Bao cao cuc doan khi hau VN Tieng Anh

456 179 0
Bao cao cuc doan khi hau VN Tieng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao cao cuc doan khi hau VN Tieng Anh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

  1 Climate change and world food security: a new assessment Biến đổi khí hậu và an toàn lương thực của thế giới: một cách đánh giá mới Martin Parry a, *, Cynthia Rosenzweig b , Ana Iglesias c , Gunther Fischer d , Matthew Livermore a a The Jackson Environment Institute, University of East Anglia, Norwich NR4 7TJ, UK b Goddard Institute for Space Studies, New York, 10025, USA c Universidad Politecnica de Madrid, 28040 Madrid, Spain d International Institute for Applied Systems Analysis, A-2361 Laxenburg, Austria Translator: Võ Thị Thu và Lê Đức Minh Tóm tắt Dựa trên nghiên cứu trước đây, những ước tính định lượng về tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) lên sản xuất lương thực toàn cầu được thực hiện dựa trên thử nghiệm kịch bản khí nhà kính trong trường hợp tổng thể HadCM2 và gần đây là HadCM3 của Trung tâm Hadley tại Anh Quốc (Hulme và cộng sự, 1999). Những hậu quả tác động lên giá lượng thực toàn cầu và và số lượng người có nguy cơ bị đói do tổ chức nông lương thế giới (FAO, 1988) đưa ra cũng được tính tới. BĐKH được dự đoán sẽ làm tăng sản lượng cây trồng ở các vùng vĩ độ cao và trung bình và giảm ở các vùng vĩ độ thấp hơn. Sự thay đổi này ngày càng trở nên rõ ràng. Hệ thống cung cấp lương thực có thể đáp ứng được những thay đổi theo vùng ở mức độ toàn cầu, với năng suất lương thực, giá cả và nguy cơ bị đói gần như không bị tác động dưới những tác động bổ sung của BĐKH. Đến những năm 2080, số người gia tăng vì nạn đói do tác động của BĐKH có thể lên tới 80 triệu người (±10 triệu người tùy thuộc vào kịch bản nào trong số 4 trường hợp của HadCM2 được sử dụng). Tuy nhiên, ở một số khu vực (đặc biệt vùng khô hạn và cận nhiệt đới) sẽ phải chịu những tác động rất bất lợi. Đặc biệt như châu Phi sẽ phải chịu sự sụt giảm lớn về năng suất, sản lượng cây trồng và tăng số người có nguy cơ bị đói do tác động của BĐKH. Châu lục này dự tính sẽ có thêm từ 55 đến 65 triệu người có nguy cơ bị đói tính đến những năm 2080 theo kịch bản BĐKH HadCM2. Còn theo kịch bản BĐKH HadCM3, tác động thậm chí còn nặng nề hơn, với ước tính có thêm hơn 70 triệu người phải đối mặt với nguy cơ bị đói ở châu Phi. 1.Mở đầu Các bằng chứng khoa học hiện nay cho thấy rằng từ thế kỷ trước, con người đã bắt đầu gây ra những tác động đến khí hậu, khiến khí hậu trái đất nóng lên (IPCC, 1996,1998). Trong những thập niên tiếp theo, nền nông nghiệp thế giới sẽ phải đương đầu với những thử thách này bên cạnh những vấn đề do gia tăng dân số gây ra, với dân số được dự đoán là sẽ tăng gấp đôi vào những năm 2080 (World Bank, 1995). Nghiên cứu này tìm hiểu những tác động tiềm tàng của BĐKH lên sản lượng cây trồng, nguồn cung của lương thực thế giới và nguy cơ của nạn đói. Sự thay đổi của năng suất cây trồng trước tác động của BĐKH được ước tính từ mô hình phát triển cây trồng. Những hậu quả kinh tế do những thay đổi tiềm tàng của năng suất cây trồng sau đó được mô phỏng sử dụng mô hình thương mại lương thực toàn cầu. Phân tích này cung cấp những ước tính về sự thay đổi của sản lượng và giá của một số loại lương thực Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change United Nations Development Program Terms English Vietnamese (NAO) Definitions English Vietnamese fluctuations in the strength of the main westerly winds across the Atlantic into Europe, and thus to fluctuations in the embedded cyclones with their associated frontal systems qua Đại Tây Dương đến châu Âu, đến biến động bão kết hợp với hệ thống front liên quan chúng Northern Annular Mode (NAM) Dao động hình khuyên phía bắc A winter fluctuation in the amplitude of a pattern characterized by low surface pressure in the Arctic and strong mid-latitude westerlies NAM has links with the northern polar vortex into the stratosphere Its pattern has a bias to the North Atlantic and has a large correlation with the North Atlantic Oscillation Một biến động mùa đông biên độ hình đặc trưng khí áp bề mặt thấp Bắc Cực dòng tây vĩ độ trung bình NAM liên kết với xoáy cực bắc vào tầng bình lưu Hình thiên phía Bắc Đại Tây Dương có tương quan lớn với Dao động Bắc Đại Tây Dương Pacific Decadal Oscillation (PDO) Dao động thập kỷ Thái bình dương The pattern and time series of the first empirical orthogonal function of sea surface temperature over the North Pacific north of 20°N PDO broadened to cover the whole Pacific Basin is known as the Interdecadal Pacific Oscillation (IPO) The PDO and IPO exhibit virtually identical temporal evolution Hình thê chuỗi thời gian chức trực giao thực nghiệm nhiệt độ bề mặt nước biển Bắc Thái Bình Dương phía bắc 20 ° N PDO mở rộng để bao gồm toàn lưu vực Thái Bình Dương biết đến thập kỷ Dao động nội-Thái Bình Dương (IPO) PDO IPO tiến hóa theo thời gian giống hệt Parameteriza thông số hóa tion In climate models, this term refers to the technique of representing processes that cannot be explicitly resolved at the spatial or temporal resolution of the model (sub-grid scale processes) by relationships between model-resolved larger-scale flow and the area- or time-averaged effect of such sub-grid scale processes Trong mô hình khí hậu, thuật ngữ đề cập đến kỹ thuật đại diện cho trình giải cách rõ ràng độ phân giải không gian thời gian mô hình (các trình quy mô tiểu lưới) mối quan hệ mô hình liên quan quy mô lớn ảnh hưởng trình khu vực - trung bình thời gian quy mô lưới nhỏ Percentile A percentile is a value on a scale of 100 that indicates the percentage of the data set values that is equal to or below it The percentile is often used to estimate the extremes of a distribution For example, the 90th (10th) percentile may be used to refer to the threshold Phân vị giá trị thang 100 cho biết tỷ lệ phần trăm giá trị liệu thấp Phân vị thường sử dụng để ước lượng cực trị phân bố Ví dụ, phân vị thứ 90 (thứ 10) sử dụng để nói tới ngưỡng cực trị (dưới) 432 Phân vị Terms English Vietnamese Definitions English Vietnamese for the upper (lower) extremes Permafrost Đóng băng vĩnh cửu Ground (soil or rock and included ice and organic material) that remains at or below 0°C for at least consecutive years Mặt đất (đất đá bao gồm đá vật liệu hữu cơ) lại thấp 0°C năm liên tiếp Predictability Dự báo The extent to which future states of a system may be predicted based on knowledge of current and past states of the system Quy mô mà trạng thái tương lai hệ thống dự báo dựa vào hiểu biết trạng thái khứ hệ thống Probability density function (PDF) Hàm mật độ xác suất A probability density function is a function that indicates the relative chances of occurrence of different outcomes of a variable The function integrates to unity over the domain for which it is defined and has the property that the integral over a sub-domain equals the probability that the outcome of the variable lies within that sub-domain For example, the probability that a temperature anomaly defined in a particular way is greater than zero is obtained from its PDF by integrating the PDF over all possible temperature anomalies greater than zero Probability density functions that describe two or more variables simultaneously are similarly defined Là hàm hội tương đối cho xuất kết khác biến Tích phân hàm toàn miền tính Hàm định nghĩa có tính chất tích phân miền tính với xác suất giá trị biến nằm bên miền tính Ví dụ, xác suất mà dị thường nhiệt độ định nghĩa theo cách lớn nhận từ hàm mật độ xác suất cách tích phân hàm mật độ xác suất tât giá trị dị thường nhiệt độ lớn Các hàm mật độ xác suất mô tả nhiều biến định nghĩa tương tự Projection Dự tính A projection is a potential future evolution of a quantity or set of quantities, often computed with the aid of a model Projections are distinguished from predictions in order to emphasize that projections involve assumptions concerning, for example, future socioeconomic and technological developments that may or may not be realized, and are therefore subject to substantial uncertainty See also Climate Là diễn tiến tiềm tàng tương lai đại lượng tập hợp đại lượng, thường tính toán với hỗ trợ mô hình Các dự tính phân biên với dự báo để nhấn mạnh dự tính phụ thuộc vào giả ...HỘI NGHỊ NHÓM CHUYÊN GIA LIÊN HỢP QUỐC VỀ PHÂN BỐ DÂN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA, DỊCH CƯ VÀ PHÁT TRIỂN Phòng dân số Ban Kinh tế và Phúc lợi xã hội Thư ký Liên Hợp quốc New York, 21-23 /1/ 2008 CLIMATE CHANGE AND URBANIZATION: EFFECTS AND IMPLICATIONS FOR URBAN GOVERNANCE David Satterthwaite BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ HÓA: TÁC ĐỘNG VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ ĐÔ THỊ David Satterthwaite Bài viết này dựa trên chương trình hợp tác về Khả năng và rào cản trong công tác thích ứng với biến đổi khí hậu tại các đô thị ở những quốc gia có thu nhập thấp và trung bình có liên quan đến nhiều cá nhân và tổ chức. Cụ thể, bài báo có sự đóng góp và hợp tác của các tác giả như Saleemul Huq and HaReid (nhóm BĐKH của IIED), Mark Pelling (Kings College, Đại học London), Aromar Revi (TARU) and Patricia Lankao Romero (Trung tâm nghiên cứu khí quyển quốc gia, Mỹ). Nội dung của bài báo cũng dựa trên một số nghiên cứ u của Debra Roberts (trường hợp nghiên cứu Chiến lược thích nghi của Durban), Jorgelina Hardoy và Gustavo Pandiella (Argentina), Cynthia B. Awuor, Victor A. Orindi và Andrew Adwerah (Mombasa), Mozaharul Alam (Bangladesh/Dhaka), Sheridan Bartlett (nghiên cứu về tác động của BĐKH đến trẻ em) và Sari Kovats. Bên cạnh đó, bài viết còn được viết dựa trên nội dung chủ yếu của 2 nghiên cứu trước đó: Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu trong công tác ra quyết định ở cấp đô thị/địa phương tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình (dự thảo 1) (Satterthwaite, David 2007), được chuẩn bị cho Ủy ban hỗ trợ phát triển OECD; và Thích ứng với biến đổi khí hậu tại khu vực đô thị; Khả năng và rào cản tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình (Paris và Satterthwaite, David, Saleemul Huq, Mark Pelling, Hannah Reid và Patricia Lankao Romero 2007), báo cáo xuất bản bởi IIED. A. GIỚI THIỆU Tại tất cả các quốc gia, chính quyền đô thị có vai trò quan trọng trong công tác thích ứng cũng như giảm thiểu biến đổi khí hậu (cắt giảm phát thải khí nhà kính). Chính quyền đô thị có một vai trò trung tâm trong công tác thích ứng trong phạm vi quản lý của họ – mặc dù rõ ràng rằng họ cần sự hỗ trợ về thể chế, pháp lý và tài chính từ các cấp cao hơn của chính phủ và đối với hầ u hết các quốc gia có thu nhập thấp – trung bình họ cũng cần sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế. Bài báo tập trung chủ yếu vào những ảnh hưởng của BĐKH tới các đô thị tại các quốc gia có thu nhập thấp – trung bình và kiến nghị cho công tác quản trị đô thị. Bài báo sẽ nhấn mạnh đến phương thức để công tác thích ứng có thể được lồng ghép tối đ a trong chương trình phát triển của địa phương. Tuy nhiên, không giống như hầu hết các tai biến môi trường, chính quyền địa phương tại những nước thu nhập thấp – trung bình không có khả năng để giảm thiểu những tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu – những tai biến mà họ sẽ phải đối mặt trong quá trình quản lý đô thị. Đối với nhiều rủi ro môi trường, chính quyền địa phươ ng có thể giảm thiểu được – ví dụ như xử lý nước trước khi phân phối, giảm thiểu khả năng sinh sản của các sinh vật truyền nhiễm, giảm thiểu những tai biến vật lý thông qua việc xây dựng công trình và cơ sở hạ tầng chất lượng tốt, Bài báo cáo môn: Khoa học môi trường Chủ đề: Biến đổi khí hậu toàn cầu và thách thức. Danh sách thành viên nhóm 1: • Đoàn Cao Thạch • Nguyễn Văn Thanh • Đặng Nguyễn Phước Như • Nguyễn Hòa Thuận • Trần Thị Trinh • Đoàn Thị Tiểu Mi • Lê Thị Ngọc Thảo • Lê Thị Kim Thiên • Bùi Thị Diệu Hiền • Bùi Thị Hiền Mục Lục: Giới thiệu chủ đề, đặt vấn đề. I. Biến đổi khí hậu toàn cầu. I-1. Khái niệm I-2. Hiện trạng, tình hình. I-3. Nguyên nhân. I-4. Biện Pháp khắc phục. II. Những thách thức môi trường hiện nay. III. Kết luận. Tài liệu tham khảo, nguồn cung cấp thông tin cho bài báo cáo. Hạn hán kéo dài ở Trung Quốc Nguồn: www.yeumoitruong.com Một cơn bão đang đổ bộ tại bang Florida Mỹ. www.yeumoitruong.com Lụt lội ở TPHCM www.vfej.vn Cháy rừng do biến đổi khí hậu. www.vfej.vn •Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm : Khí quyển Thuỷ quyển Sinh quyển Thạch quyển ở hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu là gì: • Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung. • Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển. • Sự dâng cao mực nước biển do tan băng. • Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất. • Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác. • Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển. 2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu: Nguyên nhân của sự BĐKH hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người, chủ yếu là do hiệu ứng nhà kính (HUNK). 3. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu toàn cầu: Theo nghị định thư Kyoto, 6 loại khí thải gây HUNK là: 1. CO 2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO 2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. Khí Mê tan (CH4) sủi bọt - một hiện tượng đáng lo ngại đang diễn ra gần đây ở đáy Bắc Băng Dương Nguồn:ue.vnweblogs.com 2. CH 4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. Riêng ở VN, khí thải CH 4 chủ yếu từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi. [...]... http://www.bbc.co.uk 5 Hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu và thách thức: Ảnh hưởng đến sự phát triển của nhân loại: • Môi trường sống bị thay đổi do biến đổi khí hậu làm mở rộng vành đai nhiệt đới -Trong 25 năm qua vành đai nhiệt đới của Trái đất đã mở rộng thêm vài trăm km về phía hai cực của trái đất, khiến cho các khu vực cận nhiệt đới càng trở nên khô hạn -Từ năm 1979, vành đai áp thấp nhiệt đới đã... gây nên biến đổi khí hậu (Ảnh tư liệu) Nguồn: vietstamp.net Nguồn:vea.gov.vn Nguồn: vietstamp.net 4 Hiện trạng của 189 Chương 5 Quản lý rủi ro cực đoan khí hậu ở cấp địa phương Tác giả chính: Lê Quang Trí Đồng tác giả: Lê Anh Tun, Nguyn Hi  ng Kiu Nhân,     Nguyng T, Lâm Th Thu Su, Ngy Th  Dip Anh Tun Nhận xét phản biện: c, Ian Wilderspin, Michael R. DiGregorio Chương này sẽ được trích dẫn như sau: Lê Quang Trí, Lê Anh Tun, Nguyn Hing Kiu Nhân, m  , Nguy    ng T, Lâm Th Thu Su, Ngy Th p Anh Tun, 2015: Qun lý ri ro cu  ca c bit ca Vit Nam v Qun lý ri ro thiên tai và hing cy thích ng vi bii khí hu [Trn Thc, Koos Neefjes, T Th n Vng, Mai Trng Nhun, Lê Quang Trính Th n Th Hin Thun  ng  ng và B, Hà Ni, Vit Nam, trang 189-226 190 Mục Lục Danh sách hình 191 Tóm tắt 192 5.1.Giới thiệu: Tầm quan trọng của cấp địa phương trong quản lý rủi ro cực đoan khí hậu 193 5.2. Ứng phó với rủi ro thiên tai hiện nay ở địa phương 194  194 5.2.2. Di dân 196  197 5.3. Dự báo và ứng phó với rủi ro thiên tai trong tương lai 199  199  201  202  203 5.4. Nâng cao năng lực cộng đồng địa phương để quản lý rủi ro trong bối cảnh biến đổi khí hậu 204  204  205  206  207 - 208 5.5. Các thách thức và cơ hội ứng phó biến đổi khí hậu và quản lý rủi ro thiên tai 209  thiên tai 209  213  214 5.6. Chiến lược quản lý rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu 215  215  216  217 5.6.4. Khu 217 5.7. Hạn chế dữ liệu, thông tin và nghiên cứu ở cấp địa phương 218 5.8. Kết luận 219 Tài liệu tham khảo 220 CHƯƠNG 5 Quản lý rủi ro cực đoan khí hậu ở cấp địa phương 191 Danh sách hình Hình 5- và di dân 197 Hình 5-  208 192 Tóm tắt Trong hai thp k qua, din bin thi tit và ri ro i bt ng  nhi gii và Vit Nam. Ri ro thiên tai và ng ca  có th không ging nhau v him ha và m tàn phá ca him ha, m c him ha và tính d b t các vùng min khác nhau, do vy vic ng phó  cp   khác nhau [5.1]. Ngoài s khác nhau v vùng min, còn có nhiu yu t khác n các chic QLRRTT và thích ng vi và làm hn ch ho  ng kh  i phó vi các hi ng khí hu   c  a Hn ch s bm bo cho các cng có th tip cc s h tr, các dch v bu kin cn thi ng kh ng ca cng [5.5]. Khi thiên tai ln xy ra, m tàn phá có th t qua kh  ca cng ng tn tht nng nc khn n khai các See discussions, stats, and author profiles for this publication at: http://www.researchgate.net/publication/273316785 Sự thay đổi tác động của cực đoan khí hậu và thiên tai tới hệ sinh thái và hệ nhân sinh CHAPTER · FEBRUARY 2015 READS 699 15 AUTHORS, INCLUDING: Mai TRONG Nhuan Tuan Anh Le Vietnam National University, Hanoi Can Tho University 33 PUBLICATIONS 1,204 CITATIONS 73 PUBLICATIONS 55 CITATIONS SEE PROFILE SEE PROFILE Thanh Ngo-Duc Nguyen Hieu Trung Vietnam National University, Hanoi Can Tho University 27 PUBLICATIONS 276 CITATIONS 87 PUBLICATIONS 51 CITATIONS SEE PROFILE SEE PROFILE Available from: Tuan Anh Le Retrieved on: 12 October 2015 Chương Sự thay đổi tác động cực đoan khí hậu thiên tai tới hệ sinh thái hệ nhân sinh Tác giả chính: Mai Trọng Nhuận Đồng tác giả: Phan Văn Tân, Lê Quang Trí, Trương Việt Dũng, Đỗ Công Thung, Lê Văn Thăng, Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Tiền Giang, Đỗ Minh Đức, Ngô Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Khang Nhận xét phản biện: Trương Quang Học, Jenty Kirsch-Wood, Pamela McElwee Chương trích dẫn sau: Mai Trọng Nhuận, Phan Văn Tân, Lê Quang Trí, Trương Việt Dũng, Đỗ Công Thung, Lê Văn Thăng, Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Tiền Giang, Đỗ Minh Đức, Ngô Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hà, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hiếu Trung, Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Khang, 2015: Sự thay đổi tác động cực đoan khí hậu thiên tai tới hệ sinh thái hệ nhân sinh Trong: Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường], NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ, Hà Nội, Việt Nam, trang 143-188 Mục Lục Danh mục hình 145 Danh mục bảng 145 Tóm tắt 146 4.1 Giới thiệu 148 4.2 Quan hệ tượng khí hậu cực đoan, thiên tai với phơi bày trước hiểm họa tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội 149 4.2.1 Bản chất mối quan hệ tượng khí hậu cực đoan, thiên tai với phơi bày trước hiểm họa tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội Việt Nam 149 4.2.2 Mức độ phơi bày, tác động tượng khí hậu cực đoan, thiên tai, tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội Việt Nam 152 4.3 Các tác động biến đổi khí hậu, cực đoan khí hậu tới hệ thống tự nhiên - xã hội 162 4.3.1 Tác động đến tài nguyên nước 162 4.3.2 Tác động đến hệ sinh thái tự nhiên 163 4.3.3 Tác động đến hệ thống lương thực an ninh lương thực 168 4.3.4 Tác động đến khu dân cư, sở hạ tầng du lịch 171 4.3.5 Tác động tới sức khỏe người, an toàn tính mạng phúc lợi xã hội 178 Tài liệu tham khảo 181 Hình 4-1 Số lượng tai biến/năm (giai đoạn 1970 - 2009) Đông Nam Á 153 Hình 4-2 Chỉ số rủi ro: mức độ phơi bày trước thiên tai 154 Hình 4-3 Tỷ lệ % diện tích bị ảnh hưởng thiên tai Việt Nam 154 Hình 4-4 Tỷ lệ % dân số bị ảnh hưởng thiên tai Việt Nam 155 Hình 4-5 Chỉ số rủi ro: khả đối phó thiên tai (a) hiểm họa tiềm tàng: số rủi ro (b) Việt Nam 156 Hình 4-6.Thiệt hại kinh tế (triệu USD) (1990-2012) thiên tai Việt Nam 157 Hình 4-7 Số người chết (cột màu xám) tổng thiệt hại (chấm màu xanh) gây nên xoáy thuận nhiệt đới giai đoạn 1980-2012 158 Hình 4-8 Thiệt hại (triệu đồng) nông nghiệp, thủy lợi, giao thông thủy sản thiên tai Việt Nam từ 1989-2009 158 Hình 4-9 Số người chết tổng thiệt hại thiên tai năm Việt Nam 160 Hình 4-10 Tổng thiệt hại kinh tế thiên tai GDP hàng năm Việt Nam giai đoạn 1989-2013 160 Hình 4-11 Suy giảm nguồn nước phân bố hạn lãnh thổ Việt Nam 163 Hình 4-12 Diễn biến diện tích rừng ngập mặn từ 1943 - 2008 164 Hình 4-13 Phân bố nguy cháy rừng Việt Nam năm 2010 2090 165 Hình 4-14 Tỉ lệ (%) diện tích sản lượng đối tượng sản xuất nông nghiệp theo vùng địa lý Việt Nam 169 Hình 4-15 Diện tích

Ngày đăng: 26/10/2017, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan