CHUONG TRINH DHOI CO DONG 2012 doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
Chơng IV Xây dựng chơng trình mô phỏng một số hoạt động báo hiệu trên cơ sở giao thức sip4.1 Các phơng pháp mô phỏng ứng dụng trong nghiên cứu mạng viễn thôngHiện nay có khá nhiều phơng pháp mô phỏng. Trong đồ án này giới thiệu một số phơng pháp phổ biến đợc sử dụng khá hiệu quả trong mạng viễn thông. Mô phỏng theo sự kiện rời rạcViệc mô phỏng sự kiện rời rạc liên quan đễn việc mô hình hóa hệ thống bằng cách trình diễn vì nó phát triển theo thời gian, trong đó các biến trạng thái thay đổi đột ngột tại những điểm rời rạc theo thời gian ( về mặt toán học, chúng ta có thể nói rằng hệ thống chỉ có thể thay đổi tại một số hữu hạn các điểm ). Những điểm này là những điểm tại đó một sự kiện xảy ra, trong đó sự kiện đợc định nghĩa nh là một sự xảy ra đột ngột có thể thay đổi trạng thái của hệ thống. Mặc dù việc mô phỏng sự kiện rời rạc về mặt lý thuyết có thể đợc thực hiện bởi các tính toán bằng tay, nhng dữ liệu phải đợc lu trữ và thao tác đối với hầu hết các hệ thống thực tế đợc thực hiện bằng máy tính số. Mô phỏng liên tụcViệc mô hình hóa theo thời gian một hệ thống bằng cách trình diễn trong đó các biến trạng thái thay đổi liên tục theo thời gian. Điển hình, các mô hình mô phỏng liên tục liên quan đến các phơng trình vi sai. Phơng trình vi sai đa ra các mối quan hệ cho tốc độ thay đổi của các biến trạng thái. Nếu các phơng trình vi sai đơn giản thì chúng có thể đợc giải để có các giá trị biến trạng thái cùng với mọi giá trị thời gian nh một hàm của các biến trạng thái bắt đầu từ thời điểm 0. Đối với hầu hết việc mô hình hóa liên tục, giải pháp mang tính phân tích là không khả thi, tuy nhiên các kỹ thuật phân tích số, ví dụ nh tính tích phân Runge - Kutta đợc sử dụng để tính tích phân số các ph-ơng trình vi sai cho các giá trị cụ thể, với các biến trạng thái tại thời điểm 0. Mô phỏng liên tục - rời rạc tổ hợpLữ Văn Thắng, D2001VT98 Vì có những mô hình không hoàn toàn là rời rạc hay liên tục nên một yêu cầu xây dựng một mô hình với các tính chất của cả mô phỏng rời rạc lẫn mô phỏng liên tục, do đó ra đời mô phỏng liên tục - rời rạc tổ hợp. Giữa các biến trạng thái thay đổi liên tục và rời rạc thờng xảy ra ba loại tơng tác cơ bản: - Một sự liện rời rạc có thể tạo ra sự thay đổi rời rạc theo giá trị biến trạng thái liên tục.- Một sự liện rời rạc có thể làm cho mối liên hệ chi phối biến trạng thái liên tục thay đổi tại một thời điểm cụ thể.- Một biến trạng thái liên tục khi nhận giá trị ngỡng có thể làm xảy ra sự kiện rời rạc hoặc đợc ghi lại trong chơng trình. Mô phỏng Monte CarloLà một sơ đồ sử dụng các số ngẫu nhiên, nghĩa là các biến ngẫu nhiên U(0, 1) đợc sử dụng để giải các bài toán ngẫu nhiên, khi mà ở đây thời gian không đóng vai trò quyết định.Nói chung đây là phơng pháp mô phỏng tĩnh hơn là động. ở đây lu ý rằng mặc dù một số tác giả định nghĩa việc mô phỏng Monte Carlo là cho bất kỳ phơng pháp mô phỏng liên quan đến việc sử dụng các số ngẫu nhiên, nhng định nghĩa ở đây là hẹp hơn.4.2 Giới thiệu công cụ mô phỏng mạng NS4.2.1 Giới thiệu NS - 2NS - 2 ( Network Simulator phiên bản 2 ) là chơng trình mô phỏng mạng theo ph-ơng pháp mô phỏng các sự kiện rời rạc. NS - 2 hỗ trợ mô phỏng mạng có dây và không dây, TCP, UDP, các giao thức truyền thông điểm - đa điểm, các phơng pháp định tuyến, .v.v. NS - 2 đợc viết bằng C++ và ngôn ngữ hớng CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2012 CÔNG TY CP MAY PHƯƠNG ĐÔNG Ngày 27/04/2012 Stt Nội dung - Tuyên bố lý - Giới thiệu ban kiểm tra tư cách cổ đông (Biểu quyết) - Báo cáo kết kiểm tra tư cách cổ đông tham dự (Biểu quyết) - Thông qua quy chế Đại hội (Biểu quyết) - Giới thiệu Chủ tọa: Bà Dương Thò Ngọc Dung - Giới thiệu thư ký đoàn, Ban kiểm phiếu, Ban kiểm soát - Thông qua chương trình đại hội - Báo cáo tổng kết hoạt động SXKD năm 2011 & Phương hướng hoạt động SXKD năm 2012 - Báo cáo tổng kết công tác ban kiểm soát năm 2011 - Tờ trình phương án phân phối lợi nhuận & trích lập quỹ năm 2011 - Tờ trình dự kiến phân phối lợi nhuận & trích lập quỹ năm 2012 - Thảo luận & phát biểu ý kiến - Thực biểu - Báo cáo kết kiểm phiếu biểu - Thông qua nghò & Biên Đại hội - Bế mạc đại hội TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ ĐỀ TÀI KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤP TỈNH (Kèm theo Quy định xác định, tuyển chọn , quản lý đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh) -------------------------------------- Sau khi đại diện cơ quan đánh giá cấp cơ sở đọc quyết định thành lập Hội đồng đánh giá cấp cơ sở, danh sách thành viên hội đồng và giới thiệu các thành phần đại biểu tham dự phiên họp, Chủ tịch/Phó Chủ tịch (trong trường hợp Chủ tịch vắng) hội đồng có trách nhiệm thông qua chương trình và điều khiển chương trình phiên họp, bao gồm các nội dung sau: 1. Chủ nhiệm đề tài trình bày tóm tắt về tổ chức triển khai và kết quả nghiên cứu (nêu rõ kết quả nghiên cứu mới và cơ sở khoa học để đưa ra các kiến nghị) của đề tài; 2. Các uỷ viên phản biện trình bày bản nhận xét đã chuẩn bị trước; Uỷ viên thư ký đọc bản nhận xét của các thành viên hội đồng vắng mặt (nếu có); 3. Các thành viên hội đồng phát biểu ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài và nêu câu hỏi đối với chủ nhiệm đề tài; 4. Các đại biểu tham dự phát biểu ý kiến và nêu câu hỏi đối với chủ nhiệm đề tài; 5. Chủ nhiệm đề tài và những người tham gia thực hiện đề tài trả lời câu hỏi của các thành viên hội đồng; 6. Hội đồng biểu quyết, bầu ban kiểm phiếu gồm 03 thành viên, trong đó có 01 trưởng ban và tiến hành việc bỏ phiếu xếp loại đề tài, theo mẫu phiếu được quy định, kèm theo Quy định đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học xã hội và nhân văn cấp nhà nước (sau đây gọi là Quy định). 7. Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết quả bỏ phiếu; 8. Chủ nhiệm đề tài phát biểu tiếp thu ý kiến của hội đồng và đại biểu; 9. Chủ tịch/Phó Chủ tịch hội đồng tóm tắt ý kiến của hội đồng, xin ý kiến hội đồng về các nội dung cần bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện đề tài và kết luận phiên họp. 10. Thông qua biên bản và kết thúc phiên họp. Thành lập cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học. Thông tin Lĩnh vực thống kê:Giáo dục và Đào tạo Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Uỷ ban nhân dân cấp huyện Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Uỷ ban nhân dân cấp xã. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân cấp xã. Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Không quá 15 ngày. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Văn bản chấp thuận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Tổ chức, cá nhân đăng ký với Uỷ ban nhân dân xã. Tên bước Mô tả bước 2. Bước 2 Uỷ ban nhân dân xã xem xét điều kiện thành lập. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình đề nghị thành lập cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học kèm theo bản sao văn bằng, chứng chỉ hợp lệ của người dự kiến phụ trách cơ sở giáo dục đó. 2. Văn bản nhận bảo trợ và quản lý của một trường tiểu học cùng địa bàn trong huyện. Số bộ hồ sơ: Theo quy định của xã. Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL) là một trong ba hoạt động quan trọng ( dạy học trên lớp, HĐGDNGLL,hoạt động giáo dục lao động kỹ thuật hướng nghiệp dạy nghề ), là bộ phận hợp thành của quá trình giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục – đào tạo của nhà trường. Mục tiêu của HĐGDNGLL là giúp học sinh : - Củng cố và mở rộng những kiến thức mà học sinh đã tiếp thu được qua các môn học ở trên lớp;biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; bổ sung thêm vốn kinh nghiệm trong cuộc sống tập thể ở nhà trường, gia đình và ngoài xã hội. - Rèn luyện các kỹ năng cơ bản, cần thiết nhằm nâng cao năng lực tổ chức và điều khiển hoạt động tập thể. - Góp phần phát triển thái độ tích cực trong học tập và rèn luyện hằng ngày, có ý thức tham gia hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Bắt đầu từ năm học 2002-2003, cùng với việc triển khai thay sách giáo khoa lớp 1 và lớp 6, chương trình môn HĐGDNGLL cũng được triển khai cho học sinh lớp 6. Điểm mới của chương trình này so với chương trình trước đây là đã xây dựng được chương trình HĐGDNGLL cho từng khối lớp,cụ thể hoá phần tự chọn cho học sinh và cho nhà trường, đồng thời cũng xây dựng được tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.Điều này tạo cơ sở cho sự quản lý,chỉ đạo thống nhất từ Bộ – Sở – Phòng GD đến các trường THCS,có cơ sở đánh giá khách quan kết quả hoạt động của học sinh. HĐGDNGLL là một môn học mới được đưa vào chương trình với những qui định chặt chẽ,việc tổ chức thực hiện đòi hỏi nhiều điều kiện như thời gian,phương tiện thiết bị,công tác chỉ đạo của Hiệu trưởng, sự chủ động của các giáo viên chủ nhiệm lớp,Mặt khác,cần có sự nghiên cứu những biện pháp thích hợp,tổng kết thành những bài học kinh nghiệm nhằm từng bước đưa hoạt động này đi vào nề nếp và phát huy tác dụng giáo dục ở trường THCS. Năm học 2003 – 2004 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu tình hình triển khai thực hiện chương trình môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông trên địa bàn thị xã Thủ Dầu Một và huyện Thuận An “ Đề tài này đã giúp chúng tôi cómột cái nhìn khái quát thực trạng của việc triển khai HĐGDNGLL ở trường phổ thông trên địa bàn nghiên cứu. Cũng từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy để nâng cao chất lượng của hoạt động này trong nhà trường phổ thông.Năm 2005,Bộ GD-ĐT tiếp tục triển khai thực hiện chương trình môn HĐGDNGLL lớp 9-lớp cuối cấp THCS, chúng tôi thấy cần phát triển kết quả nghiên cứu đã đạt được trong năm học trước, tiến hành nghiên cứu những biện pháp tổ chức nhằm thực hiện môn học này một cách có hiệu quả, tiến hành khảo sát và tổng kết kinh nghiệm của những trường đã tiến hành tốt hoạt động này.Đó chính là lý do chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu những biện pháp nhằm tổ chức thực hiện tốt chương trình môn HĐGDNGLL ở trường phổ thông”. 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài này được tiến hành nhằm tìm hiểu,tổng kết những biện pháp thực hiện tốt chương trình môn HĐGDNGLL ở trường phổ thông, từ đó bổ sung nội dung giảng dạy môn HĐGDNGLL cho giáo sinh sư phạm,góp phần nâng cao chất lượng HĐGDNGLL ở trường phổ thông. 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1 Khách thể nghiên cứu: - Chương trình, sách giáo khoa môn HĐGDNGLL - Ban giám hiệu, GVCN và HS lớp 6,7,8 trên địa bàn nghiên cứu. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Những Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền cổ động cho sản phẩm bột giặt Vì dân… LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, để đứng vững thị trường kinh doanh khắc nghiệt với nhiều đối thủ cạnh tranh nhòm ngó doanh nghiệp phải có chiến lược đắn cụ thể để giúp cho doanh nghiệp có chỗ đứng, gây dựng hình ảnh thị trường Với công ty cổ phần VICO vậy, dòng sản phẩm bột giặt Trong trình tìm hiểu nghiên cứu công ty TNHH VICO, nhóm nhận thấy VICO công ty lớn dẫn đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất chất tẩy rửa hoá mỹ phẩm với thương hiệu bột giặt “VÌ DÂN” Tuy nhiên, sản phẩm công ty chưa nhiều người biết đến hoạt động truyền thông công ty chưa đủ mạnh để quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng Với lượng kiến thức cung cấp trình học, nhóm đứng quan điểm để xây dựng nên hoạt động truyền thông cho công ty TNHH VICO, nhằm quảng bá sản phẩm bột giặt Vì Dân thương hiệu công ty Nên nhóm chọn đề tài: “ Xây dựng chương trình truyền cổ động cho sản phẩm bột giặt Vì dân công ty TNHH Vico” Nội dung đồ án gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận truyền thông cổ động Chương II: Thực trạng truyền thông cổ động công ty TNHH VICO Chương III: Xây dựng chương trình truyền thông cổ động cho sản phẩm bột giặt Vì Dân Trong trình làm bài, kiến thức thực tế hiểu biết hạn chế, dù nhóm em cố gắng để hoàn thành đồ án này, không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn để đồ án nhóm em hoàn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn đến giảng viên Nguyễn Thị Kim Ánh trực tiếp hướng dẫn nhóm hoàn thành đồ án Xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện: Dam TV i Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền cổ động cho sản phẩm bột giặt Vì dân… MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG .1 CỔ ĐỘNG 1.1.Khái niệm truyền thông truyền thông cổ động 1.1.1 Khái niệm truyền thông .1 1.1.2 Khái niệm truyền thông cổ động .1 1.1.3 Vai trò truyền thông cổ động .1 1.1.3.1 Vai trò truyền thông cổ động marketing mix 1.1.3.2 Trong phân đoạn thị trường, khác biệt định vị sản phẩm 1.1.3.3 Trong thu nhập năm lợi nhuận 1.2 Xây dựng chương trình truyền thông cổ động 1.2.1 Xác định công chúng mục tiêu 1.2.2 Xác định mục tiêu truyền thông 1.2.3 Thiết kế thông điệp .3 1.2.3.1 Nội dung thông điệp 1.2.3.2 Cấu trúc thông điệp 1.2.3.3 Hình thức thông điệp 1.2.4 Lựa chọn phương tiện truyền thông 1.2.4.1 Kênh truyền thông trực tiếp 1.2.4.2 Kênh truyền thông gián tiếp 1.2.5 Xây dựng ngân sách cổ động .6 1.2.5.1 Phương pháp vào khả ngân sách dành cho cổ động 1.2.5.2 Phương pháp tính tỷ lệ phần trăm theo doanh thu Nhóm thực hiện: Dam TV ii Đồ án môn học Xây dựng chương trình truyền cổ động cho sản phẩm bột giặt Vì dân… 1.2.5.3 Phương pháp ngang cạnh tranh 1.2.5.4 Phương pháp vào mục tiêu nhiệm vụ 1.2.6 Đánh giá kết cổ động 1.3.Các công cụ truyền thông 1.3.1 Quảng cáo 1.3.1 Bản chất phạm vi của QC .8 1.3.1.2 Phân biệt mẫu quảng cáo – chiến dịch quảng cáo 1.3.1.3 Phân loại nhóm khán thính giả của quảng cáo 1.3.1.4 Một số quy trình quảng cáo 1.3.2 Marketing trực tiếp 1.3.2.1 Đặc điểm 1.3.2.2 Hoạt động của marketing trực tiếp: 1.3.2.3 Vai trò của marketing trực tiếp .9 1.3.2.4 Các phương tiện ứng dụng marketing trực tiếp 1.3.3 Khuyến mại 1.3.4 Quan hệ công chúng (PR) .10 1.3.4.1 Bản chất của PR 10 1.3.4.2 Mục tiêu PR 10 1.3.4.3 Vai trò 10 1.3.4.4 Tiến trình PR .10 1.3.5 Bán hàng cá nhân 11 1.3.5.1 Vai trò của bán hàng cá nhân 11 1.3.5.2 Thiết lập mục tiêu bán hàng cá nhân 11 1.3.5.3 Quy trình bán hàng cá nhân 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TRUYỀN THÔNG CỔ ĐỘNG CỦA CÔNG TY VICO 13 2.1 Giới thiệu công ty VICO 13 Nhóm thực hiện: Dam TV iii Đồ án môn học Xây