nghi dinh 18 2005 ve to chuc bao hiem tuong ho tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
Về việc tách bảo hiểm y tế ra khỏi tổ chức bảo hiểm xã hội Kể từ khi thành lập năm 1992 cho đến nay, Bảo hiểm y tế đã qua ba lần thay đổi mô hình tổ chức, trong đó hai lần trực thuộc Bộ Y tế và lần thứ ba tách ra khỏi Bộ Y tế, sáp nhập với Tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam thành một đầu mối, quản lý theo hướng tập trung, thống nhất. Kể từ khi thành lập năm 1992 cho đến nay, Bảo hiểm y tế đã qua ba lần thay đổi mô hình tổ chức, trong đó hai lần trực thuộc Bộ Y tế và lần thứ ba tách ra khỏi Bộ Y tế, sáp nhập với Tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam thành một đầu mối, quản lý theo hướng tập trung, thống nhất. Hiện có quan điểm cho rằng, cần tách Tổ chức Bảo hiểm y tế từ Tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam đưa trở về Bộ Y tế để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, khắc phục tình trạng mất ổn định của Quỹ bảo hiểm y tế. Quan điểm này cần được nhìn nhận dưới góc độ khoa học trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổng kết, đánh giá hoạt động của Tổ chức Bảo hiểm y tế Việt Nam và Tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam về lĩnh vực bảo hiểm y tế từ năm 2002 đến nay. 1. Tính hợp lý của việc sáp nhập Tổ chức Bảo hiểm y tế Việt Nam vào Tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Đề cập đến tính hợp lý này cũng có nghĩa là thấy được những hạn chế của việc tách Tổ chức Bảo hiểm y tế (BHYT) ra khỏi Tổ chức Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam. Việc tách tổ chức BHYT độc lập với cơ quan quản lý nhà nước về BHYT (Bộ Y tế) là phù hợp với tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, tách chức năng quản lý nhà nước của các Bộ với chức năng của các đơn vị sự nghiệp, nhằm giảm bớt sự can thiệp của các cơ quan quản lý nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc để đảm bảo tính khách quan và phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức, tài chính, nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp. Đó cũng là cách làm cho khu vực dịch vụ công năng động hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân. Hơn nữa, nó bảo đảm tính khách quan trong việc thực hiện chế độ, chính sách về BHYT, tránh được tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”. Có thể nói, Tổ chức BHYT Việt Nam sáp nhập vào Tổ chức BHXH Việt Nam là kết quả của một quá trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam và trên thế giới. Nếu lại tách Tổ chức BHYT ra khỏi Tổ chức BHXH để sáp nhập về Bộ Y tế thì quỹ bảo hiểm dài hạn trước đây do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội quản lý và quỹ BHXH ngắn hạn do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quản lý sẽ có xu hướng lại đề nghị trở lại thời kỳ trước khi cải cách chính sách BHXH những năm 1990 của thế kỷ XX và như thế là đi ngược với các Nghị quyết của các Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X. Đây cũng là cách tập trung một đầu mối thống nhất tổ Nghị định Chính phủ Số 18/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2005 Quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Chính phủ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Kinh doanh bảo hiểm ngày 09 tháng 12 năm 2000; Theo đề nghị Bộ trởng Bộ Tài chính, Nghị định: Chơng I Những quy định chung Điều Đối tợng điều chỉnh Nghị định quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tơng hỗ hoạt động lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Điều Nguyên tắc tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ đợc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc sau đây: Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ tổ chức có t cách pháp nhân đợc thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích tơng trợ, giúp đỡ lẫn thành viên tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động lĩnh vực, ngành nghề sinh sống địa bàn có loại rủi ro Tên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ phải thể rõ tính chất tơng hỗ phải có cụm từ Bảo hiểm tơng hỗ, viết tắt BHTH Thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ vừa bên mua bảo hiểm vừa chủ sở hữu tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Các thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ tự chịu trách nhiệm kết hoạt động kinh doanh phạm vi vốn tài sản 2 Điều Quyền tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ có quyền sau đây: Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật Quyết định mức phí bảo hiểm mà thành viên tổ chức phải đóng góp; nhận từ chối nhận bảo hiểm theo quy định Điều lệ tổ chức bảo hiểm tơng hỗ quy định khác pháp luật có liên quan Chủ động lựa chọn nghiệp vụ bảo hiểm, địa bàn hoạt động, quy mô cấu tổ chức phù hợp Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý khoản lỗ tổ chức bảo hiểm tơng hỗ theo Điều lệ tổ chức bảo hiểm tơng hỗ quy định khác pháp luật có liên quan Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều Nghĩa vụ tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Tổ chức bảo hiểm tơng hỗ có nghĩa vụ sau đây: Kinh doanh phạm vi, địa bàn nghiệp vụ đợc quy định Giấy phép thành lập hoạt động Tuân thủ quy định pháp luật chế độ kế toán, tài Bảo toàn phát triển vốn kinh doanh theo quy định pháp luật Chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài khác tổ chức phạm vi tài sản tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Bảo đảm quyền thành viên thực cam kết thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Nộp thuế thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Chơng II Thành viên Điều Số lợng thành viên tối thiểu tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Số lợng thành viên tối thiểu tổ chức bảo hiểm tơng hỗ không thấp 10 thành viên Trờng hợp số lợng thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ thấp số thành viên tối thiểu theo quy định khoản Điều này, tổ chức bảo hiểm tơng hỗ phải báo cáo Bộ Tài thực trạng, nguyên nhân biện pháp khắc phục Trong trờng hợp tổ chức bảo hiểm tơng hỗ tăng số lợng thành viên theo kế hoạch đợc Bộ Tài phê duyệt, Bộ Tài vào tình hình cụ thể để định chấm dứt hoạt động tổ chức bảo hiểm tơng hỗ chuyển đổi tổ chức bảo hiểm tơng hỗ sang hình thức doanh nghiệp bảo hiểm khác theo quy định pháp luật Điều Thành viên sáng lập tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Thành viên sáng lập tổ chức bảo hiểm tơng hỗ tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, tham gia thành lập tổ chức bảo hiểm tơng hỗ cam kết mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tơng hỗ sau tổ chức đợc cấp Giấy phép thành lập hoạt động Thành viên sáng lập không đợc hởng u đãi so với thành viên khác tổ chức bảo hiểm tơng hỗ trừ Điều lệ tổ chức bảo hiểm tơng hỗ có quy định khác Điều Thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện giao kết hợp đồng bảo hiểm theo quy định pháp luật giao kết hợp đồng bảo hiểm với tổ chức bảo hiểm tơng hỗ thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Điều Quyền thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ có quyền sau đây: Đợc hởng quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm mà thành viên giao kết với tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Đợc hởng kết hoạt động kinh doanh tổ chức bảo hiểm tơng hỗ theo quy định Điều lệ tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Tham dự uỷ quyền cho ngời khác tham dự Đại hội thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ; ứng cử, bầu cử vào máy quản lý chức danh đợc bầu khác tổ chức bảo hiểm tơng hỗ theo Điều lệ tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều Nghĩa vụ thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ có nghĩa vụ sau đây: Thực nghĩa vụ bên mua bảo hiểm theo quy định hợp đồng bảo hiểm pháp luật kinh doanh bảo hiểm Chấp hành điều lệ, nội quy, quy chế hoạt động tổ chức bảo hiểm tơng hỗ nghị đợc thông qua Đại hội thành viên Chịu trách nhiệm khoản nợ, khoản lỗ tổ chức bảo hiểm tơng hỗ phạm vi số phí bảo hiểm đóng cho tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Thành viên sáng lập tổ chức bảo hiểm tơng hỗ phải cam kết mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm tơng hỗ sau tổ chức đợc cấp Giấy phép thành lập hoạt động Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 4 Điều 10 Chấm dứt t cách thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ T cách thành viên tổ chức bảo hiểm tơng hỗ chấm dứt có ... KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1. QUAN ĐIỂM VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về BHTN Đảng và nhà nước ta luôn chăm lo, coi trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người lao động. Chính vì vậy, ngay từ khi thành lập nước, vấn đề giải quyết việc làm và đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ luôn luôn được đặt ra. Đặc biệt, sau khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, hiện tượng thất nghiệp diễn biến phức tạp. Vấn đề ngăn ngừa, hạn chế tình trạng thất nghiệp khi xác định trách nhiệm của các bên tham gia vào quá trình lao động trong việc giải quyết hậu quả thất nghiệp đã được đề cập ở nhiều văn bản pháp lý có liên quan như: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992); Bộ luật Lao động (năm 1994) và nhiều văn bản dưới luật có liên quan khác. Nhìn chung các quy định trong các văn bản pháp luật đã góp phần hình thành một hành lang pháp lý cho việc thực thi chính sách xã hội đối với người lao động nhằm ngăn ngừa và hạn chế thất nghiệp xảy ra. Hệ thống các văn bản pháp lý đã quy định: - Về giải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp và hỗ trợ kinh tế cho người lao động bi thất nghiệp. - Về xử lý đối với các trường hợp bị mất việc làm sau khi sắp xếp lại DNNN; kể cả trong trường hợp sắp xếp lại biên chế trong các cơ quan hành chính sự nghiệp. - Về chế độ điều tra, thống kê và báo cáo tình hình thất nghiệp đối với các cơ quan chức năng có liên quan,v.v. Tuy vậy, nếu xem xét một cách tổng thể thì các quy định trên vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Nhiều chủ sử dụng lao động không thực hiện đúng chế độ đối với người lao động bị mất việc làm, song vẫn không bi xử lý. Mức trợ cấp còn rất thấp so với những thiệt hại khi người lao động bị thất nghiệp. Hoặc chủ sử dụng lao 1 động đã cố gắng thực hiện, song họ vẫn không đủ điều kiện về mặt tài chính để chi trả trợ cấp. Mặt khác, việc xét trợ cấp thôi việc hoặc mất việc làm lại quy định chi trả một lần, cho nên cuộc sống của người lao động bị thất nghiệp vẫn không được đảm bảo v.v . Rõ ràng, đó chỉ là những biện pháp tình thế và không thể bền vững. Chính vì vậy, chủ trương xây dựng và ban hành chính sách BHTN là cần thiết. Và thực tế chủ trương này đã được Đảng và nhà nước xác định và được ghi trong các Nghị quyết Trung Ương Đảng lần thứ 7 (khóa 7) và lần thứ 4 (khóa 8), Nghị quyết của Quốc Hội số 11/1997/QH10 kỳ họp thứ 2, Nghị quyết số 20/1998/QH10 kỳ họp thứ 4. Tại hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương khóa IX, đã ghi : “Khẩn trương bổ sung chính sách BHXH, ban hành chính sách BHTN theo hướng Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động cùng đóng góp”. Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá X đã thông qua việc sửa đổi một số điều của Bộ luật lao động, trong đó cũng qui định rõ: “Chính phủ phải qui định cụ thể điều kiện mức hưởng trợ cấp BHTN và thành lập cơ quan quản lý và sử dụng quĩ BHTN cho người lao động”. Để thực hiện chủ trương này, ngày 29/6/2006 tại kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa 11 đã chính thức thông qua luật BHXH, trong đó đã quy định bắt đầu từ ngày 1/1/2009 Việt Nam sẽ triển khai BHTN. Đối tượng tham gia và chế độ BHTN đã được xác định cụ thể. Những nội dung cơ bản Pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam Nguyễn Duy Hoàn Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Anh Sơn Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Trình bày một số vấn đề lý luận về Bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi như: sự hình thành, phát triển, khái niệm, bản chất, mục đích của bảo hiểm tiền gửi và vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi. Nghiên cứu thực trạng pháp luật về hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích các nhu cầu và cơ sở hoàn thiện pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam. Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Luật Bảo hiểm; Tiền tệ Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, điều đó đặt ra nhiều cơ hội to lớn nhưng cũng tiềm ẩn những thách thức đối với hệ thống tài chính - ngân hàng Việt Nam. Do vậy, cần có sự cân bằng giữa sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính - ngân hàng và sự phát triển ổn định của xã hội. Để đạt được mục tiêu đó, Chính phủ đã sử dụng công cụ Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) để bảo vệ người gửi tiền và góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thông qua các công cụ kiểm soát rủi ro mà Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) thực hiện. Được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2000, BHTGVN đã chứng minh được vị trí và vai trò của mình trong việc bảo vệ người gửi tiền, góp phần ổn định hệ thống tài - ngân hàng và nền kinh tế. Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập sâu rộng và đổi mới mạnh mẽ của hệ thống tài chính - ngân hàng, nhiều quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực BHTG, đặc biệt là mô hình tổ chức không còn phù hợp và cần có sự hoàn thiện. Xây dựng Luật BHTG với mô hình tổ chức BHTG giảm thiểu rủi ro đã trở thành yêu cầu tất yếu và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Trước thực trạng đó, tôi đã chọn đề tài "Pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam" để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về BHTG như: Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam của TS. Lê Thị Thu Thủy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2008. Cuốn chuyên khảo này đã đề cập đến mọi vấn đề của BHTG như một cuốn giáo trình về BHTG, cung cấp cho bạn đọc nhiều thông tin quý báu về BHTGVN và thế giới, tuy nhiên công trình này chưa đi sâu vào từng khía cạnh của BHTG. Một số công trình khác chủ yếu tập trung vào quy chế pháp lý và hoạt động nghiệp vụ giám sát, kiểm tra, tiếp nhận và xử lý, phí BHTG, lợi ích của BHTG như: Bảo hiểm tiền gửi - Nguyên lý, thực tiễn và định hướng, TS. Nguyễn thị Kim Oanh, Nhà xuất bản Lao động xã hội, tháng 12 năm 2004; Quy chế pháp lý về bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam, ThS. Lê Thị Thúy Sen, Viện Nhà nước Pháp luật, năm 2008. Ngoài ra cũng có một số bài viết đăng trên các báo và tạp chí đề ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN DUY HOÀN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN DUY HOÀN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Sơn HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VÀ TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 7 1.1. Sự hình thành, phát triển của bảo hiểm tiền gửi 7 1.1.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển bảo hiểm tiền gửi trên thế giới 7 1.1.2. Sự hình thành và phát triển của bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 10 1.2. Khái niệm, bản chất, mục đích của bảo hiểm tiền gửi 12 1.2.1. Khái niệm, bản chất của bảo hiểm tiền gửi 12 1.2.1.1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 12 1.2.1.2. Bản chất của bảo hiểm tiền gửi 13 1.2.2. Mục đích của hoạt động bảo hiểm tiền gửi 14 1.2.3. Phân biệt bảo hiểm tiền gửi và các loại hình bảo hiểm thương mại 15 1.3. Một số vấn đề liên quan đến mô hình tổ chức và hoạt động bảo hiểm tiền gửi 17 1.3.1. Về mô hình bảo hiểm tiền gửi 17 1.3.1.1. Mô hình bảo hiểm tiền gửi tự nguyện và bắt buộc 18 1.3.1.2. Mô hình chức năng 19 1.3.1.3. Mô hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi 21 1.3.2. Về hoạt động bảo hiểm tiền gửi 24 1.3.2.1. Hoạt động thu phí của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 24 1.3.2.2. Về các hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi 26 1.3.2.3. Về cơ chế bảo hiểm tiền gửi 28 1.3.3. Về sự phối hợp giữa tổ chức bảo hiểm tiền gửi và các cơ quan liên quan 31 1.3.3.1. Phối hợp trong việc giám sát hệ thống tài chính 31 1.3.3.2. Phối hợp trong xử lý đổ vỡ tổ chức tín dụng 33 1.4. Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 34 1.4.1. Đối với người gửi tiền 35 1.4.2. Đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và hệ thống tài chính, ngân hàng 38 1.4.3. Đối với sự phát triển kinh tế và góp phần ổn định xã hội 39 1.4.4. Vai trò trong xử lý khủng hoảng tài chính, ngân hàng 39 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 47 2.1. Vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 47 2.1.1. Vị trí pháp lý của tổ chức bảo hiểm tiền gửi 47 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 57 2.2. Cơ cấu tổ chức, quản trị điều hành của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 61 2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy 61 2.2.2. Quản trị và điều hành của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 63 2.2.2.1. Hội đồng quản trị 63 2.2.2.2. Ban kiểm soát 65 2.2.2.3. Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc 65 2.3. Hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 67 2.3.1. Cấp và thu hồi Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi 67 2.3.2. Hoạt động kiểm tra 68 2.3.3. Hoạt động giám sát 70 2.3.4. Hoạt động xử lý ngân hàng 73 2.3.4.1. Nghiệp vụ hỗ trợ tài chính 73 2.3.4.2. Nghiệp vụ chi trả tiền gửi được bảo hiểm 76 2.3.4.3. Nghiệp vụ thu phí bảo hiểm tiền gửi 77 2.3.4.4. Về quản lý vốn quỹ 77 2.3.4.5. Nghiệp vụ tiếp nhận và xử lý 78 2.3.5. Các hoạt động khác 82 2.3.5.1. Nghiên cứu ứng dụng 82 2.3.5.2. Phát triển nguồn nhân lực 82 2.3.5.3. Hợp tác quốc tế 83 2.3.5.4. Quản lý tài chính, kiểm soát và kiểm toán nội bộ 83 2.3.5.5. Quản trị văn phòng, xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 84 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM 85 3.1. Nhu cầu và cơ sở hoàn thiện pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi 85 3.1.1. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi 85 3.1.2. Cơ sở hoàn thiện pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi 86 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi 89 CHÍNH PHỦ Số : 14/2008/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2008 NGHỊ ĐỊNH Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm có phòng quan tương đương phòng (sau gọi chung phòng) Các tổ chức nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, quan Trung ương tổ chức theo ngành dọc, quan sở quan tương đương sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung sở) đặt huyện không thuộc đối tượng áp dụng Nghị định Điều Nguyên tắc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Bảo đảm bao quát đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện bảo đảm tính thống nhất, thông suốt quản lý ngành, lĩnh vực công tác từ Trung ương đến sở 2 Tổ chức phòng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, hiệu quả; không thiết cấp tỉnh có sở cấp huyện có tổ chức tương ứng Phù hợp với loại hình đơn vị hành cấp huyện điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương yêu cầu cải cách hành nhà nước Không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với tổ chức Bộ, sở đặt cấp huyện Điều Vị trí chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác địa phương Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều Nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước giao Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý giao Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chịu trách nhiệm việc thẩm định, đăng ký, cấp loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm thẩm quyền quan chuyên môn theo quy định pháp luật theo phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực quản lý quan chuyên môn theo quy định pháp luật Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực quản lý quan chuyên môn cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 6 Tổ chức ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ quan chuyên môn cấp huyện Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện sở quản lý ngành, lĩnh vực Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực phân công phụ trách tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý quan chuyên môn cấp huyện theo quy định pháp luật, theo phân công Ủy ban nhân dân cấp ... đợc thành tiền vào tài khoản phong to mở ngân hàng đợc phép ho t động Việt Nam Việc phong to tài khoản chấm dứt sau tổ chức bảo hiểm tơng hỗ đợc cấp Giấy phép thành lập ho t động 5 Điều 14 Điều... địa bàn nghi p vụ đợc quy định Giấy phép thành lập ho t động Tuân thủ quy định pháp luật chế độ kế to n, tài Bảo to n phát triển vốn kinh doanh theo quy định pháp luật Chịu trách nhiệm khoản nợ... kết ho t động kinh doanh năm tổ chức bảo hiểm tơng hỗ, báo cáo ho t động Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc Ban Kiểm soát Phơng án ho t động, kế ho ch kinh doanh tài năm tổ chức bảo hiểm tơng hỗ Ho n