Giảng: Lớp 9a:27/1/2011 Lớp 9b:27/1 Tiết 102 Chơng trình địa phơng( phần tập làm văn) Luyện tập viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng ở địa phơng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hiểu đợc các sự vật hiện tợng ở địa phơng cần quan tâm. -Bổ sung kiến thức về kiểu văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: -Biết tìm tòi phát hiện các sự việc, hiện tợng xảy ra ở địa phơng -Biết tạo lập kiểu văn bản nghị luận. 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn với các sự việc, hiện tợng xảy ra ở địa phơng - Quan tâm và tích cự tham gia các hoạt động tại địa phơng. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: máy chiếu, giấy trong, tranh ảnh+ báo Tuyên Qquang, báo Tân Trào 2.Học sinh: Su tầm tàiliệu liên quan III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp (1 ) -Lớp 9a: Tổng số 29 vắng . -Lớp 9b: Tổng số 30 vắng . 2.Kiểm tra ( kết hợp bài mới) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1:Tìm hiểu đề và tìm ý. - GV: Nêu các sự việc, hiện t- ợng xảy ra ở địa phơng cần quan tâm. -HS: Trao đổi và thống nhất chọn một sự việc, hiện tợng - GV:hớng dẫn HS tìm hiểu đề Bằng cách đọc kỹ đề và trả lời các câu hỏi sau: -Đề thuộc loại gì? Đề nêu sự việc, hiện tợng gì? -Vì sao phải thực hiện an toàn (14 ) I. Lựa chọn vấn đề để viết bài nghị luận *Đề bài: ý kiến của em về việc thực hiện an toàn giao thông? giao thông? -Những tác hại do vi phạm an toàn giao thông gây ra? -Làm thế nào để thực hiện an toàn giao thông? -Việc thực hiện tốt an toàn giao thông sẽ đem lại những hiệu quả tốt đẹp nào cho bản thân, cho xã hội? *Hoạt động2: lập dàn bài -Nêu lại bố cục và nhiệm vụ của bố cục từng phần trong bài nghị luận? - GV: Gợi ý Hs lập dàn bài theo từng phần. -HS: Xây dựng dàn bài theo nhóm nhỏ. *Đại diện các nhóm trình bày dàn bài trớc lớp. *GV: Nhận xét, bổ sung-> kết luận nội dung cơ bản của từng phần. (25 ) II. Lập dàn bài * Mở bài: - Giới thiệu về chơng trình thực hiện an toàn giao thông trong trờng học. - Nêu sơ lợc ý nghĩa của chơng trình này. * Thân bài: - Vì sao phải thực hiện an toàn giao thông? + Để tránh thơng vong cho mình, cho mọi ngời. +Để có một cơ thể khỏe mạnh thực hiện những hoài bão và ớc mơ ở phía trớc. * Những tác hại do vi phạm an toàn giao thông gây nên: - Gia đình mất ngời thân - Bệnh viện quá tải - Thiệt hại về tài sản, về ngời để lại những di chứng nặng nề. - Số ngời chết vì tai nạn giao thông cao. * Làm thế nào để thực hiện an toàn giao thông? - ý thức cá nhân khi tham gia giao thông: Đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe ở tất cả các trục đờng, đi đúng phần đờng quy định. -Tham gia các chơng trình phát động thực hiện an toàn giao thông, kí cam kết không vi phạm. - Nhắc nhở mọi ngời trong gia đình, bạn bè cùng tham gia. * Hiệu quả từ việc thực hiện an toàn giao thông: - Xã hội khỏe mạnh, tơi vui. - Mọi ngời khỏe mạnh, thực hiện đợc những ớc mơ, hoài bão ấp ủ trong lòng. - Gia đình bình an, hạnh phúc. - Bản thân: Khỏe mạnh, học tập hòa nhập xã hội, cộng đồng. * Kết bài: - ý nghĩa tích cự của việc thực hiện an toàn giao thông trong nhà trờng và trong xã hội. -Liên hệ bản thân. 4. Củng cố:( 3 ) - Một bài văn nghị luận gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Cách viết từng phần NTN? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 ) - Hoàn thành bài viết hoàn chỉnh trên cơ sở dàn bài đã lập ở lớp. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX SÀI GÒN TP.HCM, Ngày 16 tháng 03 năm 2016 CHƯƠNGTRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2016 Mục Thủ tục đại hội Thời gian 7h30 – 8h00 Nội dung - Tiếp đón đại biểu, khách mời, cổ đông - Phát phiếu biểu - Phát tàiliệu đại hội 1.1 1.2 Khai mạc đại hội 8h00 – 8h30 1.3 1.4 Tờ trình sửa đổi Điều lệ Công ty Báo cáo kết thẩm tra tư cách cổ đông tham dự đại hội Tuyên bố lý Giới thiệu đại biểu tham dự 1.5 Giới thiệu chủ tọa Thư ký đại hội 2.1 Thông qua chươngtrình đại hội 2.2 Bầu Ban kiểm phiếu biểu Nội dung đại hội 8h30 - 11h50 2.3 Báo cáo thể lệ biểu 2.4 Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2015 kế hoạch năm 2016 Người thực Ban lễ tânBà Lan Hải Ban tổ chức ĐH Ông GiaoGiám đốc Ban kiểm tra tư cách cổ đông (Ô Huy) Ông DũngBan tổ chức ĐH Ông DũngBan tổ chức ĐH Ông QuânChủ tịch HĐQT Ông QuânChủ tịch HĐQT Ban kiểm phiếu biểu (Ông Bình) Ông GiaoGiám đốc 2.5 Báo cáo hoạt động HĐQT năm 2015 định hướng năm 2016 Ông QuânChủ tịch HĐQT 2.6 Báo cáo công tác tài chính: - Báo cáo tóm tắt BCTC kiểm toán năm 2015; - Tờ trình toán thù lao HĐQT & BKS năm 2015; Phương án trả thù lao cho HĐQT & BKS năm 2016; - Tờ trình phân phối lợi nhuận năm 2015 Ông BìnhKế toán trưởng 2.7 Báo cáo hoạt động BKS năm 2015 kế hoạch năm 2016 - Tờ trình lựa chọn đơn vị kiểm toán 2016 Ông TiếnTrưởng BKS 2.8 Đại hội thảo luận biểu nội dung để đưa vào Nghị thực 2.9 Tờ trình phê chuẩn đơn từ nhiệm bổ sung Thành viên Ban Kiểm soát Thông qua biên 11h50 - 12h00 Thông qua biên đại hội đại hội Ông QuânChủ tịch HĐQT Ông GiaoGiám đốc Thư ký Thông qua Nghị 12h00 - 12h10 Thông qua Nghị đại hội đại hội Ông QuânChủ tịch HĐQT Bế mạc đại hội Ông DũngBan tổ chức ĐH 12h10 -12h15 Bế mạc đại hội BAN TỔ CHỨC ĐẠI HỘI Giảng: Lớp 9a:27/1/2011 Lớp 9b:27/1 Tiết 102 Chơng trình địa phơng( phần tập làm văn) Luyện tập viết bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng ở địa phơng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hiểu đợc các sự vật hiện tợng ở địa phơng cần quan tâm. -Bổ sung kiến thức về kiểu văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: -Biết tìm tòi phát hiện các sự việc, hiện tợng xảy ra ở địa phơng -Biết tạo lập kiểu văn bản nghị luận. 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn với các sự việc, hiện tợng xảy ra ở địa phơng - Quan tâm và tích cự tham gia các hoạt động tại địa phơng. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: máy chiếu, giấy trong, tranh ảnh+ báo Tuyên Qquang, báo Tân Trào 2.Học sinh: Su tầm tàiliệu liên quan III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp (1) -Lớp 9a: Tổng số 29 vắng. -Lớp 9b: Tổng số 30 vắng. 2.Kiểm tra ( kết hợp bài mới) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1:Tìm hiểu đề và tìm ý. - GV: Nêu các sự việc, hiện t- ợng xảy ra ở địa phơng cần quan tâm. -HS: Trao đổi và thống nhất chọn một sự việc, hiện tợng - GV:hớng dẫn HS tìm hiểu đề Bằng cách đọc kỹ đề và trả lời các câu hỏi sau: -Đề thuộc loại gì? Đề nêu sự việc, hiện tợng gì? -Vì sao phải thực hiện an toàn (14 ) I. Lựa chọn vấn đề để viết bài nghị luận *Đề bài: ý kiến của em về việc thực hiện an toàn giao thông? giao thông? -Những tác hại do vi phạm an toàn giao thông gây ra? -Làm thế nào để thực hiện an toàn giao thông? -Việc thực hiện tốt an toàn giao thông sẽ đem lại những hiệu quả tốt đẹp nào cho bản thân, cho xã hội? *Hoạt động2: lập dàn bài -Nêu lại bố cục và nhiệm vụ của bố cục từng phần trong bài nghị luận? - GV: Gợi ý Hs lập dàn bài theo từng phần. -HS: Xây dựng dàn bài theo nhóm nhỏ. *Đại diện các nhóm trình bày dàn bài trớc lớp. *GV: Nhận xét, bổ sung-> kết luận nội dung cơ bản của từng phần. (25 ) II. Lập dàn bài * Mở bài: - Giới thiệu về chơng trình thực hiện an toàn giao thông trong trờng học. - Nêu sơ lợc ý nghĩa của chơng trình này. * Thân bài: - Vì sao phải thực hiện an toàn giao thông? + Để tránh thơng vong cho mình, cho mọi ngời. +Để có một cơ thể khỏe mạnh thực hiện những hoài bão và ớc mơ ở phía trớc. * Những tác hại do vi phạm an toàn giao thông gây nên: - Gia đình mất ngời thân - Bệnh viện quá tải - Thiệt hại về tài sản, về ngời để lại những di chứng nặng nề. - Số ngời chết vì tai nạn giao thông cao. * Làm thế nào để thực hiện an toàn giao thông? - ý thức cá nhân khi tham gia giao thông: Đội mũ bảo hiểm khi đi trên xe ở tất cả các trục đờng, đi đúng phần đờng quy định. -Tham gia các chơng trình phát động thực hiện an toàn giao thông, kí cam kết không vi phạm. - Nhắc nhở mọi ngời trong gia đình, bạn bè cùng tham gia. * Hiệu quả từ việc thực hiện an toàn giao thông: - Xã hội khỏe mạnh, tơi vui. - Mọi ngời khỏe mạnh, thực hiện đợc những ớc mơ, hoài bão ấp ủ trong lòng. - Gia đình bình an, hạnh phúc. - Bản thân: Khỏe mạnh, học tập hòa nhập xã hội, cộng đồng. * Kết bài: - ý nghĩa tích cự của việc thực hiện an toàn giao thông trong nhà trờng và trong xã hội. -Liên hệ bản thân. 4. Củng cố:( 3) - Một bài văn nghị luận gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Cách viết từng phần NTN? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 ) - Hoàn thành bài viết hoàn chỉnh trên cơ sở dàn bài đã lập ở lớp. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. I/ NỘI DUNG CHƯƠNGTRÌNH PHÂN MÔN LTVC LỚP 3: Ở lớp 3, các em học về các nội dung sau: 1.1. Mở rộng vốn từ: - Gắn liền với các chủ điểm được học: Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc- Trung-Nam, Anh em một nhà, Thành thị-Nông thơn, Bảo vệ Tổ quốc, Sng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất. - Thơng qua cc bi tập: + Tìm hiểu từ ngữ theo chủ điểm; + Tìm hiểu, nắm nghĩa của từ; + Quản lí, phn loại vốn từ; + Luyện cch sử dụng từ. 1.2. Ơn luyện kiến thức đ học ở lớp hai: - Ôn về các từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm (chủ yếu thông qua các bài tập có yêu cầu nhận diện). - Ôn về các kiểu câu đ học ở lớp 2: Ai l gì? Ai (ci gì, con gì) lm gì? Ai thế no? Cc thnh phần trong câu đáp ứng câu hỏi: Ai? Là gì? Lm gì? Thế nào? Ở đâu? Bao giờ? Như thế nào? Bằng gì? Vì sao? Để làm gì? Thơng qua cc bi tập: + Trả lời cu hỏi; + Tìm bộ phận cu trả lời cu hỏi; + Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu; + Đặt câu theo mẫu; ghép các bộ phận thnh cu;… - Ôn về một số dấu câu cơ bản: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Thông qua các bài tập: + Chọn dấu câu đ cho điền vào chỗ trống; + Tìm dấu cu thích hợp điền vào chỗ trống; + Điền dấu câu đ cho vo chỗ thích hợp; + Tập ngắt cu. 1.3. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa - Về biện php so snh, sch gio khoa cĩ nhiều loại hình bi tập như: + Nhận diện (tìm) những sự vật được so sánh, những hình ảnh so snh, cc vế so snh, cc từ so snh, cc đặc điểm được so snh,… + Tập nhận biết tc dụng của so snh. + Tập đặt câu có dùng biện pháp so sánh. - Về biện php nhn hĩa, sch gio khoa cĩ những loại hình bi tập sau: + Nhận diện php so snh trong cu: Ci gì được nhân hóa? Nhân hóa bằng cách nào? + Tập nhận biết ci hay của php nhn hĩa. + Tập viết câu, đoạn có dùng nhân hóa. II/ BIỆN PHP DẠY HỌC CHỦ YẾU: 2.1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Gip học sinh nắm yu cầu bi tập; - Hướng dẫn chữa một phần của bài tập để làm mẫu; - Hướng dẫn học sinh làm bài tập vo vở (hoặc bảng con, bảng nhĩm, vở nhp,…); lm c nhn, lm theo nhĩm,… - Tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét về kết quả; rút ra những điểm cần ghi nhớ về tri thức. 2.2. Cung cấp một số tri thức sơ giản về từ, câu và dấu câu Học sinh chủ yếu thực hnh luyện tập để làm quen với những kiến thức sẽ học ở các lớp trên. Đối với lớp 3, giáo viên có thể nêu tóm tắt một số ý tĩm lượt thật ngắn gọn để học sinh nắm chắc bài (theo hướng dẫn trong sách giáo viên), không sa vào dạy lí thuyết. III/ VẬN DỤNG LINH HOẠT PHƯƠNG PHÁP DẠY LTVC NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ THIẾT THỰC Các bài dạy LTVC trong sách giáo khoa TV3 được thiết kế tương tự như ở lớp 2, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Để việc giảng dạy có hiệu quả với đối tượng học sinh cụ thể, ngoài việc nắm vững các kiến thức về từ và câu trong chươngtrình mơn Tiếng Việt ở cả hai lớp 2,3, gio vin cần lưu ý vận dụng linh hoạt một so61` điểm về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dưới đây: - Dạy cc bi tập rn luyện về câu: Ở hầu hết các bài tập về mở rộng vốn từ ( theo chủ điểm, theo ý nghĩa khái quát-từ loại, theo quan điểm hệ cấu tạo từ), bi tập gip học sinh nắm nghĩa của từ, bi tập hệ thống hĩa v phn loại vốn từ,… GV đều có thể tổ chức cho HS tự khai thác và phát huy vốn tiếng Việt thông qua việc thực hành luyện tập cá nhân hoặc theo c8ap5, theo nhóm; chuẩn bị các đồ dùng dạy học và phương tiện thích hợp ( tranh ành, vật thật, mô hình, băng đĩa,… bảng phụ, bảng nhóm, giấy khổ rộng, bút dạ,…) để học sinh hứng thú tham gia thực hành một cách một cách nhẹ nhàng như tham gia các trị chơi, cuộc thi gần gũi với lứa tuổi. Ví dụ: Để thực hiện bài tập 1, tiết LTVC tuàn 24 ( Tìm từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật), GV cho HS thảo luận v ghi kết TỔNG KẾT CHƯƠNGTRÌNH ĐÀO TẠO NĂM . .… … KĐT Trích yếu nội dung Giảng viên Đối tượng Hình thức đào tạo Thời gian dự kiến Thời gian thực tế Chi phí đào tạo Kết quả tổ chức (% thành công) Kết quả học viên (% đạt khá trở lên) Ghi chú Ngày …… tháng …… năm ……. GIÁM ĐỐC TT ĐÀO TẠO Ngày …… tháng …… năm ……. Người lập BMDT-11 1/1 Khởi động nhanh chươngtrình chỉ bằng một nút chuột Ngu ồn : quantrimang.com Đơn giản ở đây chúng ta có một con chuột với 3 nút. Chúng ta sẽ dùng nút bên trái để nhấn trái chuột, sử dụng nút bên phải để nhấn phải chuột, nhưng còn nút thứ ba thì sao? Trong trường hợp này là một bánh xe ở trung tâm, nhấn vào bánh xe này sẽ có tác động giống như một nút ở giữa nhưng nó không làm gì cả. Chúng ta sẽ sắp đặt lại nút ở giữa này để nó khởi động trình duyệt Firefox, vì vậ y mỗi khi chúng ta nhấn vào nút này Firefox sẽ được mở lên. X-Mouse Button Control là một tiện ích nhỏ gọn miễn phí cho phép bạn sắp đặt lại các nút trên con chuột một cách tức thì. X-Mouse Button Controls làm việc với Windows XP/2003/Vista/2008 và Windows 7 đối với các phiên bản 64 bit và Windows 2000/XP/2003/Vista/2008 và Windows 7 đối với các bản 32 bit . Nếu bạn có một con chuột tân tiến (có nhiều hơn 3 nút), thì bạn sẽ có nhiều tùy chọn hơn khi có thể sắp đặt các nút cho nhiều mục đích khác. Việc sắp đặt lại các nút của chuột có thể có nhiều hữu ích và giúp tiết kiệm thời gian của bạn. Bạn có thể cung cấp một ứng dụng chỉ rõ việc sắp đặt. Điều này rất hữu ích cho các trò chơi, vố n đã không hỗ trợ các nút mở rộng của chuột, bởi vì bạn có thể sắp đặt các phím cho mỗi nút. Khi bạn khởi động công cụ này, nó sẽ được load vào trong khay hệ thống, nhấn chuột phải vào biểu tượng của chươngtrình này và chọn Setup Nó sẽ mở ra màn hình chính của nó, ở đây bạn có thể định cấu hình cho các hành động của mỗi nút trên con chuột. Khi muốn sắp đặt lại nút ở giữa, bạn sẽ vào nút Middle và chọn Launch Application từ danh sách Bạn chọn tùy chọn Run Application, ngoài ra còn có rất nhiều tùy chọn khác. Bạn có thể tham khảo một vài tùy chọn từ màn hình vắn tắt ở trên. Khi chọn Run Application từ danh sách xổ xuống, chọn ứng dụng mà bạn muốn mở (trong trường hợp của bài này là Firefox) Nhấn nút OK, và cuối cùng nhấn Apply trước khi đóng lại. Bây giờ mỗi khi bạn nhấn nút ở giữa, ứng dụng sẽ được tìm vào một cách tự động. Trong trường hợp của bài này, chúng ta có thể mở Firefox một cách dễ dàng với nút ở giữa, điều này giúp tiết kiệm nhiều thời gian cho chúng ta.