de thi hoc ki 1 lop 11 tu luan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
ĐỀ THI HỌC KỲ 1 (NĂM HỌC 2008 – 2009) MÔN THI: TOÁN 11 (NÂNG CAO) Thời gian làm bài: 90 phút ------------ Trình bày lời giải (ngắn gọn) các bài toán sau: Bài 1: Câu 1 (1,5 điểm) : Giải phương trình: ( ) ( ) 033tan332sin2 =−− xx (1) Câu 2(1.5 điểm): Cho phương trình: msinx + (4 – 3m)cosx = m (2) a) Chứng tỏ phương trình có nghiệm ∀ m >0 b) Giải phương trình khi m = 2 Bài 2: (3.5 điểm) Câu 1 : Tìm số hạng thứ 11 trong khai triển (x + 2y) 14 theo luỹ thừa tăng dần của x Câu 2 : Trong hộp đồ chơi của một em bé có 15 con số bằng nhựa bao gồm các con số 1, 2, 3, 4 màu xanh, các con số 1, 2, 3, 4, 5 màu vàng và các con số 1, 2, 3, 4, 5, 6 màu đỏ. a) Nếu chỉ lấy các con số màu đỏ để ghép thành số tự nhiên có 4 chữ số. Hỏi có thể ghép được bao nhiêu số như vậy b) Từ hộp đồ chơi trên có bao nhiêu cách lấy ra 3 con số khác màu và khác số c) Từ hộp trên lấy ngẫu nhiên 4 con số, gọi X là số con số màu xanh trong 4 con lấy ra. Tìm tập giá trị của X và tính xác suất để X nhận giá trị 3 Bài 3: (2 điểm) Câu 1: Cho hai tam giác đều ABC và A’B’C’ có A’B’ = //AC (xem hình vẽ 1.0) Hãy chỉ ra phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ Câu 2: Cho hình thang AA’B’B có hai cạnh bên AA’ và BB’ cắt nhau tai I. Gọi C và C’ là hai điểm sao cho ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có các cạnh tương ứng song song. Chứng minh C’ là ảnh của C qua phép vị tự V tâm I tỉ số k = IA IA' Bài 4: (1,5 điểm): Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. M,N lần lượt là trung điểm của SB và SD 1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABCD) và (AMN) 2. Trình bày cách dựng giao điểm của SC với (AMN) ==Hết== B’ C’A’ CB A Hình 1.0 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Câu Điểm Đáp án Đchi tiết 1 2 1 2 1 2 1 1.5 1.5 0.5 1.0 1.0 1.0 Ta có (2sin2x - 3 )( 3 tan3x – 3) = 0 ⇔ = = 33tan 2 3 2sin x x ;x≠π/6 + kπ/3 = = 3 tan3tan 3 sin2sin π π x x x = π π k + 3 ; x = 39 ππ k + a) phương trình : msinx + (4 – 3m)cosx = m (2) Có nghiệm ≥−+ ≥ mmm m 22 )34( 0 ≥+− ≥ 0162510 0 2 mm m ∀ m ≥ 0 b) khi m = 2 ta có (2) 2sinx – 2 cosx = 2 2 1 cos 2 1 sin 2 1 =− xx 2 1 cos 4 sinsin 4 cos =− xx ππ Sin(x - π/4) = sin(π/6) x = π π 2 12 5 k + ; x = π π 2 12 13 k + Trong khai triển (x + 2y) 14 số hạng thứ 11 có dạng : T 11 = 10410410 14 024.025.1)2( yxyxC = a) Lập số tự nhiên có 4 chữ số lấy từ các con số màu đỏ: Có tất cả 360 4 6 = A số (360 cách sắp xếp) b)Lấy một con số màu xanh X i (i = 1,2,3,4) => có 4 cách Lấy một con số màu vàng V j (j = 1,2,3,4,5), j ≠ i => có 4 cách Lấy một con số màu đỏ D k (k =1,2,3,4,5,6), k ≠ j ≠ i =>có 4 cách Vậy có tất cả 4 x 4 x 4 = 64 cách c) Tập gía trị của X : { } 4,3,2,1,0 + Tồng số khả năng có thể : 1365 4 15 = C + Khi X = 3: có 3 con số màu xanh, con số còn lại là đỏ hoặc vàng nên số khả năng thuận lợi là: ) ( 0 6 1 5 1 6 0 5 3 4 CCCCC + = 4( 6+ 5) = 44 hay 1 11 3 4 .CC = 44 Vậy P (x=3) = 44/1365 (≈ 0.032) 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 s M N I D C B A J O x A’ C’ B’ ’ B A C I C 1 SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Đề có trang I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (6,0 điểm) Câu I ( điểm) Nêu tượng viết phương trình hóa học dạng phân tử ion thu gọn cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3 − Trong lít dung dịch A chứa 0,01 mol Cl − ; 0,004 mol NO ; 0,003 mol SO 2− x mol H+ (Cho H2SO4 phân li hoàn toàn nấc thứ 2) Tính x pH dung dịch A Câu II (2 điểm) Thực dãy chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng có, mũi tên phương trình hóa học (1) ( 2) ( 3) ( 4) NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe 7,2 gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu V lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Tính V Câu III (2 điểm) Vào mùa lạnh người ta thường sử dụng than để sưởi ấm, nhiên có nhiều trường hợp bị ngộ độc dẫn đến tử vong Chất gây nên ngộ độc trên? Viết phương trình hóa học tạo thành chất đó? Nêu biện pháp tránh bị ngộ độc sử dụng than để sưởi ấm? Cho 0,56 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ca(OH) 0,05M Tính khối lượng kết tủa thu B PHẦN RIÊNG (4 điểm) Theo chương trình chuẩn: Câu IV (4 điểm) Viết phương trình điện li NH4Cl; CH3COOH Viết phương trình hóa học xảy cho P tác dụng với O dư, Ca (đun nóng) Xác định vai trò P phản ứng trên? Đốt cháy toàn toàn 8,8 gam chất hữu Y thu 8,96 lít CO đktc 7,2 gam nước Tỉ khối Y so với H2 44 Xác định CTPT Y Theo chương trình nâng cao: Câu V (4 điểm) Tính pH dung dịch NH3 0,4M (Kb=1,8.10-5) Viết phương trình hóa học xảy cho a) P tác dụng với O (dư), Mg (đun nóng) Xác định vai trò P phản ứng trên? b) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2 c) Dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2 Đun nóng Cu(NO3)2 sau thời gian thu hỗn hợp rắn A chứa 81,2% CuO khối lượng Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, P = 31, S = 32, Ca = 40, Fe = 56; Cu =64 Học sinh không sử dụng Hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học … Hết… SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN HÓA HỌC 11 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu I ( điểm) ĐÁP ÁN I Kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3 PO 34− + 3Ag + Ag3PO4 Điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm I Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có x = 0,01 + 0,004 = 0,003x2 = 0,02 0,02 [H+] = = 1,0.10-2M => pH = Câu II ( điểm) ĐÁP ÁN Pt ,850 − 900 C II 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 NH3 + HNO3 NH4NO3 II Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0,2 mol 0,6 mol FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O 0,1 mol 0,1 mol V = 0,7.22,4 = 15,68 lít Câu III ( điểm) ĐÁP ÁN III Khi CO C + O2 CO2 CO2 + C CO Không dùng phòng kín mà phải để cửa thoáng 0,5 điểm III nOH- = 0,04 mol; nCO = 0,025 mol +> tạo muối Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O x mol x mol x mol Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 y mol 2y mol Ta có hệ phương trình x + y = 0,02 ; x + 2y = 0,025 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Điểm 0,25x4 = 1,00 0,25 điểm 0,25 điểm 0,50 điểm Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm => x = 0,015; y = 0,005 => mCaCO = 1,5 gam Câu IV ( điểm) ĐÁP ÁN + IV NH4Cl NH + Cl − Điểm 0,25 điểm CH3COOH ⇔ CH3COO − + H + 0,25 điểm IV a 4P + 5O2 2P2O5 Chất khử P + Mg Mg3P2 Chất oxh 0,5 điểm 0,25 0,5 0,25 IV mC = 0,4.12 = 4,8 gam mH = 7,2:9 = 0,8 gam mO = 8,8 – (4,8 + 0,8) = 3,2 gam MA = 44.2 = 88 Gọi CTTQ A CxHyOz 12 x y 16 z M A = = = => mC mH mO mA Tính x = 4, y = 8, z = => CTPT C4H8O2 Câu V ( điểm) ĐÁP ÁN + − V NH3 + H2O ⇔ NH + OH 0,4 xM xM xM (0.4-x)M xM xM x2 = 1,8.10-5 => x = 2,674.10-3M 0,4 − x => pOH =2,57 => pH = 11,42 Kb = V 4P + 5O2 2P2O5 Chất khử P + Mg Mg3P2 Chất oxh b NH3 + Cl2 N2 + HCl NH3 + HCl NH4Cl 2+ c Zn + 2OH − Zn(OH)2 Zn(OH)2 + 2OH − [Zn(OH)4] − V Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2 Xét 100 gam hỗn hợp sau phản ứng => mCuO = 81,2 gam => nCuO = 1,015 mol => mCu(NO ) dư = 18,8 gam => nCu(NO ) dư = 0,1 mol nCu(NO ) bđ = 0,1 + 1,015 = 1,115 mol H pư = 91,03% Ghi chú: Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa Hết 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 0,25 0,25x8 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Trờng thpt phù cừ đề kiểm tra chất lợng học kỳ I năm học 2007-2008 Môn: Toán Thời gian: 60 phút Họ và tên:Lớp:SBD: . Phòng thi: Đề thi số: 1 Phần trả lời trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu 1 : Cho * n N và (n 1)! = 120 thì n bằng: A. 8 B. 6 C. 10 D. 12 Câu 2 : Số các số có 5 chữ số khác nhau đôi một đợc lập từ 0, 1, 2, 3, 4 là: A. 96 B. 196 C. 128 D. Kết quả khác Câu 3 : Phơng trình: 13 14 Cos x Sin x 1 + = có nghiệm là: A. x k ; x k2 , k Z 2 = = + B. x k ; x k2 , k Z 2 13 = = + C. x k ; x k2 , k Z 2 14 = = + D. x k2 ; x k , k Z 2 = = + Câu 4 : Trong khai triển (2 x 2 ) 5 hệ số của x 6 là: A. 10 B. 15 C. 40 D. Không phải A, B, C Câu 5 : Cho hình chóp tứ giác. Thiết diện của hình chóp cắt bởi một mặt phẳng tùy ý không thể là: A. Tứ giác B. Ngũ giác C. Tam giác D. Lục giác. Câu 6 : Phơng trình Sin 2 x = 1 có nghiệm là: A. k , k Z 2 + B. k2 , k Z 2 + C. k2 , k Z + D. k2 , k Z 2 + Câu 7 : Phơng trình Cot 2 x = 1 có nghiệm 0 x là: A. 3 ; 4 4 B. 0 C. 4 D. 3 4 Câu 8 : Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB và CD mà AB = 3CD. Phép vị tự biến A thành C và biến B thành D thì có tỉ số là: A. k = 3 B. 1 k 3 = C. 1 k 3 = D. k = -3. Câu 9 : Hàm số x y 3Sin 2 = ữ có chu kỳ là: A. 4 B. 4 C. 2 D. 8 Câu 10 : Xác định m để phơng trình: ( ) 4 4 2 2 1 Sin x Cos x mSin4x 2m 1 Sin xCos x 0 4 + + + = có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng ; 4 2 ữ là: A. 2 5 m 6 < < B. 1 4 2 5 m 2 < < C. 2 m 2 5 4< < + D. 1 2 5 4 m 2 < < Câu 11 : Nếu x 3 A 3 = thì x là: A. 0 B. 1 C. 4 D. 5 Câu 12 : Cho hai đờng thẳng chéo nhau a và b. Lấy các điểm ( ) M a, N b, là mặt phẳng chứa a và N. ( ) là mặt phẳng chứa b và M. Khi đó A. ( ) và ( ) cắt nhau theo giao tuyến a. B. ( ) và ( ) có đúng hai điểm chung. C. ( ) và ( ) không cắt nhau. D. ( ) và ( ) cắt nhau theo giao tuyến MN. Câu 13 : Cho phơng trình Sin2x + Sin3x + Sin4x = 0 dự đoán nào sau đây là sai: A. Có 1 họ nghiệm: x k , k Z 3 = B. Có 2 họ nghiệm: 2 x k2 , k Z 3 = + C. Có 3 họ nghiệm: 2 x k ; x k2 , k Z 3 3 = = + D. Không phải A, B, C Câu 14 : Phơng trình: 6 6 2 2 Sin x Cos x 2mTan2x Cos x Sin x + = có nghiệm khi m có giá trị là: A. 1 m 8 B. m 2 C. 1 0 m 8 D. 1 m 8 > Câu 15 : Trong mặt phẳng Oxy cho đờng thẳng : 2x y 1 0 + = . Phép tịnh tiến T u uur biến thành chính nó thì u r là: A. ( ) u 1;2= r B. ( ) u 2;1= r C. ( ) u 2; 1= r D. ( ) u 1; 2= r Câu 16 : Với các số 1, 2, 3, 4, 5 lập đợc số các số gồm 5 chữ số phân biệt đôi một khác nhau và nhỏ hơn 45000 là: A. 362 B. 340 C. 36 D. 90 Câu 17 : Số các số có 4 chữ số đợc lập từ 1, 2, 4, 8 là: A. 18 B. 256 C. 64 D. 36 Câu 18 : Phơng trình 2 2 Cosx = có nghiệm là (với 0 o x 180 o ): A. 135 o B. 225 o C. 45 o D. 315 o Câu 19 : Cho 2 đờng thẳng a và b chéo nhau. Đờng thẳng c song song với b; Số vị trí tơng đối giữa a và c là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 20 : Phơng trình Cos 2 2x + 3Sin2x 3 = 0 có nghiệm là: A. k , k Z 4 + B. 4 C. k2 , k Z 4 + D. 5 2 Câu 21 : Trong mặt phẳng Oxy cho O Q biến A(1; 0) thành A (0; 1). Khi đó M(1; -1) biến thành M có toạ độ là: A. (-1; 1) B. (1; 0) C. (-1; -1) D. (1; 1) Câu 22 : Cho tam giác ABC cân đỉnh A. Phép dời hình biến B thành C và biến tam giác thành chính nó, thì đó là: A. Phép quay tâm A, góc quay (AB, AC) B. Phép đối xứng qua trung điểm cạnh BC C. Phép đối xứng qua trung trực của BC hoặc phép quay tâm A góc quay (AB; AC). D. Phép đối xứng qua trung trực của BC. Câu 23 : Cho tam giác ABC lấy I đối xứng với C qua trung điểm của cạnh AB. Mệnh đề sai là: A. ( ) I mp ABC B. ( ) ( ) mp ABC mp IBC C. ( ) CI mp ABC D. ( ) AI mp ABC Câu 24 : Có 3 cuốn sách toán, 2 cuốn sách lý, 5 cuốn sách hoá. ĐỀ THI HOC5 KÌ I LỚP 11- NĂM HỌC 2010-2011 Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện H 3 PO 4 (1) → Na 3 PO 4 ↑ (2) NO 2 (3) → HNO 3 (4) → NaNO 3 (5) → NaNO 2 ↓ (6) CO 2 (7) → CaCO 3 (8) → Ca(NO 3 ) 2 Câu 2 : chỉ dung 1 chất hãy nhận biết các dung dịch sau :NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , FeCl 3 , NaCl Câu 3 Lấy dd Cu(NO 3 ) 2 thổi từ từ khí NH 3 vào dd, lúc đầu thấy tạo kết tủa xanh A1, sau đó kết tủa tan hết tạo thành dd A2 có màu xanh nước biển. Thêm khí HCl vào dd A2 thì lại thấy xuất hiện kết tủa xanh A3. Tiếp tục thổi khí HCl vào kết tủa A3 lại thấy kết tủa tan tạo dd xanh lam A4. Xác định A1, A2, A3, A4. Viết ptpư. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 4g Mg và MgO vào lượng vừa đủ dd HNO 3 40%, thì thu dược 672ml khí N 2 (dktc). a) Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Khối lượng dd HNO 3 c) Tính nồng độ % của dd muối thu đươc . Câu 5 :cho 21,3g P2O5 vào dd chứa 16g NaOH,thêm vào nước dể đủ 400 ml dd. Tính nồng độ mol/l các chất trong dd thu được. ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 11-NĂM HỌC 2010-2011 Câu 1: thực hiện chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện. NaNO 2 1 → N 2 2 → Mg 3 N 2 3 → NH 3 4 → Cu 5 → Cu(NO 3 ) 2 6 → Cu(OH) 2 7 8 CuO 9 N 2 Câu 2: dùng quỳ tím nhận biết các dd sau :NH 4 Cl, HCl, Ba(OH) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl. Câu 3: Hợp chất MX 2 khá phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan MX 2 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư ta thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với BaCl 2 thấy tạo thành kết tủa trắng, còn khi cho A tác dụng với NH 3 dư thấy tạo thành kết tủa nâu đỏ. Hỏi MX 2 là chất gì ? Gọi tên nó. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4: Rót dung dịch chứa 11,76g H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 16,80g KOH. Sau phản ứng, cho dung dịch bay hơi đến khô. Tính khối lượng muối khan thu được. Câu 5:Cho 30,4g hỗn hợp gồm Cu và Fe hòa tan vào 500 ml dd HNO 3 loãng dư thì thu được 8,96 lít khí NO (dktc) a) tính thành phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b) trung hòa axit dư bằng 150g dd NaOH 20%. Tìm nồng độ C M của dd HNO 3 ban đầu? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN: TOÁN 11 THỜI GIAN: 90 phút A/ Giải tích (7đ) Câu 1: Giải phương trình: a. 5 cos2( ) 4cos( ) 4 4 2 x x π π + + − = b.cos2x – sin2x + 3cosx – sinx + 2 = 0 Câu 2: (1,5đ) Cho khai triển (x + 4y) n . Biết tổng hệ số ba số hạng đầu (theo chiều luỹ thừa của x giảm dần) bằng 925. Tìm số hạng thứ 4. Câu 3: (1đ) Giải bất phương trình: 1 2 3 2 6 6 9 14 x x x x x C C C + + < − Câu 4: (1đ) Một cỗ bài tây có 52 lá. Rút ngẫu nhiên 6 lá. Tính xác suất để có 4 con rô và 2 con cơ. Câu 5: (1đ) Chứng minh rằng: 1 1 m n m n m n n m C C + + + = + với m, n ∈ N* Câu 6 Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB, AB = 2CD, điểm E trên SC sao cho SE = 2EC, điểm F trên SA sao cho FA = 2SF, O = AC BD ∩ a. Chứng minh rằng || ( )OE SAD và OF || SC. b. Điểm M trên cạnh AD, mp ( α ) qua M, song song với SA và CD, ( α ) cắt BC, SC và SD lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì? ( ; )M A M D≡ ≡ ---Hết--- ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian làm bài: 45phút; Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp : I. Trắc nghiệm ( 6điểm) Câu 1: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. B. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. C. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. D. Các đường sức là các đường cong không kín. Câu 3: Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R 2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. R TM = 400 (Ω). B. R TM = 75 (Ω). C. R TM = 100 (Ω). D. R TM = 150 (Ω). Câu 4: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và D cùng dấu. Câu 5: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. Câu 6: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. theo một quỹ đạo bất kỳ. B. dọc theo chiều của đường sức điện trường. C. ngược chiều đường sức điện trường. D. vuông góc với đường sức điện trường. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. C. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. D. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. Câu 8: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) đợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 25 (A). B. I = 2,5 (A). C. I = 12 (A). D. I = 120 (A). Câu 9: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng thực hiện công của nguồn điện. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng. Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. khả năng sinh công của điện trường. C. phương chiều của cường độ điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. Trang 1/42 - Mã đề thi 132 ξ, r Câu 12: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: A. 2 1 R R 2 1 = B. 1 2 R R 2 1 = C. 1 4 R R 2 1 = D. 4 1 R R 2 1 = Câu 13: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 4500 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 0,450 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 14: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Chất điện môi ... 2NO2 + ½ O2 Xét 10 0 gam hỗn hợp sau phản ứng => mCuO = 81, 2 gam => nCuO = 1, 015 mol => mCu(NO ) dư = 18 ,8 gam => nCu(NO ) dư = 0 ,1 mol nCu(NO ) bđ = 0 ,1 + 1, 015 = 1, 115 mol H pư = 91, 03% Ghi chú:... ĐÁP ÁN + − V NH3 + H2O ⇔ NH + OH 0,4 xM xM xM (0.4-x)M xM xM x2 = 1, 8 .10 -5 => x = 2,674 .10 -3M 0,4 − x => pOH =2,57 => pH = 11 ,42 Kb = V 4P + 5O2 2P2O5 Chất khử P + Mg Mg3P2 Chất oxh b NH3...SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 013 -2 014 MÔN HÓA HỌC 11 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu I ( điểm) ĐÁP ÁN I Kết tủa màu vàng Na3PO4 +