Chủ đề 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN NỘI DUNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I. Kiến thức trọng tâm 1.Vị trí địa lí - Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á - Nước ta giáp 3 nước trên đất liền và 8 nước trên biển. - Hệ toạ độ địa li: * Trên đất liền + Vĩ độ: 23 0 23’B - 8 0 34’B + Kinh độ: 102 0 09’Đ - 109 0 24’Đ * Ở ngoài khơi, các đảo của nước ta còn kéo dài tới tận khoảng 6 0 50’B và từ khoảng kinh độ 101 0 Đ đến khoảng 117 0 20’Đ trên Biển Đông - Đại bộ phận lãnh thổ nước ta nằm trong khu vực múi giờ thứ 7 2. Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm 3 bộ phận: a. Vùng đất: - Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km 2 . - Biên giới có hơn 4600 km, tiếp giáp các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. - Đường bờ biển dài 3260 km, có 28 tỉnh và thành phố giáp biển. - Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo xa bờ Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng). b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. 1 c. Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Đặc điểm Ý nghĩa Tự nhiên - Phía Đông Nam của châu Á. - Rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương. - Hệ tọa độ: (kể tên, tọa độ các điểm cực) - Kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. - Quy đinh thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Tài nguyên khoáng sản đa dạng. - Tài nguyên sinh vật rất phong phú. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng giữa các vùng tự nhiên khác nhau. - Nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới (bão, lũ lụt, hạn hán…) Kinh tế Xã hội - Gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. - Thuộc múi giờ số 7. - Gần các nước có nền kinh tế phát triển: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn quốc… - Trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế - Kinh tế: Thuận lợi trong phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. - Văn hóa – xã hội: Thuận lợi trong giữ gìn hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - An ninh quốc phòng: Vị trí nước ta rất quan trọng trong một khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông cũng rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. II. Câu hỏi ôn tập: Câu 1. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta Gợi ý trả lời: + Vị trí địa lí: - Nằm phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. - Tiếp giáp Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia (đất liền), Malaysia, Brunây, Philippin, Cam-pu-chia, … (biển). - Hệ tọa độ địa lí: * Phần trên đất liền: Cực Bắc: 23 0 23’ B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Cực Nam: 8 0 34’B xã Mũi Đất, Ngọc Hiển, Cà Mau. Cực Tây: 102 0 09’Đ xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên. 2 Cực Đông: 109 0 24’Đ xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa * Tại Biển Đông, các đảo kéo dài xuống khoảng 6 0 50’ B và từ khoảng 101 0 Đ đến trên 117 0 20’ Đ. - Đại bộ phận nước ta nằm trong khu vực múi giờ số 7. + Phạm vi lãnh thổ: - Vùng đất: toàn bộ đất liền và đảo có diện tích 331.212km 2 , hơn 4.600km đường biên giới trên đất liền, 3.260km đường bờ biển, hơn 4.000 đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo ngoài khơi xa là Trường Sa, Hoàng Sa. - Vùng biển: có diện tích khoảng 1 triệu km 2 ở Biển Đông, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Vùng trời: khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm trên lãnh thổ nước ta. Câu 2. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta. Gợi ý trả lời: a.Ý nghĩa về tự nhiên - Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của khu vực gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Giáp biển Đông nên ĐẠI SỐ TỔ HP Chương I QUY TẮC CƠ BẢN CỦA PHÉP ĐẾM Môn đại số tổ hợp (có sách gọi là giải tích tổ hợp) chuyên khảo sát các hoán vò, tổ hợp, chỉnh hợp, nhằm xác đònh số cách xảy ra một hiện tượng nào đó mà không nhất thiết phải liệt kê từng trường hợp. 1. Trong đại số tổ hợp, ta thường dùng hai quy tắc cơ bản của phép đếm, đó là quy tắc cộng và quy tắc nhân. a) Quy tắc cộng : Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, hiện tượng 2 có n cách xảy ra và hai hiện tượng này không xảy ra đồng thời thì số cách xảy ra hiện tượng này hay hiện tượng kia là : m + n cách. Ví dụ 1. Từ thành phố A đến thành phố B có 3 đường bộ và 2 đường thuỷ. Cần chọn một đường để đi từ A đến B. Hỏi có mấy cách chọn ? Giải Có : 3 + 2 = 5 cách chọn. Ví dụ 2. Một nhà hàng có 3 loại rượu, 4 loại bia và 6 loại nước ngọt. Thực khách cần chọn đúng 1 loại thức uống. Hỏi có mấy cách chọn ? Giải Có : 3 + 4 + 6 = 13 cách chọn. b) Quy tắc nhân : Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, ứng với mỗi cách xảy ra hiện tượng 1 rồi tiếp đến hiện tượng 2 có n cách xảy ra thì số cách xảy ra hiện tượng 1 “rồi” hiện tượng 2 là : m × n. Ví dụ 1. Giữa thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có 3 loại phương tiện giao thông : đường bộ, đường sắt và đường hàng không. Hỏi có mấy cách chọn phương tiện giao thông để đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội rồi quay về? Giải Có : 3 × 3 = 9 cách chọn. Ví dụ 2. Một hội đồng nhân dân có 15 người, cần bầu ra 1 chủ tòch, 1 phó chủ tòch, 1 uỷ ban thư ký và không được bầu 1 người vào 2 hay 3 chức vụ. Hỏi có mấy cách ? Giải Có 15 cách chọn chủ tòch. Với mỗi cách chọn chủ tòch, có 14 cách chọn phó chủ tòch. Với mỗi cách chọn chủ tòch và phó chủ tòch, có 13 cách chọn thư ký. Vậy có : 15 14 × 13 = 2730 cách chọn. × 2) Sơ đồ cây Người ta dùng sơ đồ cây để liệt kê các trường hợp xảy ra đối với các bài toán có ít hiện tượng liên tiếp và mỗi hiện tượng có ít trường hợp. Chú ý ta chỉ dùng sơ đồ cây để kiểm tra kết quả. Ví dụ. Trong một lớp học, thầy giáo muốn biết trong ba môn Toán, Lý, Hóa học sinh thích môn nào theo thứ tự giảm dần. Số cách mà học sinh có thể ghi là : H T L L H T H T L H L H T L T 3. Các dấu hiệu chia hết – Chia hết cho 2 : số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. – Chia hết cho 3 : tổng các chữ số chia hết cho 3 (ví dụ : 276). – Chia hết cho 4 : số tận cùng là 00 hay hai chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 4 (ví dụ : 1300, 2512, 708). – Chia hết cho 5 : số tận cùng là 0, 5. – Chia hết cho 6 : số chia hết cho 2 và chia hết cho 3. – Chia hết cho 8 : số tận cùng là 000 hay ba chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 8 (ví dụ : 15000, 2016, 13824). – Chia hết cho 9 : tổng các chữ số chia hết cho 9 (ví dụ : 2835). – Chia hết cho 25 : số tận cùng là 00, 25, 50, 75. – Chia hết cho 10 : số tận cùng là 0. Ví dụ. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau không chia hết cho 9. Giải Gọi : n = abc là số cần lập. m = abc ′′′ là số gồm 3 chữ số khác nhau. = m ′ 111 abc là số gồm 3 chữ số khác nhau mà chia hết cho 9. Ta có : tập các số n = tập các số m – tập các số m ′ . * Tìm m : có 5 cách chọn a ′ (vì a ′ ≠ 0), có 5 cách chọn b ′ (vì b ), có 4 cách chọn (vì c và ′ ≠ a ′ c ′ ′ ≠ a ′ c ′ ≠ b ′ ). Vậy có : 5 × 5 × 4 = 100 số m. * Tìm m : trong các chữ số đã cho, 3 chữ số có tổng chia hết cho 9 là { ′ } 0, 4, 5 , { } 1, 3, 5 , { } 2, 3, 4 . • Với { } 0, 4, 5 : có 2 cách chọn a 1 , 2 cách chọn b 1 , 1 cách chọn c 1 , được 2 × SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 Môn: Địa lý Khối C Thời gian làm 180 phút Câu (3,0 điểm) Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? nêu biểu nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên nước ta? Câu (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1980-2005 Năm Dân số (Triệu người) Sản lượng lương thực (Triệu tấn) 1980 53,7 14,4 1985 59,9 17,8 1990 61,1 21,5 1995 72,0 27,6 2000 77,7 35,5 2005 83,1 39,6 Dựa vào bảng số liệu rút nhận ĐẠI SỐ TỔ HP Chương I QUY TẮC CƠ BẢN CỦA PHÉP ĐẾM Môn đại số tổ hợp (có sách gọi là giải tích tổ hợp) chuyên khảo sát các hoán vò, tổ hợp, chỉnh hợp, nhằm xác đònh số cách xảy ra một hiện tượng nào đó mà không nhất thiết phải liệt kê từng trường hợp. 1. Trong đại số tổ hợp, ta thường dùng hai quy tắc cơ bản của phép đếm, đó là quy tắc cộng và quy tắc nhân. a) Quy tắc cộng : Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, hiện tượng 2 có n cách xảy ra và hai hiện tượng này không xảy ra đồng thời thì số cách xảy ra hiện tượng này hay hiện tượng kia là : m + n cách. Ví dụ 1. Từ thành phố A đến thành phố B có 3 đường bộ và 2 đường thuỷ. Cần chọn một đường để đi từ A đến B. Hỏi có mấy cách chọn ? Giải Có : 3 + 2 = 5 cách chọn. Ví dụ 2. Một nhà hàng có 3 loại rượu, 4 loại bia và 6 loại nước ngọt. Thực khách cần chọn đúng 1 loại thức uống. Hỏi có mấy cách chọn ? Giải Có : 3 + 4 + 6 = 13 cách chọn. b) Quy tắc nhân : Nếu hiện tượng 1 có m cách xảy ra, ứng với mỗi cách xảy ra hiện tượng 1 rồi tiếp đến hiện tượng 2 có n cách xảy ra thì số cách xảy ra hiện tượng 1 “rồi” hiện tượng 2 là : m × n. Ví dụ 1. Giữa thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có 3 loại phương tiện giao thông : đường bộ, đường sắt và đường hàng không. Hỏi có mấy cách chọn phương tiện giao thông để đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội rồi quay về? Giải Có : 3 × 3 = 9 cách chọn. Ví dụ 2. Một hội đồng nhân dân có 15 người, cần bầu ra 1 chủ tòch, 1 phó chủ tòch, 1 uỷ ban thư ký và không được bầu 1 người vào 2 hay 3 chức vụ. Hỏi có mấy cách ? Giải Có 15 cách chọn chủ tòch. Với mỗi cách chọn chủ tòch, có 14 cách chọn phó chủ tòch. Với mỗi cách chọn chủ tòch và phó chủ tòch, có 13 cách chọn thư ký. Vậy có : 15 14 × 13 = 2730 cách chọn. × 2) Sơ đồ cây Người ta dùng sơ đồ cây để liệt kê các trường hợp xảy ra đối với các bài toán có ít hiện tượng liên tiếp và mỗi hiện tượng có ít trường hợp. Chú ý ta chỉ dùng sơ đồ cây để kiểm tra kết quả. Ví dụ. Trong một lớp học, thầy giáo muốn biết trong ba môn Toán, Lý, Hóa học sinh thích môn nào theo thứ tự giảm dần. Số cách mà học sinh có thể ghi là : H T L L H T H T L H L H T L T 3. Các dấu hiệu chia hết – Chia hết cho 2 : số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. – Chia hết cho 3 : tổng các chữ số chia hết cho 3 (ví dụ : 276). – Chia hết cho 4 : số tận cùng là 00 hay hai chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 4 (ví dụ : 1300, 2512, 708). – Chia hết cho 5 : số tận cùng là 0, 5. – Chia hết cho 6 : số chia hết cho 2 và chia hết cho 3. – Chia hết cho 8 : số tận cùng là 000 hay ba chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 8 (ví dụ : 15000, 2016, 13824). – Chia hết cho 9 : tổng các chữ số chia hết cho 9 (ví dụ : 2835). – Chia hết cho 25 : số tận cùng là 00, 25, 50, 75. – Chia hết cho 10 : số tận cùng là 0. Ví dụ. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau không chia hết cho 9. Giải Gọi : n = abc là số cần lập. m = abc ′′′ là số gồm 3 chữ số khác nhau. = m ′ 111 abc là số gồm 3 chữ số khác nhau mà chia hết cho 9. Ta có : tập các số n = tập các số m – tập các số m ′ . * Tìm m : có 5 cách chọn a ′ (vì a ′ ≠ 0), có 5 cách chọn b ′ (vì b ), có 4 cách chọn (vì c và ′ ≠ a ′ c ′ ′ ≠ a ′ c ′ ≠ b ′ ). Vậy có : 5 × 5 × 4 = 100 số m. * Tìm m : trong các chữ số đã cho, 3 chữ số có tổng chia hết cho 9 là { ′ } 0, 4, 5 , { } 1, 3, 5 , { } 2, 3, 4 . • Với { } 0, 4, 5 : có 2 cách chọn a 1 , 2 cách chọn b 1 , 1 cách chọn c 1 , được 2 × SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2014 Môn: Địa l‎ý Khối C Thời gian làm 180 phút Câu 1: (2đ) Giải thích tại công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? Câu 2: (2,5đ) Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp nước ta Câu 3: (3đ) Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn thi: Địa lí Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1 (3 điểm) Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta. Câu 2 (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Lương thực có hạt bình quân theo đầu người (kg/người) Năm Toàn quốc Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long 1995 363,1 330,9 831,6 2004 482,5 395,5 1097,4 a ) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lương thực có hạt bình quân theo đâu người của toàn quốc và các vùng có trong bảng. b ) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét. c ) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn so với cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3 (2 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên. B. PHẦN RIÊNG: Häc sinh lµm 1 trong 2 c©u sau : Câu 4 ( 2 điểm ) Giải thích vì sao khu vực trung du và miền núi ở nước ta công nghiệp còn hạn chế ? Câu 5 (2 điểm) Cho bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1985-2002 (Đơn vị: % ) Năm 1985 1990 1995 1999 2000 2002 Diện tích cây công nghiêp hàng năm 56,1 45,2 48,4 40,9 36,8 39,0 Diện tích cây công nghiệp lâu năm 43,9 54,8 51,6 59,1 63,2 61,0 Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta ở giai đoạn trên. 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 ( 3 điểm ) Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực I (nông- lâm- ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II ( công nghiệp và xây dựng), khu vực III (dịch vụ ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. ( 0,75 điểm ) Ở khu vực I, cơ cấu chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong nông nghiệp thì tỉ trọng ngành trồng trọt giảm còn tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng, do chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng cao hơn ngành trồng trọt. (0,75 điểm ) Ở khu vực II: ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, trong khi đó công nghiệp khai thác mỏ có tỉ trọng giảm. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, giảm các sản phẩm chất lượng thấp. (1 điểm ) Ở khu vực III: có bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. ( 0,5 điểm ) Câu 2 (3 điểm) a) Vẽ biểu đồ (1,5 điểm) - Vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp. - Ghi đủ: số liệu, đơn vị cho các trục, chú giải, tên biểu đồ. b) Nhận xét ( 1 điểm ) - Lương thực có hạt bình quân đầu người đều tăng, nhưng tốc độ tăng không giống nhau (dẫn chứng số liệu). (0,5 điểm) - Bình quân lương thực đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long cao nhất, Đồng bằng sông Hồng thấp hơn cả nước. (0,5 điểm) c) Giải thích (0,5 điểm) Do Đồng bằng sông Hồng có dân số đông , mật độ dân số cao nhất cả nước. Câu 3 (2 điểm) Tây Nguyên là một trong những vùng có mật độ dân cư thấp nhất so với cả nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/ km 2 ( 0,5 điểm ) Giải thích: - Do Tây Nguyên có địa hình cao, là vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn hạn chế(0,25đ). - Ngay trong vùng cũng có biểu hiện phân bố dân cư không đều. (0,25 điểm) + Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người / km 2 và 501- 1000 người / km 2 như các thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và vùng phụ cận. (0,25 điểm) + Cấp từ 50- 100 người / km 2 và 101- 200 người / km 2 tập trung ở ven các đô thị và các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt và thị xã Bảo Lộc…(0,25 điểm ) + Cấp dưới 50 người / km 2 tại các khu vực núi cao, rừng hoặc các nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, vùng núi cao phía bắc cao nguyên Lâm Viên… (0,25 điểm) B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học Ban A và chương trình chuẩn làm câu 4, thí sinh học chương trình nâng cao làm câu S GD-T NGH AN TRNG THPT BC YấN THNH THI TH I HC LN I NM 2010 Mụn: a lý Khi C Thi gian lm bi 180 phỳt I Phần chung cho tất thí sinh Câu

Ngày đăng: 26/10/2017, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w