luat hon nhan gia dinh

24 87 0
luat hon nhan gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập 1A và B là vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung là 500 triệu đồng, đã thoả thuận bằng văn bản chia tài sản chung để A kinh doanh riêng để tránh rủi ro cho gia đình. Hai bên vẫn hạnh phúc và sống chung, mỗi người được 250 triệu đồng. Sau khi chia tài sản thì A nói với B là lương của B sẽ chi tiêu cho gia đình còn A kinh doanh để tích luỹ cho gia đình. Sau 3 năm A kinh doanh thu được khoản lợi tức là 200 triệu đồng, hàng tháng B được hưởng lương là 5 triệu đồng và chi tiêu dùng hết cho đời sống gia đình. Sau đó A đã có hành vi ngoại tình và dùng số tiền lợi tức đó cho người tình của mình.B yêu cầu ly hôn và yêu cầu đòi lại số tài sản đó có được không? Trả lời:Theo qui định tại Điều 29 Luật HNGĐ về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân có qui định: “Khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ DS riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung”. Như vậy, sau khi 2 vợ chồng thỏa thuận chia đôi tài sản chung để kinh doanh riêng thì tài sản riêng của mỗi người là 250 triệu. Điều 30 Luật HNGĐ cũng qui định : “phần tài sản còn lại không chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng”. Do đó lương của B không nằm trong thỏa thuận phân chia tài sản chung vì tại thời điểm phân chia nó chưa hề tồn tại. Về nguyên tắc (nếu không có thỏa thuận phân chia tài sản chung trong thời kỳ HN) thì “thu nhập do lao động, họat động SXKD” của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân (khoản 1 Điều 27) là tài sản chung vợ chồng. Tuy nhiên, theo qui định tại khoản 2 Điều 8 NĐ70/2001 về hậu quả chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có qui định: “Thu nhập do lao động, họat động SXKD và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân sẽ là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác”. Theo luật định thì “thỏa thuận khác” ở đây phải là “thỏa thuận bằng văn bản”. Dẫn chứng: khoản 1 Điều 4 NĐ70/2001 qui định: “… sự thỏa thuận của vợ chồng cũng phải tuân theo hình thức đó (lập thành văn bản có chữ ký của vợ, chồng hoặc phải có công chứng, chứng thực)”. Ở đây đề bài chỉ nói là “A nói với B” nên coi như thỏa thuận với nội dung “lương của B sẽ chi tiêu cho gia đình còn A kinh doanh để tích lũy cho gia đình” không được xem là “thỏa thuận của vợ chồng”. Như vậy, đối chiếu với qui định tại khoản 2 Điều 8 NĐ70/2001 thì số lương 5 triệu/tháng của B vẫn là tài sản riêng của B. Cũng thế, theo khoản 1 Điều 8 NĐ70/2001 thì: “Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đã được chia thì thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác bằng văn bản”. Do vậy, số tiền thu được từ việc A kinh doanh từ tài sản riêng của mình (sau 3 năm là 200 triệu) vẫn là tài sản riêng của A bởi lẽ hai người không có thỏa thuận nào khác bằng văn bản. Số tiền này nếu A không đồng ý nhập vào khối tài sản chung của 2 người thì mặc nhiên nó vẫn là tài sản riêng của A và A có toàn quyền định đoạt, muốn làm gì thì làm, muốn cho ai thì cho (không vi phạm khoản 5 Điều 33 do hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng không phải là nguồn sống duy nhất của gia đình do đó A có quyền định đọat mà không cần hỏi ý kiến B). Việc B phát hiện mối quan hệ bất chính của A và yêu cầu tòa cho ly hôn là có cơ sở và phù hợp các qui định của PL. Tuy nhiên việc B yêu cầu “đòi lại số tài sản đã có” là không có cơ sở. Ở đây B không thể “đòi lại số tài sản đã có” mà B chỉ có thể đòi lại những tài sản nào là “tài sản riêng” của mình đồng thời yêu cầu tòa phân định “phần VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CƠ SỞ DỮ LIỆU LUẬT VIỆT NAM LAWDATA Luật hôn nhân gia đình Lời nói đầu Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Để đề cao vai trò gia đình đời sống xã hội, giữ gìn phát huy truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình; Để nâng cao trách nhiệm công dân, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam; Kế thừa phát triển pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật quy định chế độ hôn nhân gia đình Chương I Những quy định chung Điều Nhiệm vụ phạm vi điều chỉnh Luật hôn nhân gia đình Luật hôn nhân gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Luật hôn nhân gia đình quy định chế độ hôn nhân gia đình, trách nhiệm công dân, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam Điều Những nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hôn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước tôn trọng pháp luật bảo vệ Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; thành viên gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ Nhà nước xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai gái, đẻ nuôi, giá thú giá thú Văn pháp luật cung cấp Công ty luật VKO – www.vkolaw.com Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ Điều Trách nhiệm Nhà nước xã hội hôn nhân gia đình Nhà nước có sách, biện pháp tạo điều kiện để công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến gia đình thực đầy đủ chức mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật hôn nhân gia đình; vận động nhân dân xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc; xây dựng quan hệ hôn nhân gia đình tiến Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công chức, thành viên công dân xây dựng gia đình văn hoá; thực tư vấn hôn nhân gia đình; kịp thời hoà giải mâu thuẫn gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình Nhà trường phối hợp với gia đình việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật hôn nhân gia đình cho hệ trẻ Điều Bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình Quan hệ hôn nhân gia đình thực theo quy định Luật tôn trọng pháp luật bảo vệ Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết hôn giả tạo, lừa dối để kết hôn, ly hôn; cấm cưỡng ép ly hôn, ly hôn giả tạo; cấm yêu sách cải việc cưới hỏi Cấm người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ Cấm ngượ đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em thành viên khác gia đình Mọi hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình phải xử lý kịp thời, nghiêm minh, pháp luật Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Toà án, quan khác có thẩm quyền có biện pháp kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm minh người có hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình Điều áp dụng quy định Bộ luật dân Các quy định Bộ luật dân liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình áp dụng quan hệ hôn nhân gia đình trường hợp pháp luật hôn nhân gia đình quy định Điều áp dụng phong tục, tập quán hôn nhân gia đình Trong quan hệ hôn nhân gia đình, phong tục, tập quán thể sắc dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định Luật tôn trọng phát huy Điều áp dụng pháp luật hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Văn pháp luật cung cấp Công ty luật VKO – www.vkolaw.com Các quy định pháp luật hôn nhân gia đình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, trừ trường hợp Luật có quy định khác Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Luật này, áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Chế độ hôn nhân gia đình toàn quy định pháp luật kết hôn, ly hôn, nghĩa vụ quyền vợ chồng, cha mẹ con, thành viên khác gia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, nuôi, giám hộ, quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước vấn đề khác liên quan đến hôn nhân gia đình; Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn; Kết ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ kinh tế quốc tế là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới, các xu hướng vận động của quan hệ kinh tế quốc tế rất đa dạng, nhưng nổi bật trong giai đoạn hiện nay là hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế khu vực. Quá trình hội nhập này chi phối sự phát triển của tất cả các quốc gia, có thể tạo ra những tác động tích cực cũng như gây ra tác động tiêu cực đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Là một khu vực có vị trí chính trị, kinh tế quan trọng, châu Á - Thái Bình Dương cũng không nằm ngoài xu hướng chung này. Trong mấy chục năm qua, châu Á - Thái Bình Dương đã nổi lên là một khu vực phát triển kinh tế năng động, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế và chính trị thế giới. Từ nửa cuối những năm 1980 của thế kỷ XX, để duy trì tính năng động kinh tế của khu vực, đối phó với sự canh tranh ngày càng cao về kinh tế trên thế giới, một số nước châu Á - Thái Bình Dương đã liên kết với nhau tạo ra nền thương mại và đầu tư quốc tế thông thoáng. Trong bối cảnh đó, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được thành lập vào tháng 11 năm 1989 tại Canberra (Australia). Việt Nam đã là thành viên của APEC từ năm 1998, đã có nhiều cơ hội thuận lợi và nhất là những bài học kinh nghiệm về hội nhập quốc tế, nhưng cũng phải đối diện với những khó khăn thách thức rất lớn khi tham gia APEC. Do vậy, việc duy trì môi trường hoà bình ổn định và tăng cường hợp tác cùng có lợi với các nước trong khu vực có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. APEC là một thực thể đa dạng, qua hơn một thập kỷ tồn tại, phát triển đã từng bước lớn mạnh và đến nay đã có 21 thành viên với trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Đối với APEC, chúng ta đã và sẽ tiếp tục đưa ra các cam kết trong kế hoạch hành động quốc gia hàng năm, đồng thời tham gia ngày càng sâu vào 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 một số lĩnh vực của kế hoạch hành động tập thể, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu chung của APEC. Tuy nhiên, hiểu biết của người dân và nhất là của giới doanh nghiệp về Diễn đàn này còn rất hạn chế, mặt khác xu thế liên kết ở nhiều tầng nấc với nhiều hình thức mức, độ khác nhau đang diễn ra mạnh mẽ trong khu vực. Điều này đòi hỏi một nước đang phát triển như Việt Nam phải đẩy mạnh công cuộc cải cách và phát triển về kinh tế, để tận dụng được sức mạnh của các nhân tố bên ngoài, kết hợp với các tiềm lực bên trong, trong quá trình hợp tác kinh tế - thương mại với các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là với các nước thành viên APEC. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” và đến Đại hội X, Đảng ta tiếp tục khẳng định, bổ sung “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” đã thể hiện chiến lược phát triển hướng ngoại của Việt Nam theo đường lối đổi mới đối ngoại độc lập, tự chủ theo tinh thần Việt Nam “sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới” phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của APEC, việc tìm hiểu, nghiên cứu về Diễn đàn luôn là công việc cần thiết và bổ ích. Vì vậy, em đã chọn đề tài “Hợp tác kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và APEC _ thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu của Khoá luận. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khoá luận hướng tới nghiên cứu một cách toàn diện về sự hình LUẬT Hôn nhân và gia đình (Luật số 22/2000/QH10 ngày 9/6/2000) LỜI NÓI ĐẦU Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống và những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, xóa bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; Để nâng cao trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam; Kế thừa và phát triển pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam; Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật này quy định chế độ hôn nhân và gia đình. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Luật hôn nhân và gia đình quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm của công dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình 1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng,vợ chồng bình đẳng. 2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. 3. Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. 4. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân có ích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà; các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau. 5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. 6. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ. Điều 3. Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối với hôn nhân và gia đình 1. Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình; vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc; xây dựng quan hệ hôn nhân và gia đình tiến bộ. 2. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, PHẦN MỞ ĐẦU Gia đình Việt Nam từ ngàn xưa vẫn được coi là nền tảng của xã hội, trong các bộ luật đầu tiên của ta như bộ luật Hồng Đức đời nhà Lê, bộ luật Gia Long đời nhà Nguyễn đã có nhiều điều khoản qui định về các quan hệ trong gia đình, quan hệ giữa vợ chồng với nhau, quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Gia đình cũng đặt ra những quan hệ về tài sản, đặc biệt là quan hệ tài sản giữa vợ chồng. Quan hệ đó gồm một số nguyên tắc qui định quyền hạn của hai vợ chồng trên các tài sản chung, sự đóng góp tiền bạc của hai vợ chồng trong thời gian hôn nhân. Sự qui định về quan hệ tài sản giữa vợ chồng là một điều cần thiết để bảo vệ quyền lợi của gia đình, tránh những tranh chấp có thể xảy ra làm tổn thương đến hoà khí và sự đoàn kết trong gia đình. Quan hệ sở hữu này tồn tại ở hai hình thức: sở hữu tài sản chung và sở hữu tài sản riêng. Trong chế độ sở hữu tài sản chung, một phần hoặc toàn thể tài sản của hai vợ chồng hợp thành một khối chung, khối tài sản này bao gồm mọi tài sản hiện hữu và tương lai của hai vợ chồng có trước và trong thời gian hôn nhân. Trong chế độ này, vợ và chồng có thể qui định quyền hạn của mỗi người trong việc quản lý khối tài sản. Họ có thể thoả thuận với nhau người chồng một mình quản lý hoặc hai vợ chồng đều có quyền quản lý chung. Hình thức thứ hai là sở hữu tài sản riêng. Đó là chế độ đơn giản nhất vì mỗi vợ chồng vẫn giữ nguyên quyền sở hữu đối với tài sản của mình, họ chỉ phải cùng nhau đóng góp vào các chi tiêu chung của gia đình. Quan hệ vợ chồng dù ở thời kỳ nào, từ phong kiến, thực dân đến XHCN vẫn là các quan hệ nền tảng của xã hội. Nó được điều chỉnh bởi các qui phạm pháp luật do Nhà nước công nhận, đặt ra và đảm bảo bằng sức mạnh của Nhà nước. Mà trong quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt, không một gia đình nào lại không có yếu tố tài sản. Dù nghèo hay giầu quan hệ tài sản 1 cũng góp phần chi phối quan hệ vợ chồng, vì vậy quan hệ tài sản giữa vợ chồng là quan hệ không thể thiếu được trong sự điều chỉnh của pháp luật. Nhìn chung, qua các thời kì lịch sử, hai hình thức này đã được qui định và điều chỉnh trong các bộ luật. Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn, nó được chính thức công nhận trong điều luật. Trong bài viết này, em xin phép viết về quan hệ tài sản giữa vợ chồng, song đây là quan hệ có phạm vi rộng: gồm quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế, quan hệ cấp dưỡng, vì thời gian có hạn em chỉ đề cập đến quan hệ sở hữu tài sản giữa vợ chồng. Rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô. 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ CHỒNG TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC Bộ luật Hồng Đức đời nhà Lê được coi là một bộ luật tiến bộ trong thời kỳ phong kiến, đặc biệt là những quy định về quan hệ CHƯƠNG 5 LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH I. LUẬT DÂN SỰ 1. Khái niệm Luật dân sự a, Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Quan hệ tài sản: Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản dưới dạng tư liệu sản xuất hoặc tư liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ chuyển, sửa chữa tài sản đó trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng. Tài sản trong Luật dân sự bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản như nhà ở, cổ phiếu, trái phiếu, tiền,, . Quan hệ nhân thân: Quan hệ nhân thân là những quan hệ giữa người với người về những lợi ích phi vật chất, không có giá trị kinh tế, không tính ra được thành tiền và không thể chuyển giao và nó gắn liền với cá nhân, tổ chức nhất định. Quan hệ này ghi nhận đặc tính riêng biệt và sự đánh giá của xã hội đối với cá nhân hay tổ chức. Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự bao gồm quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản và quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản. Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản nghĩa là các quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản nó chỉ phát sinh trên cơ sở xác định được các quan hệ nhân thân như: quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, . Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản là những quan hệ giữa người với người về những lợi ích tinh thần tồn tại một cách độc lập không liên quan gì đến tài sản như quan hệ về tên gọi, quan hệ về danh dự của cá nhân. b, Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự Phương pháp điều chỉnh là những cách thức biện pháp mà nhà nước tác động đến các các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi hay chấm dứt theo ý chí của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, tất cả các đơn vị kinh tế không phân biệt hình thức sở hữu đều hoạt động theo cơ chế tự chủ kinh doanh, cạnh tranh và hợp tác với nhau, bình đẳng trước pháp luật, các chủ thể tham gia quan hệ tài sản có địa vị pháp lý như nhau, độc lập với nhau về tổ chức và tài sản. Vì vậy, phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự là bình đẳng, thoả thuận và quyền tự định đoạt của các chủ thể. c, Định nghĩa Luật dân sự Luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập, quyền tự định đoạt của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó. 2. Quyền sở hữu a, Khái niệm quyền sở hữu Quyền sở hữu là chỉ tổng hợp các qui phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Khái niệm quyền sở hữu được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: Theo nghĩa khách quan đó là toàn bộ các qui định của Nhà nước về vấn đề sở hữu. Quy định về quyền sở hữu trong các ngành luật khác nhau. Theo nghĩa chủ quan đó là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình. Quyền sở hữu bao giờ cũng gắn liền với chủ thể nên được coi là loại quyền tuyệt đối. Quyền sở hữu còn được hiểu là một quan hệ pháp luật dân sự bao gôm ba yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung. Khái ... nhân gia đình; kịp thời hoà giải mâu thuẫn gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình Nhà trường phối hợp với gia đình việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật hôn nhân gia. .. nhân tự nguyện, tiến gia đình thực đầy đủ chức mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật hôn nhân gia đình; vận động nhân dân xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, phát huy... hôn nhân gia đình Điều áp dụng quy định Bộ luật dân Các quy định Bộ luật dân liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình áp dụng quan hệ hôn nhân gia đình trường hợp pháp luật hôn nhân gia đình quy

Ngày đăng: 26/10/2017, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan