1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ah94l691 af 11.01 phu luc b 0316

2 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 PHỤ LỤC B ORACLE VÀ DELPHI 1. Có mấy cách kết nối với cơ sở dữ liệu Oracle trong môi trường lập trình Delphi? Cách nào là hiệu quả và dễ sử dụng nhất?2. Viết chương trình Delphi tương tự cửa sổ SQL *Plus của Oracle: cho phép người dùng đánh vào lệnh SQL và xuất kết quả của lệnh SQL ra màn hình.3. Hãy cho biết cách gọi và truyền tham số cho một Store Procedure trong cơ sở dữ liệu của Oracle từ môi trường Delphi.4. Sử dụng các thành phần điều khiển dữ liệu (Data Control) trong thư viện BDE của Delphi tạo một ứng dụng cho phép thay đổi và cập nhật dữ liệu trong bảng EMP của cơ sở dữ liệu.1.1. ĐÁP ÁN 1. Hiện tại với Delphi 4/5 bạn có 5 cách để kết nối với cơ sở dữ liệu của Oracle: Kết nối bằng trình điều khiển (Driver) ODBC. Kết nối bằng driver truy xuất trực tiếp đến cơ sở dữ liệu Oracle do hãng Borland cung cấp. Kết nối và truy xuất thông qua Oracle OLE Object (OO4O). Kết nối bằng thư viện OCI. Kết nối bằng ADO (chỉ có ở Delphi 5) Tuỳ theo nhu cầu chương trình mà bạn chọn cách kết nối thích hợp, mặc dù vậy kết nối bằng driver truy xuất trực tiếp đến CSDL Oracle (Cách 2) được xem là nhanh nhất.2. Bạn tự xây dựng giao diện trong môi trường Delphi. Gợi ý: sử dụng các đối tượng TTable, TQuery và TDatabase, TMemo. 3. Xem lý thuyết mục 3 (ví dụ về truyền tham số cho đối tượng VCL TStoreProc).4. Bạn tự xây dựng giao diện trong môi trường Delphi. Gợi ý: sử dụng các đối tượng TDBGrid, TTable, TQuery và TDatabase. Chú ý cho phép người dùng sử dụng các tính năng comit, rollback của đối tượng TDatabase. PHỤ LỤC B – DANH MỤC PHÉP HIỆU CHUẨN ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN ATTACHMENT- LIST OF CALIBRATION APPLY FOR ACCREDITATION Tên phòng thí nghiệm: Laboratory: Cơ quan chủ quản: Organization: Lĩnh vực thử nghiệm: Field of testing: Người phụ Representative: trách/ Người có thẩm quyền ký/ Approved signatory: TT Họ tên/ Name Phạm vi ký/ Scope Các phép hiệu chuẩn / Calibration Các phép hiệu chuẩn / Calibration Các phép hiệu chuẩn / Calibration Các phép hiệu chuẩn / Calibration Các phép hiệu chuẩn / Calibration Số hiệu (nếu có)/ Code (if any): Hiệu lực công nhận (nếu có)/ Period of Validation (if any): Địa chỉ/ Address: Địa điểm/Location: Điện thoại/ Tel: Fax: E-mail: Website: AF 11.01 Lần ban hành: 5.10 Soát xét: 01.16 Trang: 1/2 PHỤ LỤC B – DANH MỤC PHÉP HIỆU CHUẨN ĐĂNG KÝ CÔNG NHẬN ATTACHMENT- LIST OF CALIBRATION APPLY FOR ACCREDITATION Lĩnh vực hiệu chuẩn Field of calibration TT Tên đại lượng đo phương tiện đo hiệu chuẩn Measurand/ equipment calibrated Phạm vi đo Range of measurement Quy trình hiệu chuẩn Calibration Procedure Khả đo hiệu chuẩn (CMC)1/ Calibration and Measurement Capability (CMC)1 Ghi chú/Note:  Phụ lục PTN phải ghi song ngữ Việt – Anh./ Lab shall write in Vietnamese and English in this appendix  Nếu PTN có nhiều lĩnh vực hiệu chuẩn liệt kê danh mục lĩnh vực một./ If lab has more than one calibration field shall mention scope for each field  Đánh dấu (*) phương pháp hiệu chuẩn thực PTN có thay đổi so với phương phâp hiệu chuẩn gốc./ Use mark (* ) for modify calibration method with reference method  Đánh dấu (**) cho phép hiệu chuẩn phép hiệu chuẩn (áp dụng cho đánh giá lại đánh giá mở rộng)./ Use mark (**) for new calibration (use for reassessment or extention)  Đánh dấu (x) cho phép hiệu chuẩn có thực trường./ Use mark (x) for calibration perform outside laboratory 1) Khả đo hiệu chuẩn (CMC) thể độ không đảm bảo đo mở rộng, diễn đạt mức tin cậy 95%, thường dùng hệ số phủ k=2 công bố tối đa tới chữ số có nghĩa Calibration and Measurement Capability (CMC) expressed as an expanded uncertainty, expressed at approximately 95% level of confidence, usually using a coverage factor k=2 and expressed with maximum significance digits AF 11.01 Lần ban hành: 5.10 Soát xét: 01.16 Trang: 2/2 PHỤ LỤC B (Tham khảo) B. Những yêu cầu đối với công trình quy mô lớn hơn 10.000 m 2 và công trình có hệ thống thông gió điều hoà trung tâm đa vùng B.1 . Mục đích Phụ lục Quy chuẩn này là một phần của Quy chuẩn xây dựng công trình có hiệu suất năng lượng bao gồm những yêu cầu bổ sung đối với công trình quy mô lớn. B.2 . Phạm vi Những thiết kế cho các công trình có điều hoà với diện tích sàn lớn hơn 10.000 m 2 phải tuân theo các yêu cầu bổ sung trong mục B.4, B.5, B.6, B.7, B.8 và B.9 của phụ lục này và phải tuân theo những yêu cầu trong Mục 4, 5, 6, 7, và 8. B.3 . Áp dụng tuân theo B.3.1.3. Những thay đổi đối với các công trình quy mô lớn hiện có Những thay đổi đối với các công trình quy mô lớn phải đáp ứng các yêu cầu được quy định trong các phần sau. B.3.1.3.1. Vỏ công trình Những thay đổi đối với lớp vỏ công trình phải tuân theo yêu cầu của Mục 4 về cách nhiệt, kiểm soát độ ẩm, rò rỉ khí và lắp kính, áp dụng cho các phần của công trình cũng như áp dụng cho các hệ thống được thay thế. Đối với những trường hợp sau đây không cần phải tuân theo các yêu cầu đó miễn là chúng không làm tăng năng lượng tiêu thụ trong công trình. Thay thế kính trong khung và khung kính trượt đã có sẵn, miễn là hệ số hấp thụ nhiệt mặt trời của bề mặt kính thay thế có giá trị bằng hoặc thấp hơn so với trước khi thay thế kính. Sửa chữa về mái/trần nhà, tường, phần rỗng trong sàn nhà, những phần mà được cách nhiệt toàn bộ chiều sâu với vật liệu cách nhiệt có giá trị niêm yết nhỏ nhất là R-1,18/cm. Những thay đổi kết cấu tường và sàn không có các phần rỗng trong khung. Thay thế lớp bọc của mái ở những chỗ lớp vỏ bọc hay cách nhiệt mái không lộ ra ngoài hoặc nếu có lớp cách nhiệt bên dưới khoang mái. B.3.1.3.2.Thông gió và điều hoà không khí Những thay đổi của hệ thống thông gió, thiết bị điều hoà hoặc các hệ thống khác của công trình phải tuân theo các yêu cầu của Mục 5 áp dụng cho các phần của công trình được thay thế. Bất cứ thiết bị mới nào hay các bộ phận điều khiển nào được lắp đặt liên quan đến sự thay thế phải tuân theo các yêu cầu cụ thể áp dụng cho thiết bị đó. B.3.1.3.3. Đun nước nóng Những thay đổi đối với thiết bị hoặc hệ thống đun nước nóng phục vụ cho công trình phải tuân theo các yêu cầu của Mục 8 áp dụng cho các bộ phận của công trình và hệ thống được thay thế. Bất cứ thiết bị mới hay các phương tiện điều khiển lắp đặt nào liên quan đến việc thay thế cần phải tuân theo các yêu cầu cụ thể áp dụng cho thiết bị hay phương tiện điều khiển đó. 66 B.3.1.3.4. Chiếu sáng Bất cứ thay đổi nào về thiết bị hay hệ thống chiếu sáng công trình cần tuân theo những yêu cầu của Mục 6 áp dụng cho các bộ phận của công trình và những hệ thống của nó được thay thế. Những hệ thống chiếu sáng mới, gồm cả phần điều khiển, được lắp đặt tại công trình đang vận hành cùng với bất cứ thay đổi nào về hạng mục công trình cần được xem như là sự thay thế. Bất cứ thiết bị hay phương tiện điều khiển được lắp đặt nào có liên quan đến sự thay thế cần tuân theo các yêu cầu cụ thể áp dụng cho thiết bị điều khiển hay công cụ đó. Trường hợp những thay đổi ít hơn 50% độ rọi trong một diện tích mà không làm tăng thêm tải chiếu sáng liên quan không cần tuân theo các yêu cầu này. B.4 . Lớp vỏ công trình B.4.4.3. Sự rò rỉ không khí. Mục này xác định cụ thể những yêu cầu tối thiểu về rò rỉ không khí với những công trình được làm mát bằng cơ khí. B.4.4.3.1.Hàn gắn khe hở và chống ăn mòn do thời tiết Các biện pháp hiệu quả để trám bít khe hở và chống xói mòn do thời tiết sẽ được dùng để hàn gắn tại tất cả các lỗ thông thoáng và nơi bố trí cửa sổ trên các mặt ngoài của công trình. Các hệ thống cửa và khớp nối bao gồm các phần sau: - Xung quanh khung cửa đi và cửa sổ. - Giữa tường và lớp nền móng. - Giữa tường và mái. - Qua các panel tường và phiến ở đỉnh và đáy của các tường ngoài. - Tại các hệ lỗ tiện ích dùng cho các hệ kĩ thuật xuyên qua tường, sàn và mái. - Giữa các panel tường, đặc biệt là ở TCXDVN 365: 2007 107 H×nh B1. S¬ ®å ph©n khu chøc n¨ng BÖnh viÖn ®a khoa Phô lôc B TCXDVN 365: 2007 108 H×nh B2. S¬ ®å ph©n khu vμ d©y chuyÒn c«ng n¨ng khoa kh¸m ch÷a bÖnh ngo¹i tró H×nh B3. S¬ ®å kh¸m vμ ch÷a bÖnh néi khoa TCXDVN 365: 2007 109 H×nh B4. MÆt b»ng minh ho¹ khoa kh¸m vμ ch÷a bÖnh néi khoa H×nh B5. S¬ ®å kh¸m vμ ch÷a bÖnh ngo¹i khoa H×nh B6. MÆt b»ng minh ho¹ khoa kh¸m vμ ch÷a bÖnh ngo¹i khoa TCXDVN 365: 2007 110 H×nh B7. S¬ ®å kh¸m vμ ®iÒu trÞ RHM H×nh B8. MÆt b»ng minh ho¹ khoa kh¸m vμ ®iÒu trÞ RHM TCXDVN 365: 2007 111 Néi soi H×nh B9. S¬ ®å kh¸m vμ ®iÒu trÞ TMH Néi soi H×nh B10. MÆt b»ng minh ho¹ kh¸m vμ ®iÒu trÞ TMH TCXDVN 365: 2007 112 H×nh B11. Phßng ®o thÝnh lùc khoa tai mòi häng TCXDVN 365: 2007 113 H×nh B12. S¬ ®å kh¸m vμ ®iÒu trÞ m¾t H×nh B13. MÆt b»ng minh ho¹ kh¸m vμ ®iÒu trÞ m¾t PHỤ LỤC B: CÁC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐƯC THAM KHẢO TRONG NGHIÊN CỨU B.1 CÁC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỚI MONITOR THỦY SẢN MIYAGI (Một phần liên quan được trích ra từ lần thứ 4 trong 4 cuộc điều tra) 81 B.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING TRÊN INTERNET VÀ ĐIỀU TRA TRUY XUẤT THỐNG KÊ 82 B.3 GIỚI THIỆU VỀ “goo Research” 88 B.1 CÁC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỚI MONITOR THỦY SẢN MIYAGI (Một phần liên quan được trích ra từ lần thứ 4 trong 4 cuộc điều tra) Mục tiêu điều tra: hỏi với 200 người monitor thủy sản của tỉnh MIYAGI về tình hình mua bán thủy sản tại nơi mà họ thường xuyên sử dụng, và nhận thức, ý kiến, sự đánh giá đối với hàng thủy sản. Người monitor: mỗi lần 200 người phụ nữ trên 20 tuổi Thời gian điều tra (Lần thứ 4): ngày 5 tháng 2 đến ngày 14 tháng 2 năm 1999 Phần (12): Liên quan đến nhãn hiện hàng thủy sản (N = 195 người) 1. Yếu tố nhãn hiệu nhận thức đối với hàng thủy sản Tỷ lệ % Nơi cung cấp lớn Mức độ phổ biến nói chung Ngon miệng Hàng thiên nhiên Đặc sản Quảng cáo tốt Tổng thể 51.8 48.7 48.2 45.6 31.8 20.0 20-29 tuổi 60.0 51.4 51.4 48.6 25.7 8.6 30-39 tuổi 54.4 49.1 47.4 40.4 33.3 14.0 40-49 tuổi 55.6 51.1 48.9 33.3 20.0 33.3 >50 tuổi 41.4 44.8 46.6 58.6 43.1 22.4 5. Hy vọng đối với hàng thủy sản Tỷ lệ % Tính an toàn Dinh dưỡng Tính sức khỏe Ngon miệng Tính sành ăn Tính kinh tế Tổng thể 42.2 19.6 14.1 11.6 5.0 4.0 20-29 tuổi 45.9 21.6 13.5 10.8 5.4 2.7 30-39 tuổi 41.4 13.8 22.4 13.8 5.2 3.5 40-49 tuổi 46.7 22.2 11.1 6.7 2.2 2.2 50 tuổi trở lên 37.3 22.0 8.5 13.6 6.8 6.8 B.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING TRÊN INTERNET VÀ ĐIỀU TRA TRUY XUẤT THỐNG KÊ (JAPAN MARKETING RESEARCH ASSOCIATION, 2003) (Trong đó trích ra phần chương năm “điều tra khách hàng về nghiên cứu Marketing Internet” và chương sáu “điều tra công ty điều tra về nghiên cứu Marketing Internet) Chương 5: Điều tra khách hàng về nghiên cứu Marketing Internet Mục tiêu: Tìm hiểu tình trạng nghiênc cứu Marketing Internet thông qua điều tra với khách hàng của công ty điều tra một cách đònh lượng Đối tượng nghiên cứu: Các thành viên hiệp hội Marketing Nhật Bản (Ngoài trừ Ngành Mass Media) Dữ liệu thu thập: Gửi 396 thư và nhận 101 thư trả lời (Tỷ lệ hồi đáp 25.5%) Thời gian: từ ngày 06 tháng 12 năm 2002 đến ngày 20 tháng 12 năm 2002 Câu hỏi: Trong vòng một năm này, công ty có lần nào thực hiện nghiên cứu Marketing thông qua Internet không? Hình C.1.1: Kinh nghiệm thực hiện Internet MR trong vòng một năm (N=101) Đã thực hiện, 63% Đã thực hiện thử, 6% Chưa thực hiện, 29% Không trả lời, 2% Đã thực hiện Đã thực hiện thử Chưa thực hiện Không trả lời Câu hỏi: Sau nay, Công ty có ý kiến về sự mong muốn sử dụng nghiên cứu Marketing trên Internet như thế nào? Hình C.1.2: Ý kiến đối với việc sử dụng nghiênc ứu Marketing trên Internet (N=101, Ave.=1.3) Muốn sử dụng (+2), 49% Muốn sử dụng một ít (+1), 33% Không nói được ( ±0), 16% Không muốn sử dụng một ít (-1), 2% Không muốn sử dụng (-2), 0% Muốn sử dụng (+2) Muốn sử dụng một ít (+1) Không nói được ( ±0) Không muốn sử dụng một ít (-1) Không muốn sử dụng (-2) Không trả lời Câu hỏi: Theo công ty (anh/chò), ưu điểm của nghiên cứu Marketing trên Internet nằm ở đâu? Xin cho biết một cách tự do. <Ý kiến chủ yếu> Chi phí thấp 47 câu trả lời Nhanh 43 câu trả lời Có thể thực hiện điều tra với kích thước mẫu lớn 11 câu trả lời Có thể thực hiện điều tra với điều kiện khó (mẫu khan hiếm) 8 câu trả lời Còn có ý kiến khác là  Đối tượng dễ trả lời  Dễ thu được các thônh tin đònh tính  Dễ quản lý so với điều tra trên giấy  Giải phóng từ khái niệm khoảng cách về đòa ly Câu hỏi: Còn khuyết điểm của nghiên cứu Marketing trên Internet nằm ở đâu? Xin cho biết một cách tự do. <Ý kiến chủ yếu> Không có tính đại biểu của mẫu / mẫu bò thiên lệch 20 câu trả lời Tin cậy thấp 17 câu trả lời Có thể giả dạng dưới một người khác / Tin cậy câu trả lời thấp 16 câu trả lời Phụ lục B Hệ động lực hồi quy và hệ động lực tuần hoàn Q-1 Ma trận lũy linh Ma trận lũy linh và ma trận tuần hoàn là các vấn đề đã được đề cập đến. Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu, khai thác mặt ứng dụng của chúng; chẳng hạn như nếu ma trận cộng đồng trong các hệ sinh học là ma trận luỹ linh hay tuần hoàn thì dáng điệu của hệ khi thời gian ra vô cùng sẽ dễ dàng nhận được nhờ tính chất đặc biệt của các ma trận này. Mặt khác, sử dụng khai triển Jordan chúng ta có thể tìm được công thức nghiệm tường minh và một một phép chứng minh mới về tính ổn định nghiệm của hệ động lực (cả rời rạc và liên tục). Định nghĩa Q.5. Ma trận vuông A được gọi là ma trận lũy linh nếu tồn tại số nguyên dương p sao cho A p =0(ở đây 0 là ma trận không). Đa thức đặc trưng của ma trận được định nghĩa bởi χ A (λ) = det(λI −A). Định lý Q.9. Cho A là một ma trận vuông cỡ n ×n trên trường bất kỳ. Thế thì, A là ma trận lũy linh nếu và chỉ nếu χ A (λ)=λ n . 539 540 Phụ lục B Chứng minh. Nếu đa thức đặc trưng của ma trận A có dạng λ n thì áp dụng định lý Caley - Hamilton ta đượ c A n =0.VậyA là ma trận luỹ linh. Để chứng minh phần đảo lại của định lý ta nhận xét rằng với trường k bất kỳ luôn tồn tại trường K là mở rộng của trường k sao cho trong K mọi đa thức với hệ số trong k có đủ nghiệm, tức K là trường đóng đại số. Vì thế, không mất tính tổng quát, ta giả sử trường đã cho là trường đóng đại số. Kí hiệu λ là một giá trị riêng của ma trận luỹ linh A ứng với véc tơ riêng v của A. Khi đó Av = λv. Theo giả thiết A là ma trận lũy linh nên tồn tại số nguyên dương p>1 sao cho A p =0. Do đó A p v = λ p v =0. Nhưng véc tơ riêng v không thể bằng 0 nên λ p =0. Suy ra λ =0. Vậy đa thức đặc trưng của A phải có dạng λ n . Định lý được chứng minh. Nhận xét Q.3. Nhận xét rằng, nếu k là trường số thực R hoặc trường số phức C thì ta có phép chứng minh khác. Thật vậy, vì k là không gian Banach nên theo định lý của Gelfand, bán kính phổ ρ(A) = sup{| λ |: λ ∈ σ(A)} = lim n→∞ || A n || 1 n . Mà A là ma trận lũy linh nên tồn tại số nguyên dương p>1 sao cho A p =0. Do vậy ρ(A)=0nên λ =0. Vậy đa thức đặc trưng của A phải có dạng λ n . Kết hợp định lý này với định lý Caley - Hamilton ta có Hệ quả Q.2. Nếu A là một ma trận lũy linh cỡ (n × n), thì ta có A n =0. Nhận xét Q.4. Hệ quả này nói rằng nếu ta cần kiểm tra tính luỹ linh của một ma trận n × n thì chỉ cần tính đến luỹ thừa thứ n của nó là đủ. Nếu tới luỹ thừa n mà vẫn chưa nhận được ma trận 0 thì ma trận đó chắc chắn không thể là ma trận luỹ linh được. Hơn nữa ta cần chú ý rằng tổng cũng như tích của hai ma trận luỹ linh không nhất thiết phải là luỹ linh. Thật vậy xét hai ma trận luỹ linh (2 × 2) sau đây A =  01 00  và B =  00 10  . Q-1. Ma trận lũy linh 541 Ta có A 2 = B 2 =0, do đó A và B là các ma trận lũy linh. Nhưng cả tổng A + B =  01 10  và tích AB =  10 00  không là ma trận luỹ linh vì (A + B) 2 = I (ma trận đơn vị) và (AB) 2 = AB. (Cũng có thể tính trực tiếp được đa thức đặc trưng của A + B là λ 2 −1 và đa thức đặc trưng của AB là λ 2 − λ nên chúng không thể là luỹ linh). Mặt khác nhận thấy rằng nếu hai ma trận luỹ linh A và B là tựa giao hoán với nhau (AB = λ ·BA) thì rõ ràng cả tổng và tích của chúng là luỹ linh. Đảo lại ta có hai mệnh đề quan trọng sau đây: Mệnh đề Q.1. Nếu A, B và A + B là các ma trận lũy linh cỡ (2 ×2) thì ta có AB = −BA. Từ đó, AB và BA là các ma trận lũy linh. Chứng minh. Theo định lý Q.9 ta có A 2 = B 2 =(A+B) 2 =0.Vìvậy,AB + BA =0,dođóAB = −BA. Từ đó suy ra, (AB) 2 = ABAB = −AABB =0, do đó AB là ma trận lũy linh. Tương tự ta thu được BA là ma trận lũy linh. Mệnh đề được chứng minh Mệnh đề Q.2. Nếu A, B và AB,BA là các ma trận lũy linh cỡ (2 × 2) thì A + B là ma trận lũy linh và ta cũng thu được AB = −BA. Chứng minh. Ta có (A + B) 2 = A 2 ... calibration perform outside laboratory 1) Khả đo hiệu chuẩn (CMC) thể độ không đảm b o đo mở rộng, diễn đạt mức tin cậy 95%, thường dùng hệ số phủ k=2 công b tối đa tới chữ số có nghĩa Calibration... Measurand/ equipment calibrated Phạm vi đo Range of measurement Quy trình hiệu chuẩn Calibration Procedure Khả đo hiệu chuẩn (CMC)1/ Calibration and Measurement Capability (CMC)1 Ghi chú/Note:... ngữ Việt – Anh./ Lab shall write in Vietnamese and English in this appendix  Nếu PTN có nhiều lĩnh vực hiệu chuẩn liệt kê danh mục lĩnh vực một./ If lab has more than one calibration field shall

Ngày đăng: 26/10/2017, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w