Quy trinh KHCN theo ISO.rar quytrinh UDKQNCKH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
QUI TRINH XAY DUNG ISO 9000Tổng quan Trong bối cảnh hiện nay, các đối tượng khách hàng ngày càng trở nên phức tạp; họ được cung cấp nhiều thông tin hơn, và sự mong đợi của họ đối với hàng hố và dịch vụ cũng ngày một cao hơn. Đối với bất kỳ tổ chức nào, cách duy nhất để giữ được khách hàng chính là việc cam kết với vấn đề chất lượng. Trong thực tế, bất kỳ tổ chức nào, dù trong lĩnh vực sản xuất hay kinh doanh dịch vụ, đều có thể đảm bảo được sự phát triển vững bền trong tương lai thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, như theo tiêu chuẩn ISO 9000. Thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, các tổ chức có thể thu nhận được các lợi ích sau:• Các chính sách và mục tiêu do Ban lãnh đạo cấp cao nhất đặt ra• Hiểu được các yêu cầu của khách hàng để đạt tới mục tiêu nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng• Nâng cao hiệu quả truyền thông trong nội bộ tổ chức cũng như với bên ngồi• Hiểu được rõ hơn về các quá trình trong tổ chức• Hiểu được tác động của các yêu cầu luật định đối với tổ chức cũng như đối với khách hàng của tổ chức• Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn đối với các nhân viên• Sử dụng hiệu quả thời gian và nguồn lực• Giảm thiểu lãng phí• Đảm bảo tính thống nhất và khả năng truy tìm nguồn gốc sản phẩm và dịch vụ • Nâng cao đạo đức và động cơ làm việcCHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000Trung tâm Năng suất Việt Nam Có thể nói, trước sức cạnh tranh và đòi hỏi của thị trường, việc áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn đã trở thành một xu hướng nổi bật. Tuy vậy, để tạo lợi thế kinh doanh và thực sự có những bước đột phá, việc áp dụng này cần có hướng đi mới, giàu sức sáng tạo. Bên cạnh những điều đáng mừng ở nước ta là sự áp dụng rộng rãi các hệ thống này thì vấn đề chất lượng của hệ thống nhằm giúp doanh nghiệp khai thác tối đa những lợi ích của hệ thống ISO mang lại cũng cần được thảo luận . 1. Động cơ cho việc áp dụng các hệ thống chất lượngNhận định về xu hướng phát triển kinh tế thế giới, các nhà phân tích đưa ra 5 chiến lược cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của các công ty, tổ chức. Trước hết đó là định hướng sản phẩm, dịch vụ theo xu thế tồn cầu hóa. Bởi lẽ hầu hết các công ty lớn, nhỏ hiện nay đều chịu tác động của cung - cầu trên thị trường quốc tế và sức ép cạnh tranh ở các cấp độ khác nhau. Thậm chí những công ty chưa bị ảnh hưởng trực tiếp, nhưng nếu chỉ dừng lại ở phương thức kinh doanh truyền thống đơn thuần sẽ khó có thể chuyển đổi kịp thời trước tốc độ bùng nổ thông tin và khoa học kỹ thuật hiện đại. Hơn nữa, để sản phẩm dịch vụ đáp ứng được yêu cầu thị trường trong nước và nước ngồi, việc đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế trở thành yếu tố bắt buộc. Có nhiều tập đồn còn xây dựng những yêu cầu tiêu chuẩn cho hàng hóa, dịch vụ của riêng mình nhằm tạo nét khác biệt và đáp ứng tốt hơn thị hiếu của khách hàng trên diện rộng. Trong bối cảnh như vậy, hầu hết các tổ chức khi tìm đến ISO 9000 đều có mong muốn tìm ra một “chiếc đũa thần“ cho sự cạnh tranh bằng chất lượng và hiệu quả. Có nhiều điều mà tổ chức mong đợi ở việc áp dụng ISO 9000, tuy nhiên có thể tóm lược lại trong hai điều cơ bản: đó là nâng cao kết quả kinh doanh (tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận) thông qua thoả mãn khách hàng, cải tiến chất lượng, tăng cường sức cạnh tranh và thứ hai là nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý nhằm giảm thiểu chi phí, phát huy nội lực nhằm đạt được sự phát triển bền vững và lâu dài. 2. Và điều gì đã xảy ra? .Trên thực tế, để hội nhập với xu hướng phát triển kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang áp dụng các Hệ thống Quản lý theo tiêu chuẩn, điển hình là ISO 9000. Có thể thấy bước chuyển biến tích cực của nhiều công ty, tổ chức sau khi áp dụng hệ thống này. Tuy vậy, không ít nơi áp dụng ISO chỉ vì mục đích đạt chứng chỉ hoặc do yêu cầu của thị CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC QUY TRÌNH Mã số: QT-KHCN-03 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Những người có liên quan phải đọc, hiểu thực theo nội dung quy trình Quy trình ban hành Quyết định số /QĐ-VTLTNN ngày năm 2015 Cục trưởng Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước tháng 3 Mỗi phận phân phối 01 (có đóng dấu Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước), có mã số khác với gốc phải loại bỏ ngay, tuyệt đối không sử dụng Phân phối TT Nơi nhận Lãnh đạo Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Hội đồng Khoa học Công nghệ Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Các đơn vị chức nghiệp thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Soạn thảo Xem xét Phê duyệt PHÓ CỤC TRƯỞNG Họ tên: Họ tên: Nguyễn Thùy Trang Trần Thị Việt Hương Chức vụ: Phó Giám đốc Chức vụ: Phó Chánh Văn phòng TT KHCN VTLT Cục VTLTNN MỤC ĐÍCH Hoàng Trường - Làm rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn trình tự, thủ tục tiến hành việc ứng dụng kết nghiên cứu khoa học PHẠM VI Áp dụng cho việc tổ chức ứng dụng kết nghiên cứu khoa học đơn vị thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước TÀI LIỆU LIÊN QUAN 3.1 Luật Khoa học Công nghệ, năm 2013 3.2 Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ 3.3 Quyết định số 1121/QĐ-BNV ngày 28/10/2014 Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 3.4 Quy chế quản lý hoạt động khoa học, công nghệ Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định số 1666/QĐ-BNV ngày 02/12/2009 Bộ Nội vụ 3.5 Quy chế số 44/QC-VTLTNN ngày 21/01/2014 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước hoạt động khoa học công nghệ Cục 3.6 Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT 4.1 Định nghĩa Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học việc triển khai kết đề tài nghiên cứu khoa học vào thực tiễn theo phương án Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước phê duyệt 4.2 Chữ viết tắt 4.2.1 Cục VTLTNN: Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 4.2.2 KHCN: Khoa học công nghệ 4.2.3 NCKH: Nghiên cứu khoa học 4.2.4 Trung tâm KHCN VTLT: Trung tâm Khoa học Công nghệ Văn thư - Lưu trữ NỘI DUNG 5.1 Lưu đồ Trách nhiệm Nội dung TL/HS/BM Chủ nhiệm đề tài; Các đơn vị thuộc Cục Xây dựng phương án tổ chức ứng dụng kết NCKH Phương án tổ chức ứng dụng kết NCKH Không duyệt Trung tâm KHCN VTLT; Lãnh đạo Cục; Hội đồng KHCN; Các đơn vị có liên quan Tiếp nhận xét duyệt đề xuất ứng dụng kết NCKH Đề xuất ứng dụng kết NCKH; Văn phê duyệt Duyệt Chủ nhiệm đề tài; Cá nhân, đơn vị liên quan Triển khai ứng dụng kết NCKH Trung tâm KHCN VTLT; Các đơn vị thuộc Cục Kiểm tra, báo cáo tình hình ứng dụng kết NCKH Các đơn vị thuộc Cục; Trung tâm KHCN VTLT Hoàn thiện lưu hồ sơ Báo cáo; sản phẩm; Chứng từ Hồ sơ ứng dụng kết NCKH 5.2 Mô tả chi tiết 5.2.1 Xây dựng phương án tổ chức ứng dụng kết NCKH - Lựa chọn kết NCKH để đề xuất ứng dụng thực tiễn - Xây dựng phương án tổ chức ứng dụng kết NCKH 5.2.2 Tiếp nhận xét duyệt đề xuất ứng dụng kết NCKH - Tiếp nhận đề xuất ứng dụng kết NCKH đơn vị thuộc Cục VTLTNN báo cáo Lãnh đạo Cục - Xem xét, phê duyệt phương án tổ chức ứng dụng kết NCKH, trường hợp cần thiết tổ chức họp Hội đồng KHCN Cục 5.2.3 Triển khai ứng dụng kết NCKH Chủ nhiệm đề tài cá nhân, đơn vị liên quan có trách nhiệm triển khai thực ứng dụng kết NCKH theo phương án phê duyệt 5.2.4 Kiểm tra, báo cáo tình hình ứng dụng kết NCKH - Báo cáo tiến độ tình hình ứng dụng kết NCKH theo yêu cầu Trung tâm KHCN VTLT - Cung cấp chứng từ sản phẩm có liên quan để phục vụ kiểm tra việc sử dụng kinh phí đánh giá hiệu thực nhiệm vụ ứng dụng kết NCKH 5.2.5 Hoàn thiện lưu hồ sơ Tập hợp, xếp tài liệu liên quan đến việc ứng dụng kết NCKH để lưu hồ sơ nộp vào Lưu trữ quan theo quy định Quy trình xây dựng ISO 9000 (Phần 1) Trong bối cảnh hiện nay, các đối tượng khách hàng ngày càng trở nên phức tạp; họ được cung cấp nhiều thông tin hơn, và sự mong đợi của họ đối với hàng hoá và dịch vụ cũng ngày một cao hơn. Đối với bất kỳ tổ chức nào, cách duy nhất để giữ được khách hàng chính là việc cam kết với vấn đề chất lượng. Trong thực tế, bất kỳ tổ chức nào, dù trong lĩnh vực sản xuất hay kinh doanh dịch vụ, đều có thể đảm bảo được sự phát triển vững bền trong tương lai thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, như theo tiêu chuẩn ISO 9000. Thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, các tổ chức có thể thu nhận được các lợi ích sau: · Các chính sách và mục tiêu do Ban lãnh đạo cấp cao nhất đặt ra · Hiểu được các yêu cầu của khách hàng để đạt tới mục tiêu nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng · Nâng cao hiệu quả truyền thông trong nội bộ tổ chức cũng như với bên ngoài· Hiểu được rõ hơn về các quá trình trong tổ chức · Hiểu được tác động của các yêu cầu luật định đối với tổ chức cũng như đối với khách hàng của tổ chức · Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn đối với các nhân viên · Sử dụng hiệu quả thời gian và nguồn lực · Giảm thiểu lãng phí · Đảm bảo tính thống nhất và khả năng truy tìm nguồn gốc sản phẩm và dịch vụ · Nâng cao đạo đức và động cơ làm việc CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 Trung tâm Năng suất Việt Nam Có thể nói, trước sức cạnh tranh và đòi hỏi của thị trường, việc áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn đã trở thành một xu hướng nổi bật. Tuy vậy, để tạo lợi thế kinh doanh và thực sự có những bước đột phá, việc áp dụng này cần có hướng đi mới, giàu sức sáng tạo. Bên cạnh những điều đáng mừng ở nước ta là sự áp dụng rộng rãi các hệ thống này thì vấn đề chất lượng của hệ thống nhằm giúp doanh nghiệp khai thác tối đa những lợi ích của hệ thống ISO mang lại cũng cần được thảo luận… 1. Động cơ cho việc áp dụng các hệ thống chất lượng Nhận định về xu hướng phát triển kinh tế thế giới, các nhà phân tích đưa ra 5 chiến lược cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của các công ty, tổ chức. Trước hết đó là định hướng sản phẩm, dịch vụ theo xu thế toàn cầu hóa. Bởi lẽ hầu hết các công ty lớn, nhỏ hiện nay đều chịu tác động của cung – cầu trên thị trường quốc tế và sức ép cạnh tranh ở các cấp độ khác nhau. Thậm chí những công ty chưa bị ảnh hưởng trực tiếp, nhưng nếu chỉ dừng lại ở phương thức kinh doanh truyền thống đơn thuần sẽ khó có thể chuyển đổi kịp thời trước tốc độ bùng nổ thông tin và khoa học kỹ thuật hiện đại. Hơn nữa, để sản phẩm dịch vụ đáp ứng được yêu cầu thị trường trong nước và nước ngoài, việc đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế trở thành yếu tố bắt buộc. Có nhiều tập đoàn còn xây dựng những yêu cầu tiêu chuẩn cho hàng hóa, dịch vụ của riêng mình nhằm tạo nét khác biệt và đáp ứng tốt hơn thị hiếu của khách hàng trên diện rộng. Trong bối cảnh như vậy, hầu hết các tổ chức khi tìm đến ISO 9000 đều có mong muốn tìm ra một “chiếc đũa thần“ cho sự cạnh tranh bằng chất lượng và hiệu quả.Có nhiều điều mà tổ chức mong đợi ở việc áp dụng ISO 9000, tuy nhiên có thể tóm lược lại trong hai điều cơ bản: đó là nâng cao kết quả kinh doanh (tăng trưởng doanh Quy trình xây dựng ISO 9000 (Phần 2) 4. Những xu hướng mới của việc áp dụng ISO 9000 Hiện nay, với sự cạnh tranh mạnh mẽ và trong quá trình toàn cầu hoá, những yêu cầu hội nhập và sự cạnh tranh đã đặt ra cho các tổ chức áp lực phải luôn luôn tìm ra những điểm mới, những phương pháp hiệu quả để tạo ra cho mình những sự khác biệt, tạo ra ưu thế cạnh tranh cao hơn. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 cũng không nằm ngoài vòng quay này. Những xu hướng phát triển của việc áp dụng ISO 9000 chúng tôi thống kê dưới đây có thể phần nào giúp các tổ chức có được cái nhìn xa hơn về tương lai phát triển của hệ thống và chuẩn bị sẵn cho mình kế hoạch để áp dụng. Thứ nhất đó là việc tích hợp của các công cụ quản lý trong hệ thống. Chúng ta biết rằng, ISO 9001:2000 chỉ đưa ra các yêu cầu đối với những việc phải làm, những việc đáp ứng như thế nào thì hoàn toàn để mở, và mỗi một yêu cầu của ISO 9001 có thể mở ra cả một “hệ thống con” nằm trong hệ thống lớn. Chẳng hạn như những công cụ thống kê, kiểm soát quá trình, các công cụ quản lý dự án hay lập kế hoạch… Việc tích hợp những công cụ quản lý này trong một hệ thống tổng thể dựa trên các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 là rất quan trọng nhằm giảm thiểu những nguồn lực, tận dụng tối đa những tác dụng của các công cụ naỳ và đặc biệt là đảm bảo một sự hoạt động nhịp nhàng không có xung đột trong các công cụ của hệ thống. Việc tích hợp các công cụ này trong hệ thống cũng bao gồm việc xây dựng các qui trình, phân công trách nhiệm thực hiện, hệ thống quản lý các tài liệu và hồ sơ theo tiêu chuẩn chung của ISO 9000 – và khi đó, những công cụ này đã trở thành một phần của hệ thống ISO 9000. Thứ hai là sự tích hợp của các hệ thống – bao gồm các hệ thống theo tiêu chuẩn quốc tế như ISO 14000, OHS 18000… và các mô hình quản lý như HACCP, GMP hay quản lý tri thức doanh nghiệp (KM), quản lý quan hệ khách hàng (CRM)…Từ nền tảng vững chắc của hệ thống quản lý chất lượng truyền thống, các hệ thống quản lý tiên tiến như Quản lý tri thức, Quản lý quan hệ khách hàng… tạo điều kiện cho nguồn tri thức doanh nghiệp được kiến tạo và sẻ chia thấu đáo. Những thông tin về khách hàng, thị trường; những bài học kinh nghiệm; kiến thức, kỹ năng của các thành viên trong tổ chức được trao đổi, cập nhật và ngày một nâng cao. Chính những công cụ quản lý mới này giúp cho hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn không ngừng phát huy nội lực, đồng thời có những tính năng mới, đưa công ty, tổ chức lên tầm phát triển cao hơn. Việc tích hợp các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế hoặc theo các mô hình quản lý hiện đại giúp tổ chức giảm thiểu được rất nhiều chi phí về nguồn lực và đặc biệt là tạo ra được một hệ thống quản lý thống nhất, giúp cho việc điều hành được dễ dàng và hiệu quả.Các hệ thống này khi tích hợp với nhau, tổ chức sẽ có một hệ thống quản lý duy nhất, bao gồm hệ thống các chính sách và mục tiêu chung của tổ chức (đề cập đến các khía cạnh chất lượng, môi trường, an toàn sức khoẻ, chính sách đối với cộng đồng và khách hàng…), hệ thống các qui trình tác nghiệp – mô tả các qui trình tác nghiệp và hướng dẫn công việc tại các vị trí công việc khác nhau và các chức năng trong tổ chức, và cuối cùng là hệ thống hồ sơ biểu mẫu – cơ sở dữ liệu làm việc của tổ chức. Ngoài ra, tổ chức chỉ cần một tổ công tác để “chăm sóc” hệ thống, và các cuộc đánh giá Quy trình xây dựng ISO 9000 (Phần 3) Các bước áp dụng ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 đối với một doanh nghiệp sẽ được tiến hành theo 9 bước: Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng. Bước đầu tiên khi bắt tay vào việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 là phải thấy được ý nghĩa của nó trong việc duy trì và phát triển tổ chức. Lãnh đạo doanh nghiệp cần định hướng cho các hoạt động của hệ thống chất lượng, xác định mục tiêu và phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho các hoạt động quản lý của mình đem lại lợi ích thiết thực cho tổ chức. Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9000:2000. Việc áp dụng ISO 9000 có thể xem như là một dự án lớn, vì vậy các Doanh nghiệp cần tổ chức điều hành dự án sao cho có hiệu quả. Nên có một ban chỉ đạo ISO 9000 tại doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo và đại diện của các bộ phận nằm trong phạm vi áp dụng ISO 9000. Cần bổ nhiệm đại diện của lãnh đạo về chất lượng để thay lãnh đạo trong việc chỉ đạo áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về các hoạt động chất lượng. Bước 3: Ðánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn. Ðây là bước thực hiện xem xét kỹ lưỡng thực trạng của doanh nghiệp để đối chiếu với các yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 9000, xác định xem yêu cầu nào không áp dụng, những hoạt động nào tổ chức đã có, mức độ đáp ứng đến đâu và các hoạt động nào chưa có để từ đó xây dựng nên kế hoạch chi tiết để thực hiện. Sau khi đánh giá thực trạng, công ty có thể xác định được những gì cần thay đổi và bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn. Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000. Thực hiện những thay đổi hoặc bổ sung đã xác định trong đánh giá thực trạng để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000. Cần xây dựng và hoàn chỉnh tài liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn, ví dụ: · Xây dựng sổ tay chất lượng · Lập thành văn bản tất cả các quá trình và thủ tục liên quan · Xây dựng các hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết. Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000Công ty cần áp dụng hệ thống chất lượng đã thiết lập để chứng minh hiệu lực và hiệu quả của hệ thống. Trong bước này cần thực hiện các hoạt động sau: · Phổ biến cho tất cả mọi cán bộ công nhân viên trong công ty nhận thức về ISO 9000. · Hướng dẫn cho cán bộ công nhân viên thực hiện theo các quy trình, thủ tục đã được viết ra. · Phân rõ trách nhiệm ai sử dụng tài liệu nào và thực hiện theo đúng chức năng nhiệm vụ mà thủ tục đã mô tả. · Tổ chức các cuộc đánh giá nội bộ về sự phù hợp của hệ thống và đề ra các hoạt Quy trình xây dựng ISO 9000 (Phần 4) Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9000 · Lãnh đạo doanh nghiệp: cam kết của lãnh đạo đối với việc thực hiện chính sách chất lượng và việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là điều kiện tiên quyết đối với sự thành công trong việc áp dụng và duy trì hệ thống quản lý ISO 9000. · Yếu tố con người: sự tham gia tích cực và hiểu biết của mọi thành viên trong công ty đối với ISO 9000 và việc áp dụng giữ vai trò quyết định. · Trình độ công nghệ thiết bị: Trình độ công nghệ thiết bị không đóng một vai trò quan trọng trong việc áp dụng ISO 9000 vì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp không kể loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh và trình độ thiết bị công nghệ. Tất nhiên đối với các doanh nghiệp mà trình độ công nghệ thiết bị hiện đại hơn thì việc áp dụng ISO 9000 sẽ được hoàn tất một cách nhanh chóng và đơn giản hơn. · Quy mô của doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì khối lượng công việc phải thực hiện trong quá trình áp dụng càng nhiều. · Chuyên gia tư vấn có khả năng và kinh nghiệm: Ðây không phải là một điều kiện bắt buộc nhưng nó lại đóng vai trò quan trọng đối với mức độ thành công trong việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại các tổ chức, công ty. Những khó khăn khi doanh nghiệp tự xây dựng quản lý chất lượng Doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện và áp dụng ISO 9000, tuy nhiên điều này sẽ khiến doanh nghiệp gặp một số khó khăn sau đây: · Mất nhiều thời gian trong việc nghiên cứu tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn. Tuy nhiên điều này có thể khắc phục bằng cách tham gia các lớp tập huấn về ISO 9000 do các tổ chức chuyên môn tiến hành. · Không khách quan khi đánh giá thực trạng của mình và so sánh với các yêu cầu của tiêu chuẩn đặt ra. · Mất nhiều thời gian trong việc mày mò tìm hướng đi và tiến hành các bước thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000. · Việc duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sau chứng nhận gần như không được thực hiện có hiệu quả. Chính vì vậy, một tổ chức hỗ trợ có kinh nghiệm và chuyên môn sẽ giúp các tổ chức rất nhiều trong việc rút ngắn thời gian tiến tới chứng nhận, giúp các doanh nghiệp đi đúng hướng và tránh được những tác động tiêu cực do tiến hành những hoạt động kém hiệu quả Những thay đổi cơ bản của tiêu chuẩn ISO 9000:2000 Những thay đổi chính được đề cập đến trong bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 bao gồm: · Sử dụng các nguyên tắc quản lý chất lượng · Cấu trúc mới theo định hướng quá trình · Thay đổi một số thuật ngữ · Tương thích với tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường · Giảm số lượng qui trình bắt buộc phải văn bản hoá · Yêu cầu cao hơn đối với vai trò của lãnh đạo · Yêu cầu cụ thể hơn đối với mục tiêu chất lượng · Yêu cầu trao đổi thông tin hiệu quả trong nội bộ cũng như với bên ngoài · Cải tiến thường xuyên là yếu tố quan trọng để cải tiến hệ thống chất lượng · Đánh giá năng lực và hiệu quả đào tạo · Đánh giá thoả mãn khách hàng · Đánh giá hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng · Yêu cầu phân tích dữ liệu về quá trình, chất lượng sản phẩm, thoả mãn khách hàng và nhà cung ứng Áp dụng ISO 9000 trong ... ngày 27/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ 3.3 Quy t định số 1121/QĐ-BNV ngày 28/10/2014 Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn cấu tổ chức Cục... Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 3.4 Quy chế quản lý hoạt động khoa học, công nghệ Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quy t định số 1666/QĐ-BNV ngày 02/12/2009 Bộ Nội vụ 3.5 Quy chế số 44/QC-VTLTNN ngày 21/01/2014... chất lượng theo Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT 4.1 Định nghĩa Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học việc triển khai kết đề tài nghiên cứu khoa học vào thực tiễn theo phương