xahoi de thi hoc ki 2 mon ng van lop 11 truong thpt ly thai to

4 221 0
xahoi de thi hoc ki 2 mon ng van lop 11 truong thpt ly thai to

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

xahoi de thi hoc ki 2 mon ng van lop 11 truong thpt ly thai to tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ (Đề chính thức) THI GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Lịch sử Ngày thi: 27/03/2015 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Hoàn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo mẫu và nêu nhận xét của em. TT Thời gian Tên cuộc KC - KN Người lãnh đạo Trận tiêu biểu Kết quả 1 2 3 … Câu 2: (4 điểm) Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay? Câu 3: (2 điểm) Nêu những đóng góp tiêu biểu của vương triều Lý đối với lịch sử dân tộc? Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên………………… ………………………………….SBD………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 10 – GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2014-2015 Câu Nôi dung Điểm Câu 1 Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau và nêu nhận xét 4 điểm Ý 1 Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau 3,5 Thời gian Tên K/c hay K/n Người lãnh đạo Trận đánh tiêu biểu Kết quả 980 K/c chống Tống lần 1 Lê Hoàn Đông Bắc Thắng lợi 1075-1077 K/c chống Tống lần 2 Lý Thường Kiệt Sông Như Nguyệt Thắng lợi 1258-1288 K/c chống Nguyên – Mông Trần Quốc Tuấn và các vị vua Trần Đông Bộ Đầu, hàm Tử Sông Bạch Đằng Thắng lợi 1407 K/c chống quân Minh Hồ Quý Ly Thất bại 1418-1427 KN Lam Sơn Lê Lợi & Nguyễn Trãi Chi Lăng, Xương Giang Thắng lợi 1785 K/c chống quân Xiêm Nguyễn Huệ Rạch Gầm, Xoài Mút Thắng lợi 1789 K/c chống quânThanh Nguyễn Huệ Ngọc Hồi Đống Đa Thắng lợi 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Ý 2 Nêu nhận xét - Hầu hết các cuộc k/c giành thắng lợi - Nguyên nhân thắng lợi: + Do truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc + Do sự chỉ huy của các vị tướng tài giỏi 0,5 Câu 2 Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh 4 điểm hiện nay? Ý 1 Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. 3,0 - Tôn giáo, tín ngưỡng: 1,0 + Phật giáo giữ vị trí quan trọng và rất phổ biến đặc biệt dưới triều Lý, Trần 0,25 + Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống chi phối nội dung thi cử có vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ 0,25 + Đạo giáo hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian 0,25 + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được lưu truyền và phát huy 0,25 - Giáo dục 1,0 + 1070 nhà Lý cho lập Văn Miếu Quốc Tử Giám 0,25 + 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu tiên 0,25 + 1484 nhà Lê lập bia ghi tên Tiến sỹ 0,25 => Giáo dục được quan tâm và tạo điều kiện cho tuyển chọn quan lại giúp việc cho đất nước 0,25 - Nghệ thuật 1,0 + Kiến trúc: nhiều ngôi chùa được xây dựng như Chùa Diên Hựu, chùa Phật Tích 0,25 + Điêu khắc: Lan can trạm rồng 0,25 + Sân khấu dân gian: các loại hình như chèo, tuồng, múa rối nước… các trò chơi trong lễ hội mùa xuân 0,5 Ý 2 Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay? 1,0 - Tiếp tục giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống như thờ cúng tổ tiên, hay những yếu tố văn hóa phù hợp với thời đại 0,5 - Mặt khác cần điều chỉnh, loại bỏ những yếu tố văn hóa không phù hợp như lễ hội chém lợn, đâm trâu, cướp hoa tre 0,5 Câu 3 Nêu những đóng góp tiêu biểu của vương triều Lý đối với lịch sử dân tộc? 2,0 * Sự thành lập nhà Lý 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi lập lên nhà Lý, nhà Lý tồn tại qua 9 đời vua 0,25 * Đóng góp trong xây dựng đất nước: 1,5 - Chính trị: 1010 Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long 1042 ban hành bộ luật Hình thư bộ luật hành văn đầu tiên 1054 Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt 0,75 - Kinh tế phát triển toàn diện (NN, TCN,TN) 0,25 - Văn hóa: 1070 Lập Văn Miếu; 1075 mở khoa thi đầu tiên xây chùa Diên Hựu 0,5 * Đóng góp của nhà Lý trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc: Nhà Lý tiến hành kháng chiến chống quân Tống lần 2 (1075-1077) 0,25 Lưu ý: Học sinh có thể trình TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm: 02 trang Câu (3 điểm) Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi: Chúng ta sống giới số, nơi hoạt động từ sinh hoạt thường ngày đến kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta tự gắn chặt với giới số F.A (Forever Alone) là khái niệm ám người hướng nội, bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn Bởi dễ hiểu, tự thoả hiệp với thân dễ thoả hiệp với người khác Biểu người F.A là kêu ca tình trạng độc thân lại gắn chặt sống với môi trường “ảo” internet, ngày hay đêm, ngày thường hay lễ tết Cuộc sống chúng ta diễn Facebook, Twitter, Youtube… chúng ta tự cô lập với giới thực, chúng ta tự biến thành F.A Trung bình, ngày người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, có lẽ phải nhiều Tôi tự thách thức không sử dụng điện thoại, máy tính, internet tuần, và thất bại ngày thứ năm Dường bị phụ thuộc nhiều vào tin nhắn, vào gọi, vào cập nhật bạn bè, xã hội xung quanh Tôi “phát điên” việc diễn xung quanh nào, cần cần liên lạc với và hết, có cảm giác bị ‘lãng quên’ tách khỏi giới số Còn bạn sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, và chí là nhà” Việc này không xảy riêng Nhật Bản Ở Việt Nam nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn ăn tối, người dán mắt vào smartphone, bạn bè hội họp, lại người ôm smartphone Chúng ta dần nhu cầu giao tiếp thực tế Nếu trẻ lớn lên môi trường mà nơi người ta nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng trở thành người lớn không khả giao tiếp thực tế Điều này xảy Càng ngày chúng ta càng giấu đằng sau bàn phím và tự đánh khả giao tiếp Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với qua trang mạng xã hội, lại nói chuyện gặp mặt […] Khái niệm F.A dịch chuyển từ người cô đơn sang người có đôi, có cặp Với tình trạng hai người hẹn hò mà người tự nói chuyện với smartphone thực chẳng khác nào F.A Nguy hiểm là người lớn chúng ta làm lây lan tình trạng này sang cho trẻ em Khi bậc phụ huynh mải mê với giới riêng và bỏ mặc với máy tính bảng hoàn toàn dễ hiểu trẻ tự thu vào giới riêng chúng Và điều sau hoàn toàn xảy ra: Một hệ F.A đời thừa kế lại hội chứng F.A cha mẹ chúng Vì vậy, niên phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội và tận hưởng sống thực Các bạn hết F.A (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) Văn đề cập đến vấn đề xã hội đại? Đặt tên cho văn Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội và tận hưởng sống thực Các bạn hết F.A” Ý kiến anh chị? Câu (7 điểm): Cái thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: “Của ong bướm này tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh này khúc tình si Và này ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần” (Trích Vội Vàng - Xuân Diệu) TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có tư khoa học, lập luận sắc sảo, có khả cảm thụ văn học tính sáng tạo cao II Đáp án thang điểm Câu Ý 1 2 Nội dung Đọc văn sau trả lời câu hỏi * Văn đề cập đến vấn đề: Trong xã hội đại, tình trạng lạm dụng công nghệ khiến người ngày trở nên cô đơn, nhu cầu giao tiếp sống thực * Có thể đặt tên cho văn dựa nội dung trình bày: - Công nghệ số tình trạng F.A người - Những vấn đề nảy sinh thời đại công nghệ … Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: - Thuyết minh - Nghị luận Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội và tận hưởng sống thực Các bạn hết F.A” HS có ý kiến khác nhau: Đồng ý vì: sống thực sinh động, hấp dẫn giới ảo Phản đối vì: xã hội đại thiếu công nghệ Phát minh công nghệ nâng cao chất lượng sống Phân tích lí giải cụ thể hơn, sống đại cần công nghệ không nên lạm dụng mà cần có thời gian cách thức sử dụng hợp lí, hài hòa Khi học sinh đưa ý kiến bảo vệ ý kiến cho điểm kĩ (0,5đ) ý kiến cho điểm tối đa Cái thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: Giới thiệu về Xuân Diệu, thơ Vội Vàng vấn đề cần nghị luận: - Cái thơ Xuân Diệu qua đoạn thơ thứ hai Vội Vàng Giải vấn đề Giải thích sơ lược: “Cái thơ”: Những cách tân thơ hai phương diện nội dung hình thức Cái nhìn giới: - Người xưa nhìn thiên nhiên để “xúc cảnh sinh tình” - Thế giới mùa xuân không Xuân Diệu phát mùa xuân với nhìn mới: “Cái nhìn Xuân Diệu về thiên nhiên nhìn tình tứ nên Điểm 3,0đ 1,0đ 0,5đ 1,5đ 7,0đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ thiên nhiên thường với vẻ đẹp xuân tình” (SGV Ngữ văn 11 Nâng cao, NXB Giáo dục 2007), giới thiên nhiên quen thuộc trở nên lại, hấp dẫn, mời ...SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ (Đề chính thức) THI GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Lịch sử Ngày thi: 27/03/2015 Thời gian : 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Hoàn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo mẫu và nêu nhận xét của em. TT Thời gian Tên cuộc KC - KN Người lãnh đạo Trận tiêu biểu Kết quả 1 2 3 … Câu 2: (4 điểm) Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay? Câu 3: (2 điểm) Nêu những đóng góp tiêu biểu của vương triều Lý đối với lịch sử dân tộc? Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên………………… ………………………………….SBD………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 10 – GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2014-2015 Câu Nôi dung Điểm Câu 1 Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau và nêu nhận xét 4 điểm Ý 1 Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau 3,5 Thời gian Tên K/c hay K/n Người lãnh đạo Trận đánh tiêu biểu Kết quả 980 K/c chống Tống lần 1 Lê Hoàn Đông Bắc Thắng lợi 1075-1077 K/c chống Tống lần 2 Lý Thường Kiệt Sông Như Nguyệt Thắng lợi 1258-1288 K/c chống Nguyên – Mông Trần Quốc Tuấn và các vị vua Trần Đông Bộ Đầu, hàm Tử Sông Bạch Đằng Thắng lợi 1407 K/c chống quân Minh Hồ Quý Ly Thất bại 1418-1427 KN Lam Sơn Lê Lợi & Nguyễn Trãi Chi Lăng, Xương Giang Thắng lợi 1785 K/c chống quân Xiêm Nguyễn Huệ Rạch Gầm, Xoài Mút Thắng lợi 1789 K/c chống quânThanh Nguyễn Huệ Ngọc Hồi Đống Đa Thắng lợi 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Ý 2 Nêu nhận xét - Hầu hết các cuộc k/c giành thắng lợi - Nguyên nhân thắng lợi: + Do truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết chống giặc 0,5 + Do sự chỉ huy của các vị tướng tài giỏi Câu 2 Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay? 4 điểm Ý 1 Trình bày những thành tựu văn hóa (tôn giáo, tín ngưỡng; giáo dục; nghệ thuật) trong các thế kỉ X đến XV. 3,0 - Tôn giáo, tín ngưỡng: 1,0 + Phật giáo giữ vị trí quan trọng và rất phổ biến đặc biệt dưới triều Lý, Trần 0,25 + Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống chi phối nội dung thi cử có vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ 0,25 + Đạo giáo hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian 0,25 + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được lưu truyền và phát huy 0,25 - Giáo dục 1,0 + 1070 nhà Lý cho lập Văn Miếu Quốc Tử Giám 0,25 + 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu tiên 0,25 + 1484 nhà Lê lập bia ghi tên Tiến sỹ 0,25 => Giáo dục được quan tâm và tạo điều kiện cho tuyển chọn quan lại giúp việc cho đất nước 0,25 - Nghệ thuật 1,0 + Kiến trúc: nhiều ngôi chùa được xây dựng như Chùa Diên Hựu, chùa Phật Tích 0,25 + Điêu khắc: Lan can trạm rồng 0,25 + Sân khấu dân gian: các loại hình như chèo, tuồng, múa rối nước…các trò chơi trong lễ hội mùa xuân 0,5 Ý 2 Em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và phát triển nền văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay? 1,0 - Tiếp tục giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống như thờ cúng tổ tiên, hay những yếu tố văn hóa phù hợp với thời đại 0,5 - Mặt khác cần điều chỉnh, loại bỏ những yếu tố văn hóa không phù hợp như lễ hội chém lợn, đâm trâu, cướp hoa tre 0,5 Câu 3 Nêu những đóng góp tiêu biểu của vương triều Lý đối với lịch sử dân tộc? 2,0 * Sự thành lập nhà Lý 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi lập lên nhà Lý, nhà Lý tồn tại qua 9 đời vua 0,25 * Đóng góp trong xây dựng đất nước: 1,5 - Chính trị: 1010 Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long 1042 ban hành bộ luật Hình thư bộ luật hành văn đầu tiên 1054 Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt 0,75 - Kinh tế phát triển toàn diện (NN, TCN,TN) 0,25 - Văn hóa: 1070 Lập Văn Miếu; 1075 mở khoa thi đầu tiên xây chùa Diên Hựu 0,5 * Đóng góp của nhà Lý trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc: Nhà Lý tiến hành kháng chiến chống quân Tống lần 2 (1075-1077) 0,25 Lưu ý: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 02 trang. Câu 1 (3 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chúng ta đang sống trong một thế giới số, nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt với thế giới số. F.A (Forever Alone) là một khái niệm ám chỉ những người hướng nội, ít hoặc không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình. Bởi vì rất dễ hiểu, tự thoả hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thoả hiệp với những người khác. Biểu hiện của những người F.A là luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngày hay đêm, bất kể ngày thường hay lễ tết. Cuộc sống của chúng ta đang diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube… chúng ta đang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A. Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy. Tôi đã từng tự thách thức mình không sử dụng điện thoại, máy tính, internet trong một tuần, và tôi thất bại ở ngày thứ năm. Dường như tôi đã bị phụ thuộc quá nhiều vào những tin nhắn, vào những cuộc gọi, vào những cập nhật về bạn bè, xã hội xung quanh tôi. Tôi “phát điên” khi không biết mọi việc đang diễn ra xung quanh mình như thế nào, ai cần đang cần liên lạc với mình và hơn hết, tôi có cảm giác mình đang bị ‘lãng quên’ khi tôi tách mình ra khỏi thế giới số. Còn bạn thì sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết mọi người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, và thậm chí là ở trong nhà”. Việc này có vẻ như không chỉ xảy ra ở riêng Nhật Bản. Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn nhau đi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone, bạn bè hội họp, lại mỗi người ôm khư khư một cái smartphone. Chúng ta mất dần nhu cầu giao tiếp thực tế. Nếu trẻ con lớn lên trong một môi trường mà nơi đó người ta không có nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng sẽ trở thành những người lớn không còn khả năng giao tiếp thực tế. Điều này đang xảy ra. Càng ngày chúng ta càng giấu mình đằng sau bàn phím và tự đánh mất khả năng giao tiếp của mình. Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với nhau qua các trang mạng xã hội, nhưng lại không thể nói chuyện khi gặp mặt nhau. […] Khái niệm F.A đã dịch chuyển từ những người cô đơn sang cả những người có đôi, có cặp. Với tình trạng hai người hẹn hò nhau mà mỗi người tự nói chuyện với cái smartphone của mình thì thực ra cũng chẳng khác nào F.A Nguy hiểm hơn nữa là khi chính người lớn chúng ta làm lây lan tình trạng này sang cho trẻ em. Khi các bậc phụ huynh còn đang mải mê với thế giới riêng của mình và bỏ mặc con cái với những chiếc máy tính bảng thì hoàn toàn dễ hiểu khi con trẻ cũng tự thu mình vào thế giới riêng của chúng. Và điều sau đây hoàn toàn có thể xảy ra: Một thế hệ F.A mới sẽ ra đời thừa kế lại chính hội chứng F.A của cha mẹ chúng. Vì vậy, các thanh niên hãy thôi phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A của mình. Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A. (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì trong xã hội hiện đại? Đặt tên cho văn bản. 2. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? 3. Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A”. Ý kiến của anh chị? Câu 2 (7 điểm): Cái mới của thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Trích Vội Vàng - Xuân Diệu) TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KÌ I - KHỐI 10 Năm học: 2016 -2017 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 23/12/2016 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề) Đề thi có 01 trang - I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Xin dạy cho cháu biết đến giới kì diệu sách, cháu đủ thời gian để lặng lẽ suy tư bí ẩn muôn thuở sống: đàn chim tung cánh bầu trời, đàn ong bay lượn nắng, hoa nở ngát đồi xanh… (Trích thư cố Tổng Thống Mĩ Abraham Lincoln gửi thầy Hiệu trưởng trai mình, Những câu chuyện người thầy, NXB Trẻ, 2011) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5 điểm) Câu “Sự bí ẩn muôn thuở sống” mà Tổng Thống Mĩ Abraham Lincoln muốn nói tới gì? (0,5 điểm) Câu Cho biết nội dung văn (1,0 điểm) Câu Chỉ phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) bàn “thế giới kì diệu sách” Câu 2(5,0 điểm) Triết lí sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thể thơ Nhàn ( Sách giáo khoa lớp 10, tập 1, trang 129, NXB GDVN) -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………… ; Số báo danh:………………………… SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC KÌ I KHỐI 10 Năm học:2016 -2017; Môn:Ngữ văn Ngày thi:23/12/2016 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề) Đáp án có 02 trang PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I - Các phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm - “Sự bí ẩn muôn thuở sống” là: đàn chim tung cánh bầu trời, đàn ong bay lượn nắng, hoa nở ngát đồi xanh… - Nội dung: đoạn thư lời tâm sự, mong mỏi người cha gửi tới thầy cô, nhà trường nhà giáo dục: Hãy dạy cho họ hiểu biết trân trọng giá trị kì diệu sách không bỏ qua giá trị, bí ẩn muôn thuở sống - Các biện pháp tu từ: Liệt kê, im lặng, đối lập -Tác dụng: nhấn mạnh mong mỏi người cha học sống qua phương pháp giáo dục thầy 0,5 - “Thế giới kì diệu sách”: điều lí thú, bổ ích mà sách mang lại cho - Vai trò sách: + Sách nơi lưu trữ kho tàng tri thức vô phong phú lĩnh vực + Sách đem đến cho kinh nghiệm sống + Sách định hướng cho ta chuẩn mực đạo đức -Tác dụng việc đọc sách: + Giúp trí tuệ phát triển + Hình thành kĩ sống + Bồi đắp tâm hồn - Phê phán người hài lòng với an toàn tri thức sách vở, chưa thực “suy tư” sống - Bài học nhận thức hành động: + Biết học sách cần biết học sống, quan tâm đến đời sống xã hội Đó chìa khóa dẫn đến thành công người + Biết yêu sống, nhận vẻ đẹp từ điều bình dị vạn vật quanh ta Học kiến thức song song với rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng tâm hồn Đó phát triển toàn diện nhân cách người 0,25 II 0,5 1,0 1,0 1,0 0,25 0,5 1- Giới thiệu khái quát: nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nhàn 2- Giải thích khái niệm: - “sống nhàn”: sống hợp với tự nhiên, coi trọng tu dưỡng nhân cách, không màng danh lợi - Đó quan niệm sống sâu sắc người xưa, đặc biệt tầng lớp nhà nho - Hoàn cảnh xã hội cụ thể dẫn dẫn dến triết lí sống nhàn thơ Phân tích vẻ đẹp triết lí sống nhàn thơ, bám sát văn hướng theo khía cạnh sau: + Sống nhàn lựa chọn cho lối sống hoàn toàn tự do, độc lập, không bị chi phối dư luận thời đại (Câu1,2 3,4) Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Nghệ thuật: liệt kê, điệp, đối, kết hợp nhịp thơ 2/2/3 diễn tả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT BẮC NINH KỲ THI CUỐI HỌC KỲ NĂM HOC 2016 - 2017 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ MÔN Lịch sử 12 Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Đường lối thể sáng tạo, độc đáo Đảng ta thời kì chống Mĩ cứu nước A Xây dựng CNXH Miền Bắc, phát triển kinh tế TBCN Miền Nam B Đồng thời thực cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc C Thực cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc D Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Câu 2: Thắng lợi nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh Việt Nam: A Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” 1972 B Mĩ phải kí hiệp định Pari 1973 C Chiến thắng chiến tranh phá hoại lần D Cuộc tiến công chiến lược 1972 Câu 3: Thủ đoạn Mĩ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Miền Nam A Phá hoại tình đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương B Tiếp tục thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” C Tổ chức hành quân “tìm diệt” “bình định” vào quân giải phóng D Cấu kết với Trung Quốc để cô lập kháng chiến ta Câu 4: Dựa vào liệu đây, xếp theo trình tự thời gian: Chiến thắng Ấp Bắc Chiến thắng Vạn Tường Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 A 1, 3, 4, B 3, 1, 4, C 2, 3, 4, D 1, 4, 2, Câu 5: Thắng lợi quân mở đầu quân dân Miền nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” A Chiến thắng Núi Thành B Chiến thắng Bình Giã VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C Chiến thắng Ấp Bắc D Chiến thắng Vạn Tường Câu 6: Thắng lợi quân mở đầu, có ý nghĩa chiến lược quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ A Ba Gia B Vạn Tường C Núi Thành D Ấp Bắc Câu 7: Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương A Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm quyền miền Nam B Miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới,căn quân Mĩ C Đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác D Miền Bắc hoàn toàn giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội Câu 8: Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965 - 1968), Mĩ có âm mưu gì? A “Trả đũa” quân ta sau “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” B “Trả đũa” việc đưa quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại Mĩ Plâyku C Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc để chuẩn bị cho công quy mô lớn D Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng ,công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc; ngăn nguồn chi viện từ Bắc vào Nam; làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân miền Câu 9: Lúc 10h45 phút ngày 30/4/1975 diễn kiện Sài Gòn? A Dương Văn Minh kêu gọi ngừng bắn để điều đình bàn giao quyền B Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng C Xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập D Lá cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập Câu 10: Chiến thắng Vạn Tường chứng minh khả quân ta chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”? A Chiến thắng Mĩ mặt trận trị “chiến tranh cục bộ” B Có khả đánh thắng quân Mĩ “chiến tranh cục bộ” C Chiến thắng Mĩ mặt trận ngoại giao chiến lược “chiến tranh cục bộ” D Đánh thắng hoàn toàn quân Mĩ chiến lược “chiến tranh cục bộ” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 11: Một biện pháp Mĩ quyền Sài Gòn coi “quốc sách”, “xương sống” “Chiến tranh đặc biệt” A Phong tỏa biên giới, vùng biển để ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam B Dồn dân lập “ấp chiến lược” C Lập “vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng D Lập “khu trù mật” Câu 12: Để hỗ trợ chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” miền Nam, Mĩ thực A Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần toàn Đông Dương B Đặt miền Nam dự bảo trợ khối SEATO C Mở rộng xâm lược Campuchia D Tăng cường xâm lược Lào Câu 13: Nội dung ý nghĩa phong trào “ Đồng khởi”? A Buộc Mĩ phải rút quân nước B Cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công C Giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mĩ- Diệm D Làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngô Đình Diệm Câu 14: Khi Pháp rút quân khỏi Việt Nam, điều khoản Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương chưa thực A Tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống hai miền: Nam - Bắc Việt Nam D Rút hết quân nước B Tập kết ... xã hội đại thi u c ng nghệ Phát minh c ng nghệ n ng cao chất lư ng s ng Phân tích lí giải cụ thể hơn, s ng đại cần c ng nghệ kh ng nên lạm d ng mà cần có thời gian cách thức sử d ng hợp lí, hài... Vội Va ng - Xuân Diệu) TRƯƠ NG THPT LÝ THÁI TỔ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯƠ NG GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20 14 - 20 15 MÔN: NG VĂN KHỐI 11 I Hư ng dẫn chung - Giám khảo cần nắm v ng yêu cầu Hư ng dẫn... văn học tính s ng tạo cao II Đáp án thang điểm Câu Ý 1 2 Nội dung Đọc văn sau trả lời câu hỏi * Văn đề cập đến vấn đề: Trong xã hội đại, tình tr ng lạm d ng c ng nghệ khiến ng ời ng y trở nên

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan