1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tình hình mắc hội chứng viêm phổi ở lợn tại trại của công ty marphavet và phác đồ điều trị

57 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 788,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - - - - -- - - - - - CAO THỊ MINH HUỆ Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHƢ́NG VIÊM PHỔI Ở LỢN TẠI TRẠI CỦA CÔNG TY MARPHAVET VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRI ̣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K45 – CNTY – N02 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - - - - -- - - - - - CAO THỊ MINH HUỆ Tên chuyên đề: TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHƢ́NG VIÊM PHỔI Ở LỢN TẠI TRẠI CỦA CÔNG TY MARPHAVET VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRI ̣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K45 – CNTY – N02 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian kì học tập lý thuyết giảng đườ ng, sinh viên cầ n có thời gian thực tế để tích lũy và củng cố thêm những kiế n thức đã đươ ̣c các thầ y, cô giáo giảng da ̣y Đồng thời nâng cao tay nghề , thao tác thực hành vững vàng Vì vậy, khoa và nhà trường đã tổ chức, liên kế t với các sơ chăn nuôi, các công ty để tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi thêm kiến thức , trao dồ i kỹ năng, tạo tiền đề tốt cho sinh viên trước trường Để hoàn thành tốt sáu tháng thực tập tai sở em nhận dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, bạn bè cô (chú), anh (chị) tại sở thực tập Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, toàn thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy em suốt trình học thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: Cô giáo Nguyễn Thi ̣Ngân - giảng viên môn Dươ ̣c lý , trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hiện hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn công ty cổ phầ n Marphavet, trại Tân Huê ̣ đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đơ, ̃ hỗ trơ ̣ em quá triǹ h thực tâ ̣p ta ̣i sơ ̉ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả bạn bè, người thân người bên em, giúp đỡ, động viên khuyến khích em trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Cao Thi Minh Huê ̣ ̣ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết quả phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn lợn trại 2014 - 2016 36 Bảng 4.3 Kết quả điều tra tình hình hô ̣i chứng viêm phổi lợn 37 (từ tháng đến tháng 10/2016) 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh hô ̣i chứng viêm phổ i lợn theo lứa đẻ 38 Bảng 4.5 Những biểu hiện lâm sàng lợn bệnh 39 Bảng 4.6 Kết quả theo dõi thời gian khỏi bệnh tỷ lệ khỏi bệnh các phác đồ điều trị .41 iii DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT - cs: cộng - E coli: Escheria coli - M hyopneumoniae: Mycoplasma hyopneumoniae - M suipneumoniae: Mycoplasma suipneumoniae - P multocida: Pasteurella multocida - TT: thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cấu tạo giải phẫu, sinh lý phổi 2.1.2 Hô ̣i chứng hô hấ p ở lơ ̣n 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 28 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́ U30 3.1 Đối tƣơ ̣ng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 v 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh đường hô hấp đàn lợn nái 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biểu hiện lâm sàng bệnh tích lợn nái mắc bệnh đường hô hấp 31 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 3.4.4 Các tiêu theo dõi 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác phòng bê ̣nh 33 4.1.2 Công tác điề u tri ̣bê ̣nh 34 4.1.3 Công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t ta ̣i công ty Marphavet 35 4.2 Kết nghiên cƣ́u 36 4.2.1 Tình hình chăn nuôi trại 36 4.2.2 Kết quả điều tra tình hình mắc hô ̣i chứng viêm phổ i đàn l ợn theo tháng điều tra 36 4.2.3 Tỷ lệ mắc hô ̣i chứng viêm phổi lợn theo lứa đẻ 38 4.2.4 Những biểu hiện lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh 38 4.2.5 Hiệu quả điều trị hô ̣i chứng viêm ph ổi lợn hai phác đồ thử nghiệm 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc II Tài liệu nƣớc III Tài liệu tham khảo internet Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp, với 70% dân số vùng nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp Do vậy nông nghiệp nói chung chăn nuôi nói riêng có vai trò to lớn trình phát triển đất nước Sự phát triền kinh tế trang trại, gia trại năm qua góp phần tích cực đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi mặt kinh tế xã hội cả nước, nhiều địa phương Góp phần ổn định kinh tế, nâng cao đời sống cho nhiều gia đình Được nhà nước khuyến khích phát triền chăn nuôi, tạo điều kiện đề phát triền Các giống lợn ngoại cao sản dược nhập về nước ta, giúp cải thiện suất, chất lượng đàn lợn Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, yếu tố về giống, cần đảm bảo về thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý, công tác thú ý cần trọng, hạn chế bệnh tật Trong chăn nuôi lợn gặp phải số bệnh về đường hô hấp Trong đó, hô ̣i chứng viêm phổi lợn vấn đề cần quan tâm hiện Bệnh gây thiện hại lớn về kinh tế, dai dẳng làm cho công tác phòng bệnh gặp khó khăn Bệnh tồn tại dài thể lợn môi trường, gây khó khăn cho việc điều trị, chi phí cho điều trị tốn kém, liệu trình kéo dài, thời gian phục hồi lâu Để nắm rõ trình phát triển bệnh, đưa giải pháp chữa bệnh hiệu quả Giúp giảm thiểu tối đa thiệt hại bệnh gây nên, chúng em tiến hành thực hiện đề tài: “Tình hình mắc hôị chứng viêm phổi lợn trại công ty Marphavet phác đồ điều trị” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu quy trình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh tại trại lợn Tân Huê, ̣ thôn Trinh Tiế,txã Đại Hưng, huyê ̣n Mỹ Đứ,cHà Nội - Điều tra tình hình mắc hô ̣i chứng viêm phổi đàn lợn nái trại - Biết biến đổi lâm sàng bệnh tích lợn bị bệnh - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh có hiệu quả 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Tìm hiểu nguyên nhân gây hội chứng viêm phổi, diễn biến bệnh lý, các triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bị bệnh, số biến đổi về sinh lý, số biến đổi bệnh lý phổi lợn bệnh - Đề xuất biện pháp hạn chế tác hại bệnh đưa biện pháp điều trị thích hợp tạo sản phẩm an toàn về bệnh, nâng cao hiệu quả nuôi lợn - Đánh giá tình hình lợn mắc bệnh viêm phổi - Thử nghiệm số phác đồ điều trị hô ̣i chứng viêm phổ i gây nên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp các liệu khoa học về hội chứng viêm phổi lợn nái tại trại Tân Huệ - Thiết lập sở khoa học xác định đặc điểm dịch tễ có liên quan đến hô ̣i chứng viêm phổ i gây lợn nái - Đánh giá ảnh hưởng hô ̣i chứng viêm phổ i đến khả sinh trưởng lợn - Hiểu tình hình chăn nuôi, cách phòng trị bệnh 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Học hỏi kinh nghiệm, kiến thức để bổ sung thêm kiến thức cho bản thân - Vận dụng kiến thức học vào công tác sản xuất, phòng trị bệnh cho chăn - Xác định tình hình mắc hô ̣i chứng viêm phổ i lợn nái tại trại lơ ̣n Tân Huê ̣, thôn Trinh Tiế t , xã Đa ̣i Hưng , huyê ̣n Mỹ Đức , Hà Nội Kết quả đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị hô ̣i chứng viêm phổ i nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm, hạn chế thiệt hại bệnh gây Góp phần nâng cao suất ngành chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển, nâng cao sức khỏe người - Đề xuất biện pháp điều trị hô ̣i chứng viêm phổ cho i hiệu quả cao 36 sắ p xế p , kiể m kê số lươ ̣ng thành phẩ m Tiế p nhâ ̣n hóa đơn xuấ t hàng , kiể m tra la ̣i nhañ mác , thời ̣n sử du ̣ng của thuố c , sau đa ̣t yêu cầ u sẽ giao cho nhân viên phu ̣ trách Đối với những thành phẩ m không đa ̣t yêu cầ u lỗi , hỏng, hế t ̣n sử du ̣ng sẽ đươ ̣c đem tái chế hoă ̣c loa ̣i bỏ 4.2 Kết nghiên cƣ́u 4.2.1 Tình hình chăn nuôi trại Trang trại lợn chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn lai máu (♀Landrace x ♂Yorkshire) lợn thịt phục vụ người tiêu dùng Trại vào hoạt động từ năm 2012, sở vật chất đầy đủ, vậy cấu đàn giữ ổn định qua các năm Số lượng cấu đàn lợn từ năm 2014 đến thống kê bảng 4.2: Bảng 4.2 Cơ cấu đàn lợn trại 2014 - 2016 Tổng số Tổng số con đực (con) (con) 2014 90 93 2015 100 103 2016 150 153 10/2016 150 153 Năm theo dõi Tổng số lợn (con) Bảng 4.2 cho ta thấy số lợn trại biến động nhiều qua năm quá trình nhập xuất bán liên tục phục vụ cho nhu cầu thị trường trại giống công ty Số lợn xuất bán chủ yếu lợn thịt 4.2.2 Kết điều tra tình hình mắc hôị chứng viêm phổ i đàn lợn theo tháng điều tra Trong chăn nuôi lợn thì bệnh viêm phổ i gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi trang trại, có nhiều lợn ốm còi 37 cọc, chậm lớn, chi phí điều trị lớn, chi phí phòng bệnh các hao tổn thức ăn tăng, giá thành sản phẩm thiếu cạnh tranh Đây vấn đề các nhà khoa học nhà chăn nuôi quan tâm từ trước đến Để làm rõ vấ n đề , tìm phương pháp phòng trị bệnh tốt , với đề tài , tiến hành theo dõi bệnh viêm phổi Trong thời gian thực tâ ̣ p ta ̣o tra ̣i lơ ̣n Tân Huê ̣ , tiến hành theo dõi bệnh viêm phổ i 150 nái Kế t quả điề u tra đươ ̣c tình hình mắ c bê ̣nh viêm phổ i đươ ̣c trình bày ở bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết điều tra tình hình hô ̣i chƣ́ng viêm phổ i lơ ̣n (từ tháng đến tháng 10/2016) Tống số lợn Số theo dõi mắc bệnh (con) (con) Tháng 150 5.33 Tháng 150 3,33 Tháng 150 3,33 Tháng 10 150 1,33 Tháng Tỷ lệ (%) Kết quả điều tra tỷ lệ mắc cường độ mắc bệnh viêm phổ i t ại trại thể hiện qua bảng 4.3 cho ta thấy: Bê ̣nh viêm phổ i gây đàn lơ ̣n các tháng có sự khác biê ̣t không cao Tháng 10/2016 có tỷ lệ mắc bệnh thấp 1,33%, tháng có tỷ lê ̣ mắ c bê ̣nh cao nhấ t 5,33% Vì tháng thời tiế t thay đổ i đô ̣t ngô ̣t, trời nắ ng nóng, có mưa nhiều , đô ̣ ẩ m không khí cao làm vâ ̣t mê ̣t mỏi , sức đề kháng bị giảm sút tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập Đây cũng là thời gian giao mùa, điều kiện thuận lợi cho vi s inh vâ ̣t phát triể n Sự chênh 38 lê ̣ch tỷ lê ̣ lơ ̣n mắ c bê ̣nh giữa tháng cao nhấ t và thấ p nhấ t là 4%, là số liê ̣u mang tin ́ h chấ t tương đố i 4.2.3 Tỷ lệ mắc hội chứng viêm phổi lợn theo lứa đẻ Để biế t ảnh hưởng của lứa tuổ i tớ i khả mắ c bê ̣nh, chia lơ ̣n làm các giai đoa ̣n sau : lơ ̣n đẻ lứa – 2, lơ ̣n đẻ lứa – 3, lơ ̣n đẻ lứa – 4, lơ ̣n đẻ từ lứa trở lên Kế t quả thể hiện bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh hô ̣i chƣ́ng viêm phổi lợn theo lứa đẻ Số lợn theo Số lợn mắc Tỷ lệ dõi (con) bệnh(con) (%) 1–2 10 30,00 2–3 30 16,66 3-4 60 8,33 >4 50 14,00 Lứa đẻ Qua bảng 4.4 cho ta thấ y , bê ̣nh viêm phổ i xảy ở mo ̣i lứa tuổ i , tỷ lê ̣ mắ c ở các lứa đẻ khá c không giố ng nhau, cụ thể: Lơ ̣tn nái sinh sản lứa1 - kiể m tra 10 thấ y mắ c con, tỷ lệ 30% Lơ ̣n nái sinh sản lứa - kiể m tra 30 con, bi bê ̣ ̣nh , tỷ lệ 16.66% Lơ ̣n nái sinh sản lứa3 - kiể m tra60 con, bimắ ̣ c bê ̣nh, tỷ lệ 8.33% Lơ ̣n nái sinh sản từ lứa thứ4 trở lên cotỷ ́ lệ nhiễm bệnh là14% 4.2.4 Những biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Trong theo dõi lơ ̣n bi ̣mắ c bê ̣nh, ghi chép biểu hiê ̣n lâm sàng điể n hình của bê ̣nh Từ những triê ̣u chứng lâm sàng và bê ̣nh tíc,htìm nguyên nhân gây bệnh cho lơ ̣n Kế t quả đươ ̣c thể hiê ̣n ở bảng4.5 Về triệu chứng: hắt chảy nước mũi, sau chuyển thành dịch nhầy, lợn thở khó, ho nhiều, sốt ngắt quãng, ăn Lúc 39 đầu ho khan tiếng, ho chủ yếu về đêm, sau chuyển thành cơn, nước mũi nước mắt chảy nhiều, há mồm để thở, đặc biệt ngày thời tiết thay đổi, buổi sáng sớm chiều tối Vì phổi bị tổn thương nên lợn thở thể ngực phải chuyển sang thở thể bụng, nhiều thở ngồi chó thở Rõ sau bị xua đuổi, có mệt quá nằm lỳ mà phản xạ sợ sệt Xương sườn bụng nhô lên hạ xuống theo nhịp thở gấp Về bệnh tích: chủ yếu quan hô hấp Đặc biệt phổi, sau -5 ngày nhiễm bệnh hiện tượng viêm phổi từ thùy tim lan sang thùy đỉnh phía trước thùy hoành phía sau, bệnh tích thường thấy rìa vùng thấp cả hai phổi Lúc đầu xuất hiện chấm viêm đỏ xám rồi to dần ra, tập trung lại thành vùng rộng lớn Bệnh tích biểu hiện đối xứng hai phổi, chỗ viêm có giới hạn rõ với chỗ phổi lành Một bệnh tích đặc trưng khác hạch lympho phổi sưng to gấp – lần hạch lợn bình thường Bảng 4.5 Những biểu lâm sàng lợn bệnh Số STT theo dõi Số có Biểu lâm sàng (con) biểu (con) Tỷ lệ (%) Sốt, lông xù 13 65,0 Ho, ho nhiều 17 85,0 Khó thở, thở thể bụng 11 55,0 Chảy nước mũi 35,0 Ăn 18 90,0 20 Từ bảng 4.5 cho ta thấ y , lơ ̣n bi ̣bê ̣nh viêm phổ i có các triê ̣u chứng : số t, lông xù , ho, ho nhiề u , khó thở, thở thể bu ̣ng , chay nước mũi , ăn Biề u 40 hiê ̣n chủ yế u là ho , ho nhiề u (85%) ăn (90%), số t, lông xù (65%), chảy nước mũi (35%),khó thở, thở thể bu ̣ng ( 55%) Những biể u hiê ̣n mang tính tương đố i , không phải nào bi ̣bê ̣nh viêm phổ i cũng có những biể u hiê ̣n Đây là những triê ̣u chứng điể n hình , thường gă ̣p lơ ̣n bi ̣viêm phổ i 4.2.5 Hiệu điều trị hội chứng viêm phổi lợn hai phác đồ thử nghiệm Lợn bệnh sốt nhẹ 40,4-41oC, hắt chảy nước mũi, sau chuyển thành dịch nhầy, lợn thở khó, ho nhiều, cong lưng lên lúc ho, sốt ngắt quãng, ăn Lúc đầu ho khan tiếng, ho chủ yếu về sáng sớm đêm, sau chuyển thành cơn, nước mũi, nước mắt chảy nhiều Vì phổi bị tổn thương nên lợn thở thể ngực phải chuyển sang thở thể bụng, nhiều thở ngồi chó thở Rõ sau bị xua đuổi, có mệt quá nằm lỳ mà phản xạ sợ sệt Xương sườn bụng nhô lên hạ xuống theo nhịp thở gấp Ở lợn khỏe thường có tần số hô hấp 10 – 20 lần/phút, lợn bệnh số tăng lên 60, 100, 150, thậm chí 200 lần/phút Vì vậy, điều trị cho lợn cần kết hợp trị nguyên nhân gây bệnh trị triệu chứng, nâng cao thể trạng cho lợn, tăng sức đề kháng Để góp phần vào việc tìm biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả, tiến hành sử dụng các phác đồ điều trị khác qua chọn phác đồ điều trị hiệu quả Chúng tiến hành điề u tri ̣bê ̣nh qua phác đồ : - Phác đồ 1: thuốc kháng sinh sử dụng Martylan (tiêm 1ml/15kg TT, ngày tiêm lần) - Phác đồ 2: thuốc kháng sinh sử dụng Kana – Cefa (tiêm 1ml/15kg TT, ngày tiêm lần) Kết hợp sử dụng Gluco – K – C để ̣ số t, hồ i sức cho cả phác đồ 41 Chúng dùng các phác đồ điều trị cho lô, mỗi lô 10 Thí nghiệm tiến hành: với ô lợn mắc bệnh, lợn mắc bệnh đánh dấu, ghi chép Số lợn theo dõi chia làm ô tương ứng với phác đồ điều trị Mỗi phác đồ điều trị sử dụng liệu trình từ 3-5 ngày ghi chép lại đầy đủ thời gian lợn khỏi bệnh, nếu sau ngày lợn điều trị không khỏi bệnh thay thế thuốc khác để tránh hiện tượng kháng thuốc đảm bảo hiệu quả kinh tế điều trị Sau quá trình theo dõi và điề u tri ̣bê ,̣nhkết quả trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ điều trị Số Phác đồ điều trị điều trị Thời gian khỏi bệnh Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Tổng số Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) khỏi bệnh Số (n) Tỷ lệ (%) 10 0 0 20,00 50,00 10,00 80,00 10 0 0 30,00 40,00 20,00 90,00 Kết quả thu cho thấy cả phác đồ điều trị đều có hiệu quả điều trị bệnh viêm phổ i lợn Tuy nhiên, hiệu quả điều trị phác đồ khác Qua bảng 4.6 cho thấ y: Sử du ̣ng phác đồ cho 10 lơ ̣n nái ( Martylan tiêm bắ p thiṭ , liề u lươ ̣ng 1ml/ 15kg TT, tiêm ngày/ lầ n, liê ̣u triǹ h – ngày), thời gian khỏi bê ̣nh – ngày Trong đó, ngày thứ ngày thứ không có khỏi; ngày thứ có khỏi , chiế m tỷ lê ̣ 20%; ngày thứ có khỏi , tỷ lệ 50%; ngày thứ co khỏi , tỷ lệ 10% Sau ngày điều trị , có khỏi chiế m 80%, không khỏi cầ n đổ i loa ̣i thuố c khác để điều trị Dùng phác đồ cho 10 lơ ̣n nái còn la ̣i (Kana – Cefa tiêm bắ p thiṭ , liề u lươ ̣ng 1ml/ 15kg TT, tiêm lầ n/ ngày, liên tu ̣c từ – ngày), thời gian lơ ̣n 42 khỏi bệnh từ – ngày Trong đó , ngày thứ ngày thứ khỏi; ngày thứ có khỏi, chiế m tỷ lê ̣ 30%; ngày thứ có khỏi, tỷ lê ̣ 40%; ngày thứ co khỏi, tỷ lệ 20% Sau ngày điều trị, có khỏi chiếm 90%, không khỏi cầ n đổ i loa ̣i thuố c khác để điề u tri.̣ Cả phác đồ đều sử dụng thêm Gluco – K – C, liề u lươ ̣ng 1ml/10kg TT, tiêm bắ p nhằ m ̣ số t , tiêu viêm, trơ ̣ sức, trơ ̣ lực Từ kế t quả cho thấ y : phác đồ có hiệu quả phác đồ 1, nhiên hiê ̣u quả chênh lê ̣ch không cao Vì vậy, cả loại thuốc đều có tác dụng tố t điề u tri ̣bê ̣nh viêm phổ i ở lơ ̣n Để đem la ̣i hiê ̣u quả cao điề u tri ̣ bê ̣nh, nên kế t hơ ̣p sử du ̣ng cả loại thuốc Martylan Kana – Cefa Viê ̣c kế t hơ ̣p sử du ̣ng cả loại thuốc nhằm tránh tình trạng nhờn thuốc đối với vi khuẩ n 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn cứ vào kết quả theo dõi nghiên cứu trình thực tập tại sở rút kết luận sau: Trại có 153 có: 90 nái bản, 60 nái hậu bị, đực giố ng - Tỷ lệ nhiễm bệnh hen suyễn đàn lợn nuôi tại trại lợn Tân Huệ tháng mắc cao 5,33%, tháng 10 mắc thấp 1.33% - Lơ ̣n ở các lứa đẻ đề u mắ c bê ̣nh - Trong20 lơ ̣n mắ c bê ̣nh, không có lơ ̣n chế, ttỷ lệ chế t là0% Tổ ng số khỏi bê ̣nh la18 u tri ̣ ̀ con, không khỏi sẽ thay đổ i loa ̣i thuố c khác và tiế p tu ̣c điề - Hầu hết lợn mắc bệnh viêm phổ i đều thể hiện triệu chứng bệnh tích rõ ràng Về triệu chứng: ho, lúc đầu ho khan, khó thở, thở thể bụng, ngồi thở kiểu chó, tần số hô hấp tăng, đặc biệt vào buổi sáng sớm, chiều tối thời tiết thay đổi; chảy nước mũi, niêm mạc mắt xuất huyết Về bệnh tích: chủ yếu quan hô hấp Đặc biệt phổi, phổi bị viêm lan rộng, có màu hồng nâu xám, có hiện tượng nhục hóa, gan hóa, sưng to, phổi bị viêm dính vào thành ngực, phổi chuyển màu sẫm, hạch lympho phổi sưng to gấp – lần hạch lợn bình thường - Hai loại thuố c Martylan và Kana – Cefa đều có tác dụng tốt việc điều trị bệnh viêm phổ i lợn Thuố c Kana – Cefa có nhiều ưu thế về hiệu quả, thời gian điều trị Sau ngày điều trị, tỷ lệ khỏi bệnh thuốc Kana – Cefa 90,00%, thuốc Martylan là 80,00% Tuy nhiên, thuố c Martylan có tác du ̣ng 48 giờ, nên số lầ n tiêm thuố c giảm xuống 44 5.2 Đề nghị Chăn nuôi theo quy mô trang trại hướng tất yếu ngành chăn nuôi hiện đại, giảm thiểu dịch bệnh, tránh ô nhiễm môi trường Việc thực hiện các mô hình chăn nuôi lợn cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc đẩy mạnh sản xuất theo hướng hàng hóa, gắn sản xuất với chế biến thị trường tiêu thụ, mang lại thu nhập cao ổn định cho người nông dân Tuy nhiên việc áp dụng chăn nuôi theo phương pháp bán công nghiệp hay công nghiệp đòi hỏi chi phí lượng vốn đầu tư xây dựng trang trại giống thức ăn chăn nuôi tương đối lớn Quy trình thực hiện yêu cầu việc nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh tương đối khắt khe Chính vậy, việc chăn nuôi theo hướng trang trại nông hộ đòi hỏi người chăn nuôi phải có tính toán chặt chẽ để đảm bảo hiệu quả sản xuất Có thể nói phát triển chăn nuôi lợn theo hướng hàng hóa hướng thích hợp Địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đạo hộ chăn nuôi đưa vào sản xuất vật nuôi mới, phương thức chăn nuôi an toàn, quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa, khuyến khích người chăn nuôi mở rộng sản xuất giúp người nông dân làm giàu, phát triển kinh tế gia đình Qua thời gian thực tập tại sở mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm phổ i sau: - Cần thực hiện tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh viêm phổ i bệnh tật nói chung - Khuyến cáo sở nên áp dụng cả Cefa để điều trị đối với bệnh viêm phổ i loại thuốc Martylan và Kane – 45 - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn để cung cấp cho thị trường lợn giống lợn thương phẩm cho thị trường - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân tại trại nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm phổ i nói riêng bệnh tật nói chung, nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất - Nhà trường khoa cần mở rộng liên kết với các trại để sinh viên có nhiều hội học hỏi rèn luyện kỹ tay nghề minh các sinh viên có hội nghiên cứu khoa học thử nghiệm các phác đồ điều trị mới nhằm nâng cao chất lượng chữa trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi - màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Lê Minh Chí (2004), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 15 – 17 Trương Văn Dung , Phạm Sỹ Lăng , Nguyễn Ngo c̣ Nhiên , Lê Văn Ta ̣o , Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bê ̣nh vi khuẩn Mycoplasma pử gia súc, gia cầ m nhập nội và biê ̣n pháp phòng tri, ̣ Nxb Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Stan Done (2002), “Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp ảnh hưởng thế đến sức khoẻ đàn lợn” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Đào Lệ Hằng, Trần Văn Bình, Nguyễn Văn Trí (2008), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Minh Tâm (2007), Giáo trình Vi sinh vật Bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật Bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Mỹ (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan, Dương Thị Minh Huyền (2012), “Đặc điểm bệnh lý Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) lợn sau cai sữa lợn choai xác định kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình thú y bản, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Văn Lãnh (2012), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh suyễn lợn ứng dụng kỹ thuật Semi - Nested PCR xác định Mycoplasma hyopneumoniae”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số (2012) 16 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), Bệnh lợn, Nxb Lao Động – Xã Hội 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nô ̣i 19 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn Nxb Đà Nẵng 20 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Thị Phước Ninh, Nguyễn Ngọc Tuân (2007), “Khảo sát biến động kháng thể mẹ truyền heo nái nhiễm virus”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 22 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2005), Thuốc thý y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 23 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thi ̣Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình nội khoa gia súc, nxb Nông nghiê ̣p I Hà Nô ̣i 26 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Lê Văn Năm (2009), “Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm”, NXB Nông nghiệp 28 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất bản Đại học Hùng Vương 29 Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), “Bệnh viêm phổi heo (suyễn)”, Bài báo Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư Bến Tre 30 Cù Hữu Phú (2002), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi tại số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (2), Nxb khoa học kỹ thuật 31 Cù Hữu Phú (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovaccine phòng bệnh đường hô hấp lơ ̣n nuôi tại số tỉnh, khu vực phía Bắc”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969 - 2004, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 33 Tạ Thị Vịnh ( 1991), Hê ̣ hô hấ p – Giáo trình sinh lý bê ̣nh thú y , Nxb Nông nghiê ̣p I, Hà Nội 34 Vũ Đình Vượng (2004), Giáo trình b ệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 35 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nô ̣i II Tài liệu nƣớc 36 Abraham Loren-Muro, Francisco J., Avelar – Gonzalez, Victor M (2013), “Presence of Actinobacillus pleuropneumoniae, Streptococcus suis, Pasteurella multocida, Bordetella bronchieseptica, Haemophilus parasuis and Mycoplasma hyopneumoniae in upper respiartory tract of swine in farms from Aguascaluentes, Mexico”, Vol.3, No.2, pp 132-137 37 Ana MS Guimaraes, Andrea P., Jorge T., Leslie P (2010), “Determine Mycoplasma suis antigen and immunoassay development MIA”, Journal of Veterinary diagnostic investigation, pp 45 – 57 38 Katri Nevolen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 39 Nicolet J (1992), Actilobacillus pleuropneumoniae, IOWA State University Press/ AMES, OIWA U.S.A, 7th Edition 40 Ross C W (1986), “Observation skin colour and making of the buffalo (B.bubalis)”, Veterinarian lond, 5.P 29 – 32 III Tài liệu tham khảo internet 41 Nghiên cứu mô ̣t số bê ̣nh lý của bê ̣nh viêm phổ i ở lơ ̣n Mycoplasma tại mô ̣t số vùng phu ̣ câ ̣n Hà Nô ̣i và biê ̣n pháp phòng tri (2013) ̣ http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-mot-so-benh-ly-cua-benh-viemphoi-o-lon-do-mycoplasma-tai-mot-so-vung-phu-can-ha-noi-va-bienphap-phong-tri-44889 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lơ ̣n bi viêm phổ i, màng phổi dính sƣờn ̣ Ảnh 2: Lơ ̣n bi viêm, phổ i xuấ t huyế t ̣ Ảnh 3,4: Các loại thuốc điều trị viêm phổi cho lợn ... hại bệnh gây nên, chúng em tiến hành thực hiện đề tài: Tình hình mắc hôị chứng viêm phổi lợn trại công ty Marphavet phác đồ điều trị 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu... 4.2.3 Tỷ lệ mắc hô ̣i chứng viêm phổi lợn theo lứa đẻ 38 4.2.4 Những biểu hiện lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh 38 4.2.5 Hiệu quả điều trị hô ̣i chứng viêm ph ổi lợn hai phác... HÌNH MẮC HỘI CHƢ́NG VIÊM PHỔI Ở LỢN TẠI TRẠI CỦA CÔNG TY MARPHAVET VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRI ̣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K45 – CNTY

Ngày đăng: 26/10/2017, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN