Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NƠNG THÁI BẢO Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM VÚ, VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI TRẠI LỢN BÌNH MINH MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NƠNG THÁI BẢO Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM VÚ, VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI TRẠI LỢN BÌNH MINH MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K45 - CNTY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Cù Thị Thúy Nga Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trại lợn liên kết công ty CP Bình Minh Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt tơi suốt q trình học tập trường Cơng ty CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực tập, giúp tơi hồn thành tốt công việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Cù Thị Thúy Nga động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo tơi tận tình suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 201 Sinh viên Nông Thái Bảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Kết sản xuất trại năm Bảng 2.2: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 20 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 38 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 39 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 42 Bảng 4.4: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái nuôi trại 43 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo giống 44 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo lứa đẻ 45 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái qua tháng 47 Bảng 4.8: Mức độ viêm tử cung lợn nái theo tháng 48 Bảng 4.9: Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, viêm vú đến khả sinh sản lợn nái 50 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái 51 iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng HTNC : Huyết ngựa chửa MMA Nxb PRRS : Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú, viêm tử cung sữa : Nhà xuất : Porcine reproductive and respiratory syndrome – Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn TT : Thể trọng VTM : Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu và yêu cầ u đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầ u đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất nơi thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đại cương quan sinh dục gia súc 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.3 Một số hiểu biết trình viêm 10 2.2.4 Một số bệnh sinh sản thường gặp lợn nái 13 2.2.5 Một số hiểu biết thuốc kháng sinh sử dụng đề tài 23 2.2.6 Tình hình nghiên cứu nước nước 24 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái sinh sản trại 29 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú 30 3.4.3 Phương pháp xác định mức độ viêm tử cung qua triệu chứng lâm sàng .30 3.4.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 3.5 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 33 3.5.1 Các tiêu theo dõi 33 3.5.2 Một số cơng thức tính tốn tiêu 33 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 4.1.1 Công tác chăn nuôi 35 4.1.2 Công tác thú y 37 4.1.3 Công tác khác 42 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 42 4.2 Kết nghiên cứu 43 4.2.1.Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái sinh sản từ nái hậu bị đến nái lứa đẻ thứ 10 sở thực tập 43 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo giống 44 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo lứa đẻ 45 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái theo tháng tra ̣i 47 4.2.5 Mức độ viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng sở thực tập 48 4.2.6 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, viêm vú đến khả sinh sản lợn nái nuôi sở thực tập 49 vi 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái sở thực tập 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình Chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn Đây nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: Da, mỡ, nội tạng cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng người dân, nên chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Nhờ vậy, công tác lai tạo giống triển khai thu nhiều kết to lớn như: Tạo giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Trong đó, cơng tác thú y đặc biệt ý đến Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn ni lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trang trại nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú ngày nhiều khả thích nghi đàn lợn nái với điều kiện ngoại cảnh nước ta Mặt khác trình sinh đẻ lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng Đặc biệt bệnh viêm tử cung loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợn nái: gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn Với mục đích góp phần nâng cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu điều trị bệnh, tiết kiệm chi phí chăn ni trại lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội Xuấ t phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội phác đồ điều trị bệnh” 1.2 Mục tiêu và yêu cầ u đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái nuôi trại lơ ̣n Bình Minh - Đánh giá hiệu thuốc Vetrimoxin L.A Pendistrep L.A điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái 1.2.2 Yêu cầ u đề tài - Theo dõi thu thập đầy đủ xác số liệu có liên quan đến bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái ni trại - Tìm hiểu ngun nhân gây bệnh thường gặp đàn lơ ̣n nái, từ đó đưa biê ̣n pháp điề u tri ̣phù hơ ̣p - Là sở, cho nghiên cứu mức cao 44 Mặt khác, người công nhân quá la ̣m dụng dùng biện pháp can thiệ p tay, không kỹ thuật gây tổn thương quan sinh dục lợn nái dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng lên Tỷ lệ lợn nái mắc bê ̣nh viêm vú là 2,04% theo thấy nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, q trình lợn bú sữa gây tơn thương đầu núm vú lợn mẹ 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo giống Tại trại lợn Bình Minh ni giống lợn ngoại Yorkshire, Landrace, nhập từ công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Để đáng giá tình hình mắc viêm tử cung, viêm vú giống, dòng, chúng tơi tiến hành theo dõi hai giống để so sánh Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo giống Chỉ tiêu Số nái theo dõi Giống lợn (con) Yorkshire 128 Viêm tử cung Viêm vú Số nái mắc Tỷ lệ Số nái mắc Tỷ lệ bệnh (con) mắc (%) bệnh (con) mắc (%) 37 28,91 2,34 Landrace 68 21 30,88 1,47 Tổng 196 58 29,59 2,04 Kết bảng 4.5 cho thấy: Đối với bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc đàn nái thuộc giống có khác biệt khơng đáng kể Tỷ lệ mắc lợn Yorkshire 28,91%, lợn Landrace 30,88% Đối với bệnh viêm vú, có mắc bệnh: Trong đó, lợn nái Yorkshire con, chiếm tỷ lệ 2,34%, giống Landrace có con, chiếm tỷ lệ 1,47% 45 Nhìn chung, tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn nái thuộc giống tỷ lệ nhiễm bệnh khơng có khác nhau, giống lợn ngoại có nguồn gốc từ vùng khí hậu ơn đới nhập vào nước ta Do khả thích nghi với điều kiện mơi trường nước ta tương đương Nguyên nhân tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung hai giống lợn Yorkshire Landrace nuôi trại cao Do giống lợn ngoại nên sức đề kháng giống hạn chế, bên cạnh lợn thường đẻ to nên lợn đẻ thường phải can thiệp tay, dẫn đến tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục cao Đặc biệt, trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp, diện tích chuồng ni chật hẹp, lợn nái vận động giai đoạn mang thai từ dẫn đến lợn trại có tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú cao 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo lứa đẻ Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú Chúng tiến hành theo dõi 196 nái thuộc lứa đẻ khác Kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo lứa đẻ Chỉ tiêu Lứa đẻ Hậu bị Viêm tử cung Viêm vú Số nái theo dõi Số nái mắc Tỷ lệ mắc Số nái mắc Tỷ lệ mắc (con) bệnh (con) (%) bệnh (con) (%) 37 0,00 0,00 1-2 65 21 32,31 1,53 3-4 35 14,29 0,00 5-6 23 11 47,82 8,69 7-8 31 18 58,06 3,22 - 10 60 0,00 Tổng 196 58 29,59 2,04 46 Từ bảng 4.6 cho thấy : lứa đẻ, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú khác Tổng số lợn nái ta theo dõi 196 số nái mắc bệnh viêm tử cung viêm vú 58 con, chiếm tỷ lệ 29,59% 2,04% Bắt đầu từ lứa đẻ thứ trở tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao so với lứa đẻ từ - Cụ thể lứa thứ - tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 47,82%, lứa - lứa thứ - tương ứng với 32,31% 14,29%, lứa - lứa >8 tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 58,06% 60% Bệnh viêm vú lợn lứa - tỷ lệ mắc cao lứa - 8,69% 1,53% Nguyên nhân tượng do: Ở lứa đẻ đầu lợn thường đẻ khó, đẻ non hay sảy thai, dễ can thiệp tay dụng cụ trình đẻ gây xây xát đường sinh dục vi khuẩn xâm nhập vào gây bệnh Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét: “Trong lứa đẻ đầu lợn nái thường bị rách âm đạo, nái đẻ khó thường phải can thiệp tay gần 100% số bị viêm tử cung” (theo Nguyễn Văn Thanh (2007)) [20] Những nái đẻ lứa - có tỷ lệ nhiễm thấp nái lứa đẻ khác lợn thuộc lứa đẻ phần lớn có sức khỏe, sức rặn đẻ tốt, thời gian đẻ nhanh nên phải can thiệp tránh tượng tổn thương đường sinh dục, tử cung phục hồi nhanh Vì nên mức độ mắc bệnh viêm đường sinh dục thấp Đối với lợn nái chưa đẻ mắc bệnh phối giống chưa kĩ thuật, đường sinh dục lợn nái bị xây xát trình phối giống dẫn đến viêm tử cung Số nái bị nhiễm sau phối chiếm tỷ lệ Những lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ nhiễm cao, kiểm tra thực tế cho thấy hầu hết lợn đẻ lứa thể trạng kém, đẻ tử cung lợn co bóp yếu, thường hay gây sát nhau, thai chậm có bị chết ngạt Hơn thai sản dịch chảy chậm, thời gian đóng kín cổ tử cung 47 chậm tạo điều kiện cho vi khuẩn từ môi trường xâm nhập vào gây viêm Từ chúng tơi nhận định người chăn ni cầ n có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để đa ̣t hiệu chăn nuôi cao 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái theo tháng traị Để đánh giá diễn biến tình hình mắc bê ̣nh viêm tử cung, viêm vú qua tháng năm, chúng tơi theo dõi vòng tháng Kết theo dõi thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái qua tháng Chỉ tiêu theo dõi Tháng 6/2016 Số nái theo dõi (con) 34 Viêm tử cung Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 14 41,18 Viêm vú Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 5,88 7/2016 32 12 37,50 3,13 8/2016 34 11 32,35 2,94 9/2016 31 25,81 0 10/2016 33 21,21 0 11/2016 32 18,75 0 Tổng 196 58 29,59 2,04 Qua kết bảng 4.7 cho thấy: Đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm viêm tử cung, viêm vú cao tập trung vào tháng 6, cao vào tháng Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng 6,7 tương ứng 41,18% , 37,50% 32,35% ; bệnh viêm vú 5,88%, 3,13% 2,94% Tháng 6, 7, tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung cao là tháng mùa hè, thời tiết biến đổi thất thường, nắng nóng, mưa ngâu làm cho độ ẩm chuồng ni tăng cao tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh 48 Tháng có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao nguyên nhân vào tháng6 có đợt nắng nóng kéo dài, khí hậu khắc nghiệt, nước dùng chăn nuôi thiếu hụt, thiếu nước tắm mát cho nái, nái đằm phân nhiều nóng mà vi khuẩn xâm nhập vào phận sinh dục gây viêm nhiễm nhiều Tháng 9, 10 tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung thấp vào thời gian thời tiết mát mẻ hơn, chuồng nuôi khô sẽ, lợn nái ăn uống tốt, khỏe mạnh bị bệnh Do vậy, lợn nái muốn hạn chế nhiễm bệnh, cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn 4.2.5 Mức độ viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng sở thực tập Trong thời gian thực tập , tiến hành theo dõi 58 nái mắc bệnh viêm tử cung Dựa vào triệu chứng lâm sàng chúng tiến hành phân loại mắc bệnh viêm tử cung theo thể viêm kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Mức độ viêm tử cung lợn nái theo tháng Thể Viêm Số nái Số nái Viêm nội mạc Viêm tƣơng mạc Viêm tử cung theo mắc Tỷ lệ tử cung tử cung Tháng dõi bệnh (%) Số nái Số nái Số nái Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ (con) (con) mắc bệnh mắc bệnh mắc bệnh (%) (%) (%) (con) (con) (con) 34 14 41,18 57,14 28,57 14,29 32 12 37,50 58,33 25,00 16,67 34 11 32,35 63,64 27,27 9,09 31 25,81 62,50 25,00 12,50 33 21,21 57,14 28,57 14,29 10 32 18,75 50,00 33,33 16,67 11 Tổng 196 58 29,59 40 68,97 * Ghi chú: Viêm nội mạc tử cung: Viêm thể nhẹ 13 22,41 8,62 49 Viêm tử cung: Viêm thể trung bình Viêm tương mạc tử cung: Viêm thể nặng Qua bảng 4.8 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm mức nhẹ (viêm nội mạc tử cung) chiếm tỷ lệ cao tổng số nái bị viêm tử cung tất tháng, từ 50,00% đến 63,64%; cao tháng chiếm 63,64% tỷ lệ thấp tháng 11 chiếm 50,00% Viêm tử cung có tỷ lệ mắc từ 25,00% đến 33,33%; cao tháng 11 chiếm 33,33% thấp tháng tháng chiếm 25,00% Viêm tương mạc tử cung có tỷ lệ thấp từ 9,09% đến 16,67% Có thể thấy chênh lệch số lượng thể lớn ; lý giải cho điều chúng tơi giải thích : Nhờ có theo dõi sát quản lý kỹ sư trại, nhiệt tình kỹ thuật trại, hàng ngày theo dõi lợn đẻ thường xun nhắc nhở cơng nhân, đồng thời chẩn đốn nhanh nên phát kịp thời bị viêm, không để viêm chuyển từ thể nhẹ sang thể nặng Như vậy, tháng khác có chênh lệch lớn tỷ lệ mắc thể viêm tử cung hầu hết viêm thể nhẹ chiếm tỷ lệ cao lứa Đây kết tốt, viêm thể nhẹ có thời gian điều trị phục hồi nhanh nhất, ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái 4.2.6 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, viêm vú đến khả sinh sản lợn nái nuôi sở thực tập Để biết ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, viêm vú đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại , tiến hành theo dõi58 nái mắc bệnh viêm tử cung, nái mắc bệnh viêm vú Kết trình bày bảng 4.9 50 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng bệnh viêm tử cung, viêm vú đến khả sinh sản lợn nái STT Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Số nái Thời Tỷ lệ Tỷ lệ Số nái Số nái động gian phối đạt phối đạt bị bệnh phối đạt dục lại động dục lần lần + (con) (con) (con) (ngày) (%) (%) 58 56 54 96,43 3,57 4 100 100 Từ kết từ bảng 4.9 ta thấy: Trong 58 nái mắc bệnh viêm tử cung có 56 nái động dục trở lại, đạt tỷ lệ 96,55% Lợn nái mắc bệnh viêm vú sau điều trị động dục trở lại đạt tỷ lệ 100% Thời gian động dục sau mắc bệnh ngày Trong 56 nái động dục trở lại bệnh viêm tử cung, tiến hành phối giống, phối lần đạt 54 nái, tỷ lệ 96,43%, phối lần + đạt nái, tỷ lệ 3,57%; nái mắc bệnh viêm vú phối đạt con, tỷ lệ 100% Như vậy, có bệnh viêm tử cung làm ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái, bệnh viêm vú không làm ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại 4.2.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái sở thực tập Sau trình tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốc Vetrimoxin L.A Pendistrep L.A bệnh viêm tử cung, viêm vú Kết trình bày bảng 4.10 51 Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái Chỉ tiêu Phác đồ Số nái điều trị (con) 29 Kết Số nái khỏi (con) 29 Tỷ lệ khỏi (%) 100 Phác đồ 29 27 93,10 Phác đồ 2 100 Phác đồ 2 100 Phác đồ điều trị Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Qua bảng 4.10 cho thấy kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú hai phác đồ cho kết điều trị bệnh cao * Ở bệnh viêm tử cung: Phác đồ 1: Điều trị 29 lợn mắc bệnh, có 29 khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ 2: Điều trị 29 lợn mắc bệnh, có 27 khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 93,10% Lợn sau điều trị khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng mủ âm hộ, khơng có mùi thối, lên giống trở lại Qua bảng thấy sử dụng phác đồ với thuốc Vetrimoxin L.A để điều trị bệnh viêm tử cung lợn cho hiệu điều trị bệnh cao phác đồ với thuốc Pendistrep L.A * Ở bệnh viêm vú: Phác đồ 1: Điều trị lợn mắc bệnh, có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ điều trị 2: Điều trị lợn mắc bệnh, có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% 52 Biể u hiê ̣n lợn khỏi bệnh là: Sau điều trị lợn khỏe mạnh trở lại, vú không sưng, chảy máu, lợn cho bú bình thường Chúng tơi thấy sử dụng phác đồ 1, với thuốc Vetrimoxin L.A Pendistrep L.A điều trị bệnh viêm vú lợn cho hiệu điều trị bệnh Như vậy, thuốc Vetrimoxin L.A có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm tử cung và viên vú cao (100%) so với th́ c Pendistrep L.A , nên sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A điều trị Tuy nhiên, trước sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thường xuyên thay đổi thuốc để tránh trường hợp quen thuốc, nhờn thuốc, làm tăng hiệu điều trị giảm chi phí liên quan Dựa kết điều trị trên, khuyến cáo nên dùng thuốc Vetrimoxin L.A để điều trị cho lợn nái mắc viêm tử cung, viêm vú cho kết điều trị khỏi bệnh cao 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết điều tra, theo dõi khảo sát q trình thực tập sở, chúng tơi rút kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại 29,59% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi trại 2,04% - Tỷ lệ mắc viêm tử cung, viêm vú có xu hướng tăng dần theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc viêm tử cung, viêm vú lợn nái tập trung vào tháng nắng nóng ; bệnh viêm tử cung tháng 6,7 tháng với 41,18% , 37,50% 32,35% ; bệnh viêm vú mắc cao nhấ t ở tháng với tỉ lê ̣ 5,88 % Như vậy, điều kiện khí hậu chuồng ni ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái - Mức độ viêm viêm tử cung tháng theo dõi khác Tỷ lệ viêm thể nhẹ (68,97%), thể viêm trung bình (22,41%) thể nặng (8,62%) - Tỷ lệ mắc bệnh khác đáng kể giữa hai giống lợn Yorkshire Landrace - Sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A để điều trị bệnh viêm tử cung đạt hiệu cao sử dụng thuốc Pendistrep L.A tương ứng (100% 93,1%), bệnh viêm vú thì hiệu điều trị 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn - Khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung cho lợn nái sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bin ̀ h (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thi ̣t, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội, Trang 29 - 35 Trầ n Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo , Nxb Nông nghiê ̣p Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn náinuôi tại Hưng Yên, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ chăn nuôi, Đa ̣i ho ̣c Nông Nghiê ̣p I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Kim Dung , Lê Thi Ta ̣ ̀ i (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuấ t lợn thi ̣t siêu nạc xuấ t khẩu, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Trầ n Tiế n Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điề u tri ̣ các bê ̣nh ở lợn , Nxb Đà Nẵng , Trang 77 - 91 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đich ̣ Lân, Trương Văn Dung (2002), Bê ̣nh phổ biế n lợn biện pháp phòng trị, tâ ̣p II, Nxb Nơng nghiê ̣p, Trang 44 - 52 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bê ̣nh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiê ̣p Hà Nô ̣i, Trang 165 - 169 13 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Hồ ng Mâ ̣n, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 15 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, tập XIV, số 21 Ngơ Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 22 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 25 Andrew Gresham (2003); Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 26 Kemper N and Geijets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Một số loại thuốc sử dụng điều trị bênh ̣ viêm tƣ̉ cung viêm vú lợn Lợn mắc bệnh viêm tử cung Lợn mắc bệnh viêm vú ... NƠNG THÁI BẢO Tên đề tài: THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM VÚ, VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NI TẠI TRẠI LỢN BÌNH MINH MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... ni trại lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội Xuấ t phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm vú, viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Bình. .. 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái theo lứa đẻ 45 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú lợn nái theo tháng tra ̣i 47 4.2.5 Mức độ viêm tử cung đàn lợn nái theo tháng sở