4. Mau de cuong du an

6 148 0
4. Mau de cuong du an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn xây dựng đề cương dự ánNgày sáng tạo Việt Nam 2009Nâng cao tính trách nhiệm và minh bạch, giảm tham nhũng Co-organisers : Co-sponsors: Mục tiêu bài trình bày•Gợi mở phát triển ý tưởng•Gợi ý xây dựng đề cương dự án (đề án) Phát triển ý tưởngNgày sáng tạo Việt Nam 2009Nâng cao tính trách nhiệm và minh bạch, giảm tham nhũng4 chủ đề chính•Tính trách nhiệm•Tính minh bạch•Quyền tiếp cận thông tin•Nâng cao chất lượng dịch vụ côngTHAMNHŨNG Tham nhũngBộ máyCá nhânMôi trườngPhát triển cộng đồng, đất nước Môi trườngHệ thốngCá nhânPhạm vi quan tâm Bắt đầu từ đâu?•Tham khảo các kết quả nghiên cứu về tham nhũng tại Việt Nam (Ban nội chính TW, N/c quốc tế, Cục PCTN )•Tham khảo luật, nghị định, thông tư về PCTN để tìm các khoảng trống/ khiếm khuyết cần hoàn thiện Bắt đầu từ đâu?Vấn đề/ Bức xúc tại cộng đồng?Nguyênnhân 4Nguyênnhân 1Nguyênnhân 2Nguyênnhân nNguyênnhân 3Hành độngHành độngHành độngHành độngHành độngHành độngGiải pháp 1Giải pháp 2Giải pháp 3Giải pháp n Khái niệm dự ánMục đíchMục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3Hoạt động 1Hoạt động 2Hoạt động nHoạt động 1Hoạt động 2Hoạt động nHoạt động 1Hoạt động 2Hoạt động nNguồn lực đầu vàoKết quả đầu ra Từ Ý tưởng đến Đề ánVấn đềDân & nhà khoa học không được tham gia thẩm định dự án XD CSHT của chính quyềnMục đíchTăng cường tính minh bạch trong thẩm định đề án xây dựng cơ sở hạ tầngNguyên nhân•Chưa có thể chế•Dân không biết về quyền được tham gia•Dân không được tiếp cận đến thông tin•…….Mục tiêu•Xây dựng quy trình thẩm định đề án có sự tham gia của người dân•Nâng cao nhận thức của dân về vai trò, quyền và quy trình tham gia•Tăng cường cơ hội tiếp cận thông tin & tham gia phản biện của dân & nhà khoa học Ví dụMục đíchNâng cao chất lượng phục vụ xe buýt tại Hà Nội Mục tiêu 1Cải thiện lịch trình xe buýt giờ cao điểm tuyến Hà Đông – Bác Cổ vào cuối năm 2009Kết quả đầu raNghiên cứu về tần xuất sử dụng của người dân được thực hiện Biểu đồ điểm dừng & giờ xe đến được in, treo tại từng điểm dừngLượng xe được bổ sung thêm trong giờ cao điểmGiờ xe, chất lượng phục vụ được giám sát bởi nhóm thanh traHoạt độngThực hiện nghiên cứu cơ bản về tần xuất sử dụng của người dân, các xe buýt qua lại trên tuyến và phân bố giờ xeThảo luận với Công ty xe buýt về phương ánThiết kế biểu đồ điểm dừng và giờ xe đến.Xây dựng nhóm thanh tra giám sát có sự tham gia của công ty & người dân (đào tạo)Nguồn lựcTiền tài trợ, nhóm hành động, văn phòng phẩm, chuyên gia công nghệ thông tin [...]... Gián tiếp Phát triển đề án 5) Đánh giá kết quả: làm thế nào để đo lường hiệu quả của đề án? – Điều tra Phỏng vấn – Đường dây nóng Hòm thư góp ý Sổ ghi chép 6) Tính bền vững: – Tổ chức đã có kinh nghiệm quản lý dự án? – Đề án có thể gặp những thách thức/ khó khăn  hướng giải quyết? – Sau khi kết thúc đề án, ai sẽ tiếp quản & duy trì? Làm thế nào để thúc đẩy ý tưởng bền vững ngay từ khi thực hiện đề án? ... của bạn ra giấy (một vài gạch đầu dòng hoặc biểu đồ, cây vấn đề) – Vấn đề, thách thức của cộng đồng/ chính phủ? – Hướng giải quyết? • Thảo luận ý tưởng với đồng nghiệp & người quan tâm Phát triển đề án • Tên đề án: – Viết ngắn gọn trong 1 dòng – Phản án được nội dung của đề án Phát triển đề án • Nội dung đề án: – Nên viết theo 8 tiêu đề nhỏ trong mẫu đơn – Xác định số lượng trang tối đa cho phần viết.. .Xây dựng đề án Đặc điểm của Tên đề án:………………………………………………………………………… Tên thành viên:………………………………………………………………… BẢNG TÓM TẮT Ý TƯỞNG ĐỀ ÁN I II III IV V VI Đặt vấn đề Ý tưởng giải pháp Khách hàng Thị Trường Điểm khác biệt so với dự án đề tài khác Hiệu dự án (bản tóm tắt không trang) Đề cương dự án XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Mục đích - Thiết lập một môi trường thông tin hội nhập kinh tế quốc tế thống nhất và rộng khắp trong cả nước nhằm tăng cường sự chỉ đạo có định hướng và tập trung của Đảng và Nhà nước (thông qua Uỷ ban quốc gia về Hội nhập kinh tế quốc tế) đối với các ngành, các địa phương trong cả nước. - Khuyến khích các ngành, địa phương xây dựng hệ thống website kinh tế như một phương tiện nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và có khả năng tích hợp với hệ thống thông tin hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước. Yêu cầu - Giới thiệu được đầy đủ, chi tiết thông tin mà Ủy ban quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế và các đơn vị thành viên của UB cung cấp, hướng dẫn, giải thích cho các ngành, địa phương trong hội nhập kinh tế quốc tế với AFTA, APEC, VN - HK, WTO . - Cung cấp các thông tin tra cứu, có tính bổ trợ (như thông tin địa lý, văn hoá, lịch sử quan hệ, thói quen, ứng xử, . của từng khu vực kinh tế, từng cộng đồng thương mại). - Tạo dựng được hình ảnh ngày càng rõ nét và chuyên nghiệp về khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của từng ngành, địa phương và thông qua đó, của từng khu vực, vùng kinh tế trong cả nước. - Tạo ra phương tiện hội nhập chủ động và có thể nâng cấp dần dần một cách có định hướng và chủ động. Nội dung - Phần Tin tức - Sự kiện hội nhập kinh tế quốc tế (News & Events): - Tin nổi bật trong tuần về hội nhập kinh tế quốc tế, các thị trường chính. - Tin nổi bật trong hội nhập của các ngành, các địa phương. - Hoạt động của Uỷ ban quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế. - Tiêu điểm trong kỳ. - Phần Thông tin tra cứu (Reference) - Các tổ chức kinh tế quốc tế AFTA, APEC, HK, WTO - Cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBQG về hội nhập KTQT. - Lộ trình hội nhập kinh t81 quốc tế. - Các tài liệu thống kê, phân tích thỊ trường, dự báo, tổng hợp . - Phần giới thiệu các ngành (Industres – Economic zones) - Giới thiệu các ngành kinh tế - Giới thiệu các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu kinh tế mở . - Giới thiệu các mặt hàng chủ lực tham gia hội nhập. - Kết nối các website liên quan. - Phần giới thiệu các địa phương (Provinces - Cities) - Giới thiệu trang điện tử hội nhập kinh tế quốc tế tùng địa phương. - Giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ, hoạt động tiêu biểu của địa phương. - Kết nối các website liên quan. - Phần giới thiệu các thành viên tham gia thị trường: AFTA, APEC, HK, WTO . - Giới thiệu tổng quát về từng thành viên tham gia thị trường mà Việt Nam hội nhập. - Giới thiệu các thế mạnh, tập quán thương mại, trình độ công nghệ của từng quốc gia thành viên. - Kết nối các website liên quan. - Phần giới thiệu các điển hình, kinh nghiệm thực tiễn - Trong khuyếch trương và bảo vệ thương hiệu. - Trong lựa chọn cách tiếp cận. - ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN “ KHÁM PHÁ SÀI GÒN BẰNG XE MÁY - DISCOVERY SAI GON BY MOTORBIKE” 1. Giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế , văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km². Đến ngày 1/4/2010 theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân dố thành phố tăng lên 7.382.287 người. Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3 % tổng sản phẩm (GDP) và 29,38 % tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Vào năm 2007, thành phố đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế, tức 70 % lượng khách vào Việt Nam. Các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất. 1.1 Vị trí địa lý của Thành Phố Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét. 1.2 Khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh : Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố Hồ Chí Mình có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía Bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại. Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc Ban hành kèm theo quyết định sô 1029/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 5 năm 2011 Phụ lục số 01: Mẫu đề cương sơ bộ đề xuất dự án mở mới BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ……… , ngày tháng năm (Tên cơ quan đề xuất dự án) ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN MỞ MỚI 1. Tên dự án (phải thể hiện được nội dung cơ bản của dự án). 2. Cơ sở pháp lý đề xuất dự án (phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển ngành hoặc lĩnh vực, chương trình kế hoạch 5 năm của Bộ, chương trình công tác năm của Bộ, chương trình công tác của Quốc hội và Chính phủ và các văn bản chỉ đạo khác). 3. Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án (nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra trong quá trình quản lý nhà nước của ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn). 4. Phạm vi thực hiện dự án : vị trí địa lý (tỉnh, huyện ), tọa độ địa lý (nếu có). 5. Nội dung chính của dự án (những vấn đề cần giải quyết trong khuôn khổ dự án). 6. Kế hoạch thực hiện dự án (thời gian khởi công, thời gian hoàn thành). 7. Sản phẩm của dự án (phải đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước của ngành hoặc lĩnh vực và giải quyết được vấn đề thực tiễn đặt ra). 8. Khái toán kinh phí và nguồn vốn. 9. Dự kiến đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp thực hiện dự án (phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao và năng lực thực tế của đơn vị). 10. Dự kiến hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường của dự án (đảm bảo tính bền vững, khả năng quản lý, vận hành, duy trì kết quả dự án sau khi hoàn thành). THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐỀ XUẤT DỰ ÁN (Ký tên và đóng dấu) MẫU Đề CƯƠNG LUậN áN TIếN Sĩ CHUYÊN NGàNH PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY TOáN. Mã số: 62.14.1001 Tên đề tài: "rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên đại học s phạm toán thông qua quá trình tổ chức giờ học trên lớp" 1. Lý do chọn đề tài. Nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực là tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu giáo dục của quốc gia: Đào tạo lớp ngời lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên về khoa học công nghệ. Điều 39, mục 4 (chơng II) Luật Giáo dục năm 2005 quy định rõ mục tiêu đào tạo đại học: Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành đợc đào tạo. Để đạt đợc mục đích đó, cần thiết phải đề cập tới phơng thức đào tạo nguồn nhân lực. Điều 40, mục 4 (chơng II) Luật Giáo dục năm 2005 quy định về phơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng: Phơng pháp đào tạo đại học và cao đẳng phải coi trọng việc bồi dỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện khả năng thực hành, tạo điều kiện cho ngời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng. Phù hợp với đờng lối và quan điểm của Đảng về vấn đề giáo dục đại học, việc cải tiến phơng pháp dạy học đại học là cần thiết nhằm nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên trung học phổ thông (THPT). Kỹ năng dạy học là một trong những nhân tố cốt lõi có tính chất quyết định tới sự phát triển năng lực s phạm của giáo sinh, một yếu tố không thể thiếu để tạo ra sự thành công trong sự nghiệp giáo dục nói chung của một quốc gia, sự thành công nói riêng trong sự nghiệp của những ngời làm nghề thày giáo. Rèn luyện và phát triển kỹ năng dạy học cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của trờng S phạm. Đối với sinh viên đại học s phạm toán (ĐHSPT), những kiến thức toán mà sinh viên đợc trang bị đợc chia thành hai khối: Khối kiến thức cơ bản và khối kiến thức nghề nghiệp. Trong các kiến thức toán cơ bản đều chứa đựng các kiến thức nghề nghiệp và phần lớn các kiến thức toán mà sinh viên đợc trang bị sẽ là kiến thức mà họ sẽ truyền thụ cho học sinh phổ thông sau này. Hơn nữa, vốn kiến kiến thức chuyên sâu của các chuyên đề toán cơ bản chính là cái gốc quan trọng để hình thành, rèn luyện và phát triển kỹ năng dạy toán cho sinh viên ĐHSPT. Và thực tế cho thấy rằng một giáo viên dạy toán giỏi là giỏi cả hai khối kiến thức trên và thực hiện chúng một cách thống nhất trong các giờ lên lớp. Vấn đề rèn kỹ năng dạy học cho sinh viên ĐHSPT trong các trờng đại học s phạm (ĐHSP) không phải vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Rèn kỹ năng dạy học môn toán là một trong những hoạt động đợc qui định trong học phần Nghiệp vụ s phạm của sinh viên ĐHSPT. Tuy nhiên theo quan điểm của phần lớn các cán bộ giảng dạy và sinh viên s phạm thì việc học nghiệp vụ s phạm và học kiến thức toán cơ bản chuyên sâu là hai vấn đề không liên quan nhiều tới nhau bởi lẽ nhiệm vụ của các môn toán cơ bản là đào sâu kiến thức của khoa học toán học còn nhiệm vụ của môn nghiệp vụ s phạm là hình thành tác phong của ngời thày giáo. Và với quỹ thời gian dành cho vấn đề rèn kỹ năng dạy học rất hạn chế (thờng là 10 đến 15 tiết) cho cả một quá trình đào tạo giáo viên Toán THPT nh trong hầu hết các trờng S phạm hiện nay thì kỹ năng dạy học của sinh viên ĐHSPT (đặc biệt là những sinh viên có lực học bình thờng) phần lớn đợc hình thành và phát triển một cách tự nhiên chủ yếu dựa trên quá trình trải nghiệm của bản thân với việc học môn toán ở phổ thông và học hỏi kinh nghiệm của các thế hệ đi trớc. Nh vậy, việc hình thành và rèn luyện kỹ năng dạy toán ở giáo sinh cha thực sự đầy đủ cơ sở khoa học. Do đó, ... pháp Khách hàng Thị Trường Điểm khác biệt so với dự án đề tài khác Hiệu dự án (bản tóm tắt không trang)

Ngày đăng: 26/10/2017, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan