1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

luat kinh doanh bao hiem sua doi 2010

6 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

luat kinh doanh bao hiem sua doi 2010 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

TẠP CHÍ KHPL SỐ 3(40)/2007 PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM TRƯỚC YÊU CẦU SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐỂ PHÙ HỢP VỚI CAM KẾT WTO VÀ THỰC TIỄN PHAN THỊ THÀNH DƯƠNG* *ThS. luật học, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh PHAN HUY HỒNG** **TS. Luật học, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Pháp luật kinh doanh bảo hiểm hiện hành một mặt bộc lộ nhiều điểm không phù hợp với cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam, bao gồm các cam kết cụ thể và cả nguyên tắc đối xử quốc gia, mặt khác cũng bộc lộ nhiều nhược điểm so với yêu cầu có một khuôn khổ pháp lý đảm bảo được sự vận hành thông suốt của thị trường theo nguyên tắc bình đẳng. Bài viết này phân tích những điểm không phù hợp cũng như nhữngnhược điểm đó, đồng thời vạch ra các yêu cầu và cách thức sửa đổi bổ sung pháp luật hiện hành trong bối cảnh các thời hạn bãi bỏ các hạn chế mở cửa thị trường đã cận kề trong khi việc sửa đổi bổ sung lại chưa được đưa vào chương trình xây dựng luật. I. Một số vấn đề đặt ra từ cam kết WTO về mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam 1. Trong WTO, bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm là một phân ngành của dịch vụ tài chính. Việt Nam cam kết đối với bảo hiểm gốc, gồm bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm y tế) và bảo hiểm phi nhân thọ; tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm; trung gian bảo hiểm (như môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm); dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (như tư vấn, dịch vụ tính toán, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi thường). Cam kết này bao phủ những hoạt động được xem là kinh doanh bảo hiểm và những hoạt động liên quan thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật KDBH). [1] Như vậy, các loại bảo hiểm có tính chất kinh doanh đều thuộc đối tượng mở cửa thị trường, mặc dù ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, Luật KDBH đã không thể dự liệu được hết mức độ cam kết và như vậy đã không có đầy đủ các công cụ pháp lý cũng như một số công cụ pháp lý đã không còn phù hợp để thực hiện các cam kết này. 2. Việt Nam cam kết không hạn chế tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia với phương thức tiêu dùng ở nước ngoài (hay “tiêu dùng ngoài lãnh thổ”). Điều này được hiểu là việc người tiêu dùng của một Thành viên WTO di chuyển sang lãnh thổ Việt Nam để sử dụng dịch vụ bảo hiểm thì được quyền tham gia thị trường và không có sự đối xử phân biệt so với người tiêu dùng trong nước khi sử dụng dịch vụ bảo hiểm tương tự. Nội dung cam kết này đặt ra vấn đề liên quan đến cơ chế thiết lập quan hệ bảo hiểm thương mại một cách bình đẳng cho các giao dịch bảo hiểm liên quan đến người tiêu dùng nước ngoài. Tuy nhiên hiện nay điều này dường như còn khá mới mẻ đối với thị trường Việt Nam. Pháp luật kinh doanh bảo hiểm cũng không đề cập việc tham gia bảo hiểm theo phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ có điểm gì đặc biệt không. Nói cách khác, chưa có cơ chế điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm đối với thực thể di chuyển trong trường hợp phát sinh quan hệ hoặc có tranh chấp xảy ra. Trong khi đó đặc tính “di chuyển” không ổn định của thực thể tiêu dùng ngoài lãnh thổ sẽ làm nảy sinh các vấn đề khác biệt cần được xác định như: đối tượng bảo hiểm (tài sản, trách nhiệm, con người), phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm Các nội dung này sẽ thay đổi một khi họ dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác. 3. Việt Nam cam QUỐC HỘI Luật số: 61/2010/QH12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm Bổ sung khoản 19 khoản 20 Điều sau: “19 Bảo hiểm hưu trí nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm đạt đến độ tuổi xác định doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm 20 Bảo hiểm sức khoẻ loại hình bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm bị thương tật, tai nạn, ốm đau, bệnh tật chăm sóc sức khỏe doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm.” Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “1 Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước làm việc Việt Nam có nhu cầu bảo hiểm lựa chọn tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Các loại nghiệp vụ bảo hiểm Bảo hiểm nhân thọ bao gồm: a) Bảo hiểm trọn đời; b) Bảo hiểm sinh kỳ; c) Bảo hiểm tử kỳ; d) Bảo hiểm hỗn hợp; đ) Bảo hiểm trả tiền định kỳ; e) Bảo hiểm liên kết đầu tư; g) Bảo hiểm hưu trí Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: a) Bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại; b) Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt đường hàng không; c) Bảo hiểm hàng không; d) Bảo hiểm xe giới; đ) Bảo hiểm cháy, nổ; e) Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu; g) Bảo hiểm trách nhiệm; h) Bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính; i) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; k) Bảo hiểm nông nghiệp Bảo hiểm sức khoẻ bao gồm: a) Bảo hiểm tai nạn người; b) Bảo hiểm y tế; c) Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ Các nghiệp vụ bảo hiểm khác Chính phủ quy định Bộ Tài quy định Danh mục sản phẩm bảo hiểm.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Tái bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm tái bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác, bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước phải đạt hệ số tín nhiệm theo xếp hạng công ty đánh giá tín nhiệm quốc tế Bộ Tài quy định.” Điều 10 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 10 Hợp tác, cạnh tranh đấu thầu kinh doanh bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hợp tác việc tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm, giám định tổn thất, giải quyền lợi bảo hiểm, đề phòng hạn chế tổn thất, phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm bảo hiểm, đào tạo quản lý đại lý bảo hiểm, chia sẻ thông tin để quản trị rủi ro Doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh điều kiện, phạm vi, mức trách nhiệm, mức phí, chất lượng dịch vụ, lực bảo hiểm lực tài Việc cạnh tranh phải theo quy định pháp luật cạnh tranh bảo đảm an toàn tài doanh nghiệp bảo hiểm; mức phí bảo hiểm phải phù hợp với điều kiện, phạm vi, mức trách nhiệm bảo hiểm Dự án sử dụng vốn nhà nước, tài sản thuộc sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước phải thực đấu thầu điều kiện, phạm vi, mức trách nhiệm, mức phí, chất lượng dịch vụ, lực bảo hiểm lực tài doanh nghiệp bảo hiểm Việc đấu thầu phải bảo đảm công khai, minh bạch theo quy định Luật pháp luật đấu thầu Nghiêm cấm hành vi sau đây: a) Cấu kết doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm nhằm phân chia thị trường bảo hiểm, khép kín dịch vụ bảo hiểm; b) Can thiệp trái pháp luật vào việc lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm; c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn định, yêu cầu, ép buộc, ngăn cản tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; d) Thông tin, quảng cáo sai thật nội dung, phạm vi hoạt động, điều kiện bảo hiểm, làm tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp bên mua bảo hiểm; đ) Tranh giành khách hàng hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên khách hàng doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm khác; e) Khuyến mại bất hợp pháp; g) Hành vi bất hợp pháp khác hợp tác, cạnh tranh đấu thầu.” Điều 15 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 15 Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh có trường hợp sau đây: Hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm; Hợp đồng bảo hiểm giao kết, có thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm việc bên mua bảo hiểm nợ phí bảo hiểm; Có chứng việc hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm.” Điều 59 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 59 Các tổ chức kinh doanh bảo hiểm Các tổ chức kinh doanh bảo hiểm bao gồm: Công ty cổ phần bảo hiểm; Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm; Hợp tác xã bảo hiểm; Tổ chức bảo hiểm tương hỗ.” Bổ sung khoản Điều 63 sau: “5 Tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải có đủ lực tài có chứng để chứng minh nguồn tài hợp pháp tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm.” Điểm g điểm h khoản Điều 69 sửa đổi, bổ sung sau: “g) Chủ tịch Hội đồng quản ...QUỐC HỘI ________ Luật số: 61/2010/QH 12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10. Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm. 1. Bổ sung khoản 19 và khoản 20 Điều 3 như sau: “19. Bảo hiểm hưu trí là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm đạt đến độ tuổi xác định được doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm. 20. Bảo hiểm sức khoẻ là loại hình bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm bị thương tật, tai nạn, ốm đau, bệnh tật hoặc chăm sóc sức khỏe được doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.” 2. Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau: “1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ được tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có nhu cầu bảo hiểm được lựa chọn tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam hoặc sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới.” 3. Điều 7 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 7. Các loại nghiệp vụ bảo hiểm 1. Bảo hiểm nhân thọ bao gồm: a) Bảo hiểm trọn đời; b) Bảo hiểm sinh kỳ; c) Bảo hiểm tử kỳ; d) Bảo hiểm hỗn hợp; đ) Bảo hiểm trả tiền định kỳ; e) Bảo hiểm liên kết đầu tư; g) Bảo hiểm hưu trí. 2. Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: a) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; b) Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt và đường hàng không; c) Bảo hiểm hàng không; d) Bảo hiểm xe cơ giới; đ) Bảo hiểm cháy, nổ; e) Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu; g) Bảo hiểm trách nhiệm; h) Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính; i) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; k) Bảo hiểm nông nghiệp. 3. Bảo hiểm sức khoẻ bao gồm: a) Bảo hiểm tai nạn con người; b) Bảo hiểm y tế; c) Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ. 4. Các nghiệp vụ bảo hiểm khác do Chính phủ quy định. 5. Bộ Tài chính quy định Danh mục sản phẩm bảo hiểm.” 4. Điều 9 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 9. Tái bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm có thể tái bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác, bao gồm cả doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước ngoài. Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước 2 ngoài phải đạt hệ số tín nhiệm theo xếp hạng của công ty đánh giá tín nhiệm quốc tế do Bộ Tài chính quy định.” 5. Điều 10 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 10. Hợp tác, cạnh tranh và đấu thầu trong kinh doanh bảo hiểm 1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được hợp tác trong việc tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm, giám định tổn thất, giải quyết quyền lợi bảo hiểm, đề phòng và hạn chế tổn thất, phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm bảo hiểm, đào tạo và quản lý đại lý bảo hiểm, chia sẻ thông tin để quản trị rủi ro. 2. Doanh nghiệp bảo hiểm được cạnh tranh về điều kiện, phạm vi, mức trách nhiệm, mức phí, chất lượng dịch vụ, năng lực bảo hiểm và năng lực tài chính. Việc cạnh tranh phải theo quy định của pháp luật về cạnh tranh và bảo đảm an toàn tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm; mức phí bảo hiểm phải phù hợp với điều kiện, phạm vi, mức trách nhiệm bảo hiểm. 3. Dự án sử dụng vốn nhà nước, tài sản thuộc sở hữu nhà nước hoặc của doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện đấu thầu về điều kiện, phạm vi, mức trách nhiệm, mức phí, chất lượng dịch vụ, năng lực bảo hiểm và năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm. Việc đấu thầu phải bảo đảm công khai, minh bạch theo TpHCM ngày 26 tháng 10 năm 2011 GVHD: TS. Hồ Thủy Tiên Đề tài: BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYÊN LÝ THỰC HÀNH BẢO HIỂM Phân tích điểm sửa đổi trong luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 insuranc e       !"!# $%&' ( $)        !" #! $%&&'  () *$+ ,!&+ -* ./ (012 '* ) 3$+4,5$6 ,,!$7489:; <=>&+? 7@' A&  3*BC$D EF 7& <=7G&$&G H!&   !"!#$%&'( (+#,-./ 0 !"!# ( (+#,-./ 0 !"!# ( 1.2 !"!# ( 1.2 !"!# ( ( +#,-./ 0  !"!#$%&'( I JHE$K;H$>&B,&B ';8LM:NO I ;HPQF4F&B "'MRSO I :Q$KP4;H  !"M0N03OT ( +#,-./ 0  !"!#$%&'( 9$U69E-U7F D&V  A-WP ==XB  C$-*Q=@,Y -H=XZBT  A-H&'$[ JHE=@PU, *,FT  !"!#$%&'( AU\  U ]$7 P  $"^_ - ^` $76 ,! ^ab$7  1. 2 Các sửa đổi, bổ sung để thực hiện cam kết của Việt Nam gia nhập WTO  Các sửa đổi, bổ sung để phù hợp với các luật có liên quan  Các sửa đổi bổ sung nhằm nâng cao yêu cầu quản lý nhà nước   !"!#$%&'( Các sửa đổi, bổ sung để thực hiện cam kết của Việt Nam gia nhập WTO   1. 2 T^TJ7]->c  P' TaT*Hc T\TJ7X  !"!#$%&'( Các sửa đổi, bổ sung để phù hợp với các luật có liên quan   1. 2 T^T35$ $>7CF- H TaT]$7P $"G $]% [...]... 10 luật KDBH năm 2000 Điều 10 Hợp tác và cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm 1 Doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được hợp tác và cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh bảo hiểm Theo K5 Đ1 luật SĐBS luật KDBH Điều 10 Hợp tác, cạnh tranh và đấu thầu trong kinh doanh bảo hiểm 1 Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được hợp tác trong việc tái bảo hiểm, ... tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm phải LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế giới, Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, kinh doanh bảo hiểm trở thành hoạt động sôi động, mục đích đạt lợi ích tối đa việc tham gia quan hệ kinh doanh bảo hiểm trở thành động lực doanh nghiệp bảo hiểm Nhưng thấy người tham gia bảo hiểm nói chung người bảo hiểm nói riêng lại vào yếu so với người khổng lồ - bên bảo hiểm Do vậy, yêu cầu đặt pháp luật nói chung, pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói riêng phải bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm, giúp cho quan hệ ổn định phát triển phù hợp với tình hình đất nước Pháp luật Việt Nam có quy định kinh doanh bảo hiểm cụ thể Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 Một nguyên tắc thể xuyên suốt, bật trình xây dựng, ban hành chế định Luật kinh doanh bảo hiểm nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm Với việc thực nguyên tắc này, Luật kinh doanh bảo hiểm góp phần quan trọng vào việc bảo đảm phát triển hài hòa kinh tế, văn hóa, xã hội, đặt nhân tố người lợi ích đáng họ vào vị trí trung tâm chế độ, sách tạo điều kiện cho người bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phát huy khả mình, đảm bảo an toàn cho sống người, tổ chức, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nguồn an ủi bồi thường kịp thời họ gặp phải rủi ro, thiệt hại – điều mà họ không mong muốn Trên sở đảm bảo ổn định đời sống cho họ, đảm bảo trật tự xã hội mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công , dân chủ văn minh Với ý nghĩa đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm thể Luật kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) thực tế nay” Trong trình thực đề tài này, nhóm chúng em phải số khó khăn nhận thức hạn chế, trình làm việc nhóm chưa đạt hiệu cao Tuy nhiên, nhóm chúng em hy vọng nhận đóng góp từ thầy cô để tập nhóm chúng em hoàn thiện rút kinh nghiệm cho tập nhóm I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khái niệm kinh doanh bảo hiểm Dưới góc độ pháp lý kinh doanh hiểu là: "Việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi" (Theo khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005) Hoạt đông kinh doanh số trường hợp hiểu hoạt động thương mại, khoản Điều Luật Thương mại 2005 giải thích: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Bảo hiểm biện pháp chia sẻ rủi ro người hay số người cho cộng đồng người có khả gặp rủi ro loại; cách người cộng đồng góp số tiền định vào quỹ chung từ quỹ chung bù đắp thiệt hại cho thành viên cộng đồng không may bị thiệt hại rủi ro gây ra.1 Căn theo Khoản 1, Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 định nghĩa “kinh doanh bảo hiểm” sau: “kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Như vậy, Kinh doanh bảo hiểm kinh doanh rủi ro, chia sẻ tổn thất với khách hàng, sản phẩm bảo hiểm dịch vụ mang tính đặc thù, riêng có, Theo: www Wikipedia.com trừu tượng lại cụ thể, thực tế tất sản phẩm khác thị trường điều khoản hợp đồng bảo hiểm thực thi kịp thời, hiệu đảm bảo lợi ích bên Khái niệm người bảo hiểm Theo định nghĩa Khoản 7, Điều Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2010 người bảo hiểm “tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm” Tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng người bảo hiểm đối tượng hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bảo hiểm theo quy định Quy tắc Điều khoản bảo hiểm Tên Người bảo hiểm phải thể hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm không thiết bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiểm đồng thời bên mua bảo hiểm và/hoặc Người thụ hưởng Vào lúc cấp hợp đồng bảo hiểm vào Ngày hiệu lực hợp đồng, Người bảo hiểm phải cư trú nước Cộng Hòa Xã LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM 2000 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2010 Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Áp dụng Luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật có liên quan, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Điều Bảo đảm Nhà nước kinh doanh bảo hiểm .11 Điều Hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 11 Điều Những nguyên tắc hoạt động bảo hiểm 11 Điều Các loại nghiệp vụ bảo hiểm .11 Điều Bảo hiểm bắt buộc .12 Điều Tái bảo hiểm6 12 Điều 10 Hợp tác, cạnh tranh đấu thầu kinh doanh bảo hiểm7 13 Điều 11 Quyền tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp kinh doanh bảo hiểm 13 Chương 2.: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 13 Mục QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 13 Điều 12 Hợp đồng bảo hiểm 13 Điều 13 Nội dung hợp đồng bảo hiểm 14 Điều 14 Hình thức hợp đồng bảo hiểm 14 Điều 15 Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm8 14 Điều 16 Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm 14 Điều 17 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm 15 Điều 18 Quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm 15 Điều 19 Trách nhiệm cung cấp thông tin 16 Điều 20 Thay đổi mức độ rủi ro bảo hiểm 16 Điều 21 Giải thích hợp đồng bảo hiểm 17 Điều 22 Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu 17 Điều 23 Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm 17 Điều 24 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm 17 Điều 25 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo hiểm 17 Điều 26 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm 18 Điều 27 Trách nhiệm trường hợp tái bảo hiểm 18 Điều 28 Thời hạn yêu cầu trả tiền bảo hiểm bồi thường 18 Điều 29 Thời hạn trả tiền bảo hiểm bồi thường 18 Điều 30 Thời hiệu khởi kiện 18 Mục HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CON NGƯỜI 18 Điều 31 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm người 18 Điều 32 Số tiền bảo hiểm 19 Điều 33 Căn trả tiền bảo hiểm tai nạn, sức khỏe người .19 Điều 34 Thông báo tuổi bảo hiểm nhân thọ .19 Điều 35 Đóng phí bảo hiểm nhân thọ 19 Điều 36 Không khởi kiện đòi đóng phí bảo hiểm 20 Điều 37 Không yêu cầu người thứ ba bồi hoàn 20 Điều 38 Giao kết hợp đồng bảo hiểm người cho trường hợp chết 20 Điều 39 Các trường hợp không trả tiền bảo hiểm 20 Mục HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 21 Điều 40 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm tài sản .21 Điều 41 Số tiền bảo hiểm 21 Điều 42 Hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị 21 Điều 43 Hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị 21 Điều 44 Hợp đồng bảo hiểm trùng 21 Điều 45 Tổn thất hao mòn tự nhiên chất vốn có tài sản 21 Điều 46 Căn bồi thường 21 Điều 47 Hình thức bồi thường .22 Điều 48 Giám định tổn thất 22 Điều 49 Trách nhiệm chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn 22 Điều 50 Các quy định an toàn 23 Điều 51 Không từ bỏ tài sản bảo hiểm 23 Mục HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 23 Điều 52 Đối tượng hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 23 Điều 53 Trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm 23 Điều 54 Số tiền bảo hiểm 23 Điều 55 Giới hạn trách nhiệm bảo hiểm .23 Điều 56 Quyền đại diện cho người bảo hiểm .24 Điều 57 Phương thức bồi thường 24 Chương 3.: DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 24 Mục CẤP GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG .24 Điều 58 Thành lập hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm .24 Điều 59 Các tổ chức kinh doanh bảo hiểm9 24 Điều 60 Nội dung hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm 24 Điều 61 Nội dung kinh doanh tái bảo hiểm 24 Điều 62 Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt động .25 Điều 63 Điều kiện để cấp giấy phép thành lập hoạt động .25 Điều 64 Hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập hoạt động .25 Điều 65 ... sung sau: “Điều Tái bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm tái bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác, bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước Doanh nghiệp bảo hiểm nước... đủ phí bảo hiểm.” Điều 59 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 59 Các tổ chức kinh doanh bảo hiểm Các tổ chức kinh doanh bảo hiểm bao gồm: Công ty cổ phần bảo hiểm; Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm;... nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua biên giới theo quy định Chính phủ Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh

Ngày đăng: 26/10/2017, 17:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w