BỘ Y TẾ - VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM - Văn bản pháp quy

3 313 0
BỘ Y TẾ - VỤ SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM - Văn bản pháp quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Bộ Y tế Trờng Đại học Y Hà Nội Đề tài cấp cơ sở NH GI D N CHM SểC SC KHE B M - TR EM TI 6 X, THUC HUYN HU LNG V CHI LNG, TNH LNG SN Chủ nhim đề tài: BS. V Khc Lng 1 Nm 2008 1 Bộ môn Tổ chức và Quản lý y tế, i hc Y H Ni. 2 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT # Không xác ñịnh (!) Không xác ñịnh * Có ý nghĩa thống kê 05’ Năm 2004 07’ Năm 2007 BM-TE Bà mẹ- trẻ em BV Bệnh viện CBYT Cán bộ y tế CSEED Trung tâm phát triển Kinh tế, Xã hội và Môi truờng Cộng ñồng -Centre for Community Socio-Economic and Environmental Development CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DA Dự án HGð Hộ gia ñình, nhà HQ Hiệu quả IEC Thông tin- giáo dục- truyền thông IMCI Chăm sóc lồng ghép cho trẻ bệnh KCB Khám chữa bệnh n Số lượng (number) SKSS Sức khỏe sinh sản TW Trung ương TYTX Trạm y tế xã x Không có số liệu 3 MỤC LỤC ðẶT VẤN ðỀ 5 Chương 1: TỔNG QUAN 6 1.1. Lý thuyết về ñánh giá và ñánh giá dự án 6 1.2 Tóm tắt DA can thiệp 10 Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Thiết kế nghiên cứu: 13 2.2. ðịa ñiểm nghiêncứu: 13 2.3. ðối tượng nghiên cứu và cỡ mẫu: 13 2.4. Công cụ ñiều tra 14 2.5. Nhập và xử lý số liệu: 14 2.6. Phương pháp tính hiệu qủa: 14 2.7. ðạo ñức nghiên cứu: 14 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1. Quản lý DA 16 3.1.1. Sơ ñồ quản lý DA 16 3.1.2. Quản lý chung của DA 17 3.2. Kết quả các lớp ñào tạo, tập huấn 19 3.3.Bình ñẳng giới trong CSSKSS (Kết quả phỏng vấn bà mẹ có con < 5 tuổi) 21 3.4. Hôn nhân và các vấn ñề sức khỏe bà mẹ (kết quả phỏng vấn bà mẹ có con <5 tuỏi) 22 3.5 Chăm sóc sức khỏe trẻ em 26 3.6. ðánh giá thực hiện các chỉ tiêu chính của dự án 30 Chương 4: BÀN LUẬN 32 4.1. Quản lý DA 32 4.2. Hiệu quả của DA 36 4.2.1.Kết quả các lớp ñào tạo tập huấn 36 4.2.2. Bình ñẳng giới trong CSSKSS 36 4.2.3. Hôn nhân và các vấn ñề sức khỏe bà mẹ- trẻ em 37 KẾT LUẬN 42 1. Kết quả của DA 42 2. Tồn tại 42 KIẾN NGHỊ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 44 1. Tổ chức và quản lý DA 44 2. Công tác tập huấn và ñào tạo 44 3. Thực hiện các hoạt ñộng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 4 MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1. Kết quả các lớp ñào tạo 19 Bảng 3.2: Vai trò của của các ñối tượng ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch hóa gia ñình, trước và sau can thiệp của DA 21 Bảng 3.3: Tuổi lập gia ñình, tình hình sinh ñẻ của phụ nữ có con <5 tuổi 22 Bảng 3.4: Tình hình chăm sóc thai nghén và nơi sinh của các bà mẹ có con <5 tuổi 23 Bảng 3.5: Kiến thức và thực hành phòng tránh các bệnh phụ khoa, bệnh lây truyền qua ñường tình dục của bà mẹ có con <5 tuổi 23 Bảng 3.6: Nơi thường ñến khám chữa bệnh của hộ gia ñình (%) 25 Bảng3.7: Nguồn thông tin quan trọng về SKSS của bà mẹ có con < 5 tuổi 25 Bảng 3.8: Nơi thường khám chữa/nhận lời khuyên khi trẻ ốm của bà mẹ có con < 5 tuổi 26 Bảng 3.9: Kiến thức của các bà mẹ có con < 5 tuổi về các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ, tình hình bệnh của trẻ trong 2 tuần qua 27 Bảng 3.10: Xử trí khi trẻ có nhiễm khuẩn hô hấp, và sốt của các bà mẹ có con <5 tuổi 28 Bảng 3.11: Kiến thức và thực hành của các bà mẹ có con <5 tuổi về phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ 28 Bảng 3.12. Một số chỉ số thực hiện chính so sánh với mục tiêu của DA tại hai huyện 30 MỤC LỤC HÌNH, BIỂU ðỒ Hình 1.1. Chu trình quản lý [6] 7 H×nh 1.2 So s¸nh a (chØ tiªu/môc tiªu/ quy chuÈn) 8 Hình 1.3. Mục tiêu của ñánh giá (Nguồn: ILO, 1997). 10 Hình 4.1. Sơ ñồ tổ chức và quản lý DA 16 5 ðẶT VẤN ðỀ Dự án Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em ñược tiến hành tại hai huyện Hữu Lũng và Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn thông qua Trung tâm Phát triển Kinh tế, Xã hội và Môi Chứng thư: Bộ Y tế Ngày ký: 22/08/2016 11:05:43 Hệ thống VOffice Bộ Y Tế BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ LIÊN NHI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM, KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI TẠI HAI NHÀ MÁY TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA 2005 - 2011 Người hướng dẫn: ThS. TRẦN THỊ NGA HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, phòng đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội, thư viện trường Đại học Y Hà Nội cùng toàn thể các thầy cô của Bộ môn Tổ chức và quản lý y tế, viện Đào tạo y học dự phòng và y tế cộng đồng đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng bi ết ơn chân thành và sâu sắc tới Thạc sỹ Trần Thị Nga về sự dạy dỗ và hướng dẫn tận tình của cô đối với quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện, trung tâm y tế dự phòng huyện, lãnh đạo hai nhà máy SoTo và Sunjade và các bà mẹ có con dưới 5 tuổi làm việc tại hai nhà máy đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành công việc. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tớ i những người thân trong gia đình và toàn thể bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Trần Thị Liên Nhi Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lời cam đoan Kính gửi: Phòng đo tạo trờng Đại học Y H Nội. Khoa Y Tế Cộng Cộng trờng Đại học Y H Nội. Bộ môn Tổ chức v Quản lý y tế trờng Đại học Y H Nội. Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tội xin cam đoan khóa luận ny do tôi thực hiện. Các kết quả, số liệu trong khóa luận đều có thật v cha đợc đăng tải trên ti liệu khoa học no. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Trần Thị Liên Nhi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương I: TỔNG QUAN 3 I. Chăm sóc sức khỏe bà mẹ -trẻ em: 3 1.Chăm sóc sức khỏe bà mẹ 3 1.1. Nội dung chăm sóc sức khỏe bà mẹ: 3 1.2. Thực trạng CSSKBM trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.3. Mục tiêu CSSKBM đến năm 2015 7 2. Chăm sóc sức khỏe trẻ em: 7 2.1. Nội dung chăm sóc sức khỏe trẻ em dưới 5 tuổi 7 2.2. Th ực trạng CSSKTE dưới 5 tuổi trên thế giới và Việt Nam 8 II. Kế hoạch hóa gia đình 11 1. Các mục tiêu của KHHGĐ: 11 2. Các biện pháp tránh thai 12 2.1. Các biện pháp tránh thai truyền thống 12 2.2. Các biện pháp tránh thai hiện đại 12 3. Thực trạng thực hiện KHHGĐ tại Việt Nam 12 III. Thông tin về địa điểm nghiên cứu: 14 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16 2. Đối tượng nghiên cứu: 16 3. Phương pháp nghiên cứu: 16 3.1. Thiết kế nghiên cứu: 16 3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 16 3.2.2. Phương pháp chọn mẫu: 17 4. Các biến số nghiên cứu: 17 5. Phương pháp thu thập số liệu 19 6. Công cụ thu thập số liệu 19 7. Khống chế sai số 19 8. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu. 19 9. Đạo đức nghiên cứu. 19 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 21 3.2. Kiến thức và thực hành CSSK phụ nữ mang thai, sinh đẻ. 22 3.3. Kiến thức và thực hành CSSK trẻ em dưới 5 tuổi 25 3.4. Kiến thức và thực hành về KHHGĐ 30 Chương IV: BÀN LUẬN 33 4.1.Kiến thức và thực hành CSSK phụ nữ có thai và khi sinh. 33 4.2. Kiến thức và thực hành CSSKTE dưới 5 tuổi 37 4.3. Kiến thức và thực hành về KHHGĐ 42 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 A.Tài liệu trong nước 48 B.Tài liệu tham khảo nước ngoài 51 PHỤ LỤC VIẾT TẮT BPTT CPR CSSK CSSKBM-TE CSSKBĐ GDSK KHHGĐ MDGs MMR SKSS UNICEF UNFPA WHO Biện pháp tránh thai The contraceptive rate Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em Chăm sóc sức khỏe ban đầu Giáo dục sức khỏe Kế hoạch hóa gia đình Nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em: “Hại” con vì thiếu kiến thức dinh dưỡng ( 9:48 AM | 07/09/2011 ) Phụ nữ mang thai thiếu máu có thể dẫn đến sảy thai, nhau tiền đạo, nhau bong non, cao huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, ối vỡ sớm, băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản. BS. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM cho biết: Qua theo dõi tình trạng dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai tại TP HCM, thiếu máu và thiếu vi chất dinh dưỡng hiện đang là mối đe dọa hàng đầu đến sức khỏe bà mẹ và thai nhi. Theo BS Ngọc Diệp, nghiên cứu của Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM cho thấy, tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thai là 17,5%, trong đó thiếu máu do thiếu sắt chiếm gần 60%. Tỷ lệ thiếu iốt ở phụ nữ mang thai là 72,8%, thiếu kẽm là 34,6%. Các vi chất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của thai nhi cũng thiếu nhiều ở phụ nữ mang thai. Nguy hiểm cho cả mẹ và con Thiếu máu ở phụ nữ mang thai có thể gây nhiều hậu quả nặng nề cho cả mẹ và con. Đây là nguyên nhân có thể dẫn đến sảy thai, nhau tiền đạo, nhau bong non, cao huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, ối vỡ sớm, băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản. Thai nhi dễ bị nhẹ cân, sinh non tháng, suy thai, thời gian điều trị hồi sức kéo dài, tăng tỉ suất và bệnh suất sơ sinh hơn so với trẻ không thiếu máu. Phụ nữ cần chủ động tìm, chế biến và có chế độ ăn uống hợp lý để mẹ khỏe con ngoan. Tranh minh họa: T.L Bà mẹ thiếu máu giai đoạn sớm thai kỳ còn khiến trẻ có nguy cơ bệnh tim mạch. Riêng phụ nữ mang thai thiếu acid folic có thể gây những dị tật ống thần kinh của thai nhi như vô sọ, gai đôi cột sống. Thiếu iốt thì làm tăng nguy cơ sảy thai, tai biến sản khoa như sinh non, con suy giáp bẩm sinh, chậm phát triển tâm thần. Nguyên nhân chủ yếu của thiếu máu và thiếu vi chất ở phụ nữ mang thai là do chế độ ăn không cung cấp đủ nhu cầu. Điều tra do Trung tâm Dinh dưỡng TPHCM cho thấy: Lượng sắt và acid folic trong khẩu phần ăn của phụ nữ mang thai trong nhóm được nghiên cứu chỉ đạt khoảng 40% nhu cầu khuyến nghị. Nhu cầu sắt của phụ nữ mang thai cần nhiều hơn để cung cấp cho thai nên tình trạng thiếu máu thiếu sắt càng phổ biến. Phụ nữ bị suy dinh dưỡng trước khi mang thai cũng gây thiếu máu nhiều hơn… “Cùng với khảo sát của Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, một kết quả điều tra khác của Viện Dinh dưỡng Quốc gia từ những năm gần đây cũng cho thấy, có đến gần 37% phụ nữ mang thai tại Việt Nam bị thiếu máu…”, BS. Ngọc Diệp cho biết. Các bà mẹ mù mờ kiến thức Theo BS. Ngọc Diệp: Khá nhiều phụ nữ mang thai đến lần thứ hai vẫn còn “tù mù”, không biết dùng loại thức ăn nào thì bổ máu và đủ chất?! Trong khi điều này lại rất đơn giản bởi món ăn cung cấp vi chất và máu không phải quá đắt tiền. BS. Ngọc Diệp chia sẻ kinh nghiệm: Để kiểm soát tình trạng thiếu máu thiếu sắt và thiếu vi chất trong thời kỳ mang thai, phụ nữ cần nâng cao kiến thức, chủ động tìm, chế biến và có chế độ ăn uống đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng, các chất dinh dưỡng. Bà bầu cũng rất nên bổ sung viên sắt và acid folic, đi kiểm soát tình trạng nhiễm ký sinh trùng đường ruột và sốt rét. Sắt có nhiều trong thịt, cá, gan, trứng, đậu, rau xanh. Sắt từ thức ăn có nguồn gốc động vật sẽ hấp thu tốt hơn sắt từ nguồn thực vật. Dùng thực phẩm lên men (dưa chua, dưa giá…) cùng bữa ăn hoặc dùng các loại trái cây tươi giàu Do nhu cầu sắt và acid folic của phụ nữ mang thai tăng cao nhưng chế độ ăn uống khó đáp ứng đủ nên Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị phụ nữ mang thai cần uống bổ sung sắt và acid folic với liều 60mg sắt nguyên tố và 400mcg acid folic mỗi ngày. Cần uống đều đặn hàng ngày kể từ khi phát hiện có thai cho đến sau khi sinh 1 tháng. Sử dụng muối iốt trong chế biến món ăn hàng ngày là giải pháp đơn giản       ! "# $% &!'()*+ , -./012345 647*+#)89        ! "# &!'()*+ , -./012345 647*+#)89    !"#$%#&!'(!)*!+, #/0#1    :;<=>?@ABCDE<FEEGHIJKLCMNNNNNNNNNNNN>>O>>>>>>>>>>>P :;<Q>?%@ABR<S;ITE<FE;U;VEGH<WC<X;VNNNNNN>N>>>?O>>>>>>>>>P :;<Q>=%@ABYZB;V[\Y]WZKFE;V\E^;<NNNNNNNNN>?_>>>>>>>>>>>P :;<Q>Q%@ABYZB;V[\Y]WZKFEA`;<NNNNNNNNNN>N=a>>>>>>>>>>>P :;<Q>b%@ABYZB;V[\Y]WZKFE[cd]A`;<E<FE;U;V<WC<X;V>>>=?>>>>>>>>P :;<Q>e%@ABYZB;V[\Y]WZE<FE;U;VfZ^;Yg<Bh@;<S;N>N>>=?>>>>>>>>>P :;<Q>P%@ABKFE[cd]A`;<fZ^;Yg[iE<jkC]lKE<G;VN>NN==>>>>>>>>>P :;<Q>O%@ABKFE[cd]A`;<E<FE;U;VC<X;VmlnopEopN>N>>>==>>>>>>>>>P :;<e>?%]Hp[]W;Kq;<:;<E<r;<NNNNNNNNNN>NN>>bO>>>>>>>>>>>P :;<e>bsIpK4t+NNNNNN>NNNNNb_>>>>>>>>>>>>P :;<e>e%spIKCIp;VR<u;B@NNNNNNN>NNNNNN>ea>>>>>>>>>>>P vw+>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>O 4Kx];E<S;C<q;<E^K@;EoE<uLEyCIp;Vm<pHy;V;V<WC<y;VC];z Ic{;VJ]<|Eq;V<^]]WCHK8EoEH;<E<iEy;VCoECJ]CIJKLCM R<c{;VD;V*ZXE:;<AT;<]WCC:;<V]}RA~jq<cd;V[•;C€;C:;<E<p •KCIp;VC<{]V]H;C<‚EC€RjqYqKABo;CXC;V<]WRAƒ•K<pq;C<q;<nop Eop;qL>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>O (>7*+$$>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>„ ?>?kEArE<EGHA…Cq]>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>„ ?>=<c@;VR<oR;V<]l;EFZ>>>> NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI VỀ DINH DƯỠNG, SỨC KHỎE BÀ MẸ TRẺ EM, NƯỚC SẠCH,VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI BỐN HUYỆNKRÔNG PA, KÔNG CHRO, MANG YANG VÀ KBANG – TỈNH GIA LAI 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3 I. Đặt vấn đề Rất nhiều nghiên cứu trên thế giới đã kết luận rằng chất lượng nước và dung lượng nước sinh hoạt có ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người. Nhiều vụ dịch bệnh liên quan đến nước bị ô nhiễm như bệnh tả, thương hàn, lị, ỉa chảy, viêm gan A…đã và đang xẩy ra ở cả những nước phát triển và đang phát triển. Thiếu nước cũng gây ảnh hưởng trầm trọng, đặc biệt là sự phát sinh và lây nhiễm các bệnh về da, mắt và các bệnh truyền qua đường phân miệng. Ước tính trên thế giới có khoảng 6 triệu người bị mù do bệnh đau mắt hột và khoảng 500 triệu người có nguy cơ bị mắc bệnh này. Từ những năm 1990, Tổ chức Y tế thế giới thông báo 80% bệnh tật con người liên quan đến nước, 25,000 người chết hàng ngày là do các bệnh có liên quan đến nước. Vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng có khả năng lây truyền thông qua đất, nước, côn trùng, tay bẩn, từ đó thông qua thức ăn có thể gây ra các bệnh tiêu chảy (bao gồm cả bệnh lỵ và bệnh tả), nhiễm ký sinh trùng và đau mắt hột. Trên toàn thế giới hàng năm có gần 2 tỷ người bị lây nhiễm ký sinh trùng đường ruột có tới 500 triệu người có nguy cơ bị đau mắt hột, 146 triệu người bị đe dọa bởi mù lòa. Ngoài ra, có tới 133 triệu người bị mắc các bệnh đường ruột như nhiễm giun sán, mà thường dẫn đến hậu quả nghiêm trọng hơn như suy giảm nhận thức, kiết lỵ lớn, hoặc thiếu máu. Những bệnh này gây ra khoảng 9400 ca tử vong mỗi năm. Năm 2010, các nhà khoa học hàng đầu về lượng giá gánh nặng bệnh tật do các yếu tố nguy cơ đã tiến hành hệ thống hóa các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến gánh nặng bệnh tật do ô nhiễm nước gây ra, kết quả cho thấy ô nhiễm nước chịu trách nhiệm cho 116,126 DALYs cho toàn cầu. Tình trạng ô nhiễm nước đang là vấn đề nghiêm trọng tại Việt Nam, một nghiên cứu về mức độ ô nhiễm nước ăn và sinh hoạt tại đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long năm 1995 cho thấy nước sông Hồng bị ô nhiễm nhiều, nước máy tại 13 nhà máy ở 7 tỉnh phía Bắc đều không đạt các tiêu chuẩn vệ sinh, các loại nước ở đồng bằng sông Cửu Long ô nhiễm do phân người luôn ở mức đáng lưu ý. Ước tính số lượng nước trung bình được sử dụng ở khu vực đô thị tại Việt Nam là 80-90 lít/người/ngày, thấp hơn nhiều so với mức nước trung bình sử dụng tại các thành phố lớn trên thế giới (120-130 lít/người/ngày). Các bệnh có liên quan đến nước và vệ sinh như tiêu chảy, giun sán, đường ruột rất phổ biến và chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh thường gặp trong nhân dân. Tỷ lệ người dân nông thôn được tiếp cận với nước sinh hoạt đạt quy chuẩn QCVN 2:2009/BYT là 40,7%. Một nghiên cứu khác của Cục Quản lý môi trường Y tế và UNICEF trong năm 2010 tại khu vực nông thôn Việt Nam cho thấy 15,1% hộ gia đình sử dụng nước trực tiếp từ sông, suối và ao/hồ. 30,4% các hộ gia đình có nguồn nước không hợp vệ sinh. Còn đến 4,6% và 15,3% hộ gia đình sử dụng nguồn nước có nguy cơ ô nhiễm cao và rất cao. 4 Liên quan đến điều kiện vệ sinh, cuộc khảo sát được tiến hành bởi Bộ Y tế trong năm 2007 cho thấy tỷ lệ tiêu chuẩn vệ sinh nhà tiêu hộ gia đình nông thôn theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT là rất thấp. Chỉ có 18% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt chuẩn trong xây dựng, sử dụng và bảo trì. Xem xét riêng vệ sinh trong sử dụng và bảo trì, chỉ có 22,2% hộ gia đình có đủ điều kiện. Cuộc khảo sát cũng tổng kết, trong số 75% hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu, chỉ có 33% là có nhà tiêu hợp vệ sinh. Kết quả khảo sát gần đây nhất về KAP của người dân về nước sạch và vệ sinh môi trường tại 4 tỉnh đồng bằng sông Hồng bao gồm Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Dương (năm 2009) cho thấy về nguồn nước ăn uống, sinh hoạt, phần lớn các HGĐ sử dụng kết hợp nhiều nguồn nước khác nhau tùy theo mùa để có thể đảm bảo cho mục đích ăn uống quanh năm và nước mưa hiện vẫn là nguồn nước được sử dụng phổ biến nhất cho mục đích ăn uống, số còn lại dùng giếng

Ngày đăng: 26/10/2017, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan