Mẫu đơn đổi giờ dạy của giảng viên

1 227 2
Mẫu đơn đổi giờ dạy của giảng viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu đơn đổi giờ dạy của giảng viên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

MỤC LỤC Mục lục: 1 Lời cam đoam .4 Lời cảm ơn 5 Danh mục viết tắt 6 Danh mục các bảng .7 Tóm tắt luận văn 9 MỞ ĐẦU U 1. Lý do chọn đề tài 11 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài .13 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 13 5. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 14 5.1 Đối tượng nghiên cứu .14 5.2. Khách thể nghiên cứu 14 6. Câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu và khung lý thuyết .14 6.1. Câu hỏi nghiên cứu 14 6.2. Giả thuyết nghiên cứu 15 6.3. Khung lý thuyết .16 7. Phương pháp nghiên cứu .17 7.1. Phương pháp thu thập thông tin 17 7.2. Xử lý và phân tích thông tin .19 7.3. Định nghĩa về phương pháp sư phạm của giảng viên, kiến thức giảng viên, mức độ dân chủ trong giao tiếp 19 Chương 1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN QUA SINH VIÊN: BỐI CẢNH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Đặt vấn đề .23 1.1.1. Khái niệm 23 1.1.2. Bối cảnh và sơ lược lịch sử hoạt động đánh giá giảng dạy của giảng viên Việt Nam và trên thế giới 24 1.1.3. Các hình thức đánh giá hoạt động giảng dạy 29 1.2. Tổng quan nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên 32 1.3. Tiểu kết .36 Chương 2 TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẾN CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN 2.1. Tác động của yếu tố giới .37 2.2. Tác động của yếu tố tuổi .39 2.3. Tác động của yếu tố nơi cư trú trước khi vào đại học 41 2.4. Tác động của yếu tố vị trí con trong gia đình .43 2.5. Tác động của yếu tố nghề nghiệp của bố mẹ 45 2.5.1. Yếu tố nghề của bố 45 2.5.2. Yếu tố nghề của mẹ .47 2.6. Tác động của yếu tố trình độ học vấn của bố mẹ .49 2.6.1 Yếu tố học vấn của bố 49 2.6.2. Yếu tố trình độ học vấn của mẹ 51 2.7. Tiểu kết .52 Chương 3 TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẾN ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 3.1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Hà Nội, ngày tháng năm 20…… PHIẾU BÁO TẠM NGỪNG DẠY, ĐỔI GIỜ HOẶC THAY ĐỔI ĐỊA ĐIỂM DẠY VÀ THI Họ tên giảng viên: Bộ môn: Khoa: Lý tạm ngừng dạy thay đổi dạy: Các thông tin khai báo: Tên lớp dạy: Môn học: Phòng học: Buổi: Sáng: Báo tạm ngừng dạy: Chiều: Đổi dạy: Thứ: Thời gian từ: đến Kế hoạch dạy bù trường hợp ngừng dạy a- Kế hoạch đổi Họ tên giảng viên nhận đổi giờ: Bộ môn: Khoa: Đổi sang học môn: Thời gian trả lại dạy: Từ / /20 đến ./ /20 b- Đổi địa điểm phòng học thi: Từ phòng: Khu B đến phòng: Phòng khu A, D Chữ ký giảng viên (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận môn (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận phòng ĐTĐH Ghi chú: 1) Yêu cầu giảng viên tích nội dung thích hợp vào ô vuông 2/ Đề nghị BCN Bộ môn ghi rõ Đồng ý/ Không đồng ý vào mục xác nhận Bộ môn 3/ Nếu bào tạm ngừng dạy, yêu cầu giảng viên ghi kế hoạch dạy bù vào mục a Trường hợp chưa xác định kế hoạch dạy bù, yêu cầu thông báo kế hoạch dạy bù cho phòng ĐTTĐH (A.Đức) chậm sau kết thúc thời gian dạy tuần Giáo viên không thông báo kế hoạch dạy bù theo quy định xem chưa dạy bù 4) Sau hoàn thành thủ tục cần thiết, phiếu nộp cho phòng ĐTTĐH (A.Đức) Sự khác biệt trong đánh giá giữa giảng viên và sinh viên đối với chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc – Quảng Ninh Nguyễn Huy Cường Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục Luận văn ThS. ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục Người hướng dẫn: TS. Trịnh Ngọc Thạch Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Trình bày tổng quan và cơ sở lý luận về đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy (HĐGD) của giáo viên GV. Trình bày chất lượng HĐGD của GV và sự khác biệt giữa GV và sinh viên (SV) trong đánh giá chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc – Quảng Ninh: giới thiệu về Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc - Quảng Ninh; chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên; sự khác biệt giữa GV và SV trong đánh giá chất lượng giảng dạy của GV. Tìm hiểu một số giải pháp nâng cao chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc – Quảng Ninh. Keywords. Đánh giá giáo dục; Hoạt động giảng dạy; Giáo dục đại học; Chất lượng giảng dạy; Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Content PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc - Quảng Ninh được Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định nâng cấp thành Trường Cao đẳng tháng 11 năm 2007. Nhà trường đã có truyền thống trên 45 năm đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp trong lĩnh vực Lâm nghiệp và Kinh tế với uy tín cao về chất lượng đào tạo, song đào tạo bậc Cao đẳng của Nhà trường còn hết sức mới mẻ và còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên (GV). Tuy nhiên, chất lượng đào tạo luôn được xem là yếu tố hàng đầu tạo nên thương hiệu của Nhà trường. Các hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo và tự đánh giá của Nhà trường đang được quan tâm đúng mức. Mặc dù vậy, một số vấn đề như quan niệm về chất lượng giáo dục, chất lượng giảng dạy và chất lượng học tập, các yếu tố và điều kiện đảm bảo chất lượng, các tiêu chí và công cụ đánh giá chất lượng, biện pháp và quy trình cải tiến chất lượng, vẫn còn rất mới mẻ đối với cán bộ, GV, công nhân viên và sinh viên (SV) của Nhà trường. Nhà trường chưa thực sự có hệ thống giám sát và đánh giá các hoạt động đào tạo của mình, nhất là các hoạt động giảng dạy, nên khó khẳng định được chất lượng giảng dạy và chất lượng đào tạo nói chung của Nhà trường hiện nay ra sao, có đáp ứng được yêu cầu của SV, người sử dụng lao động và xã hội hay không. Trong thực tiễn đánh giá 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Lê Thị Hồng Duyên TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠYTỪ PHÍA NGƯỜI HỌC ĐẾN VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (Nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Lê Thị Hồng Duyên Ơ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TỪ PHÍA NGƯỜI HỌC ĐẾN VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (Nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên) Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Quyết Hà Nội – Năm 2012 5 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hộp Danh mục các đồ thị PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 3 4.1. Câu hỏi nghiên cứu 3 4.2. Giả thuyết nghiên cứu 4 4.3. Khung lý thuyết 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 5.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 4 5.2. Phƣơng pháp chọn mẫu 4 6. Tiến trình nghiên cứu 5 6.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận 5 6.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 5 6.3. Giai đoạn xử lý số liệu và hoàn thiện luận văn 6 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 7 7.1. Ý nghĩa khoa học 7 7.2. Ý nghĩa thực tiễn 7 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8 6 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài có liên quan 8 1.1.2. Các công trình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NHƯ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NHƯ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Hà Nội – Năm 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích/Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Giới hạn nghiên cứu 3 4. Câu hỏi nghiên cứu/Giả thuyết nghiên cứu 4 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 6 1.1. Các khái niệm cơ bản 6 1.1.1. Sự hài lòng 6 1.1.2. Hoạt động giảng dạy của giảng viên 11 1.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của giảng viên 18 1.1.4. Sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy 23 1.2. Tổng quan nghiên cứu 25 1.3. Khung lý thuyết nghiên cứu 31 1.4. Tóm tắt chương một 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Bối cảnh nghiên cứu 34 2.1.1. Mục tiêu đào tạo của Trường 34 2.1.2. Quy mô đào tạo của Trường 34 2.1.3. Đội ngũ giảng viên của Trường 35 2.2. Mẫu nghiên cứu 36 2.3. Thiết kế nghiên cứu 38 2.4. Thiết kế công cụ điều tra khảo sát 39 2.5. Khảo sát thử và đánh giá công cụ đo lường 42 2.5.1. Khảo sát thử nghiệm 42 2.5.2. Đánh giá độ tin cậy của bảng hỏi 42 2.6. Tóm tắt chương hai 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 3.2. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha 44 3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 45 3.4. Phân tích hồi qui 49 3.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 57 3.6. Kết quả sự hài lòng của sinh viên về hoạt động giảng dạy 59 3.6.1. Sự hài lòng về Phương tiện giảng dạy 59 3.6.2. Sự hài lòng về Nội dung giảng dạy 60 3.6.3. Sự hài lòng về Phương pháp giảng dạy 61 3.6.4. Sự hài lòng về Sự kết hợp phương tiện, nội dung, phương pháp giảng dạy 63 3.6.5. Sự hài lòng về Sự nhiệt tình của giảng viên 64 3.6.6. Sự hài lòng về Sự quan tâm của giảng viên đến sinh viên 66 3.7. Tóm tắt chương ba 67 KẾT LUẬN 68 1. Kết luận 68 2. Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu thế hội nhập thế giới tạo điều kiện cho giáo dục đại học nước ta phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, đội ngũ giảng viên (GV) ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động đào tạo và đánh giá hoạt động giảng dạy của GV hay thu thập thông tin phản hồi về hoạt động dạy học trở thành một yêu cầu không thể thiếu đối với các cơ sở giáo dục đại học trong việc nâng PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới đang bước vào thiên niên kỷ mới với sự bùng nổ thông tin, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ cao, nền kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hoá. Đảng và Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện chiến lược dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong bối cảnh đó, giáo dục đại học, có vai trò chính trong đào tạo và phát triển. Với quan niệm xem đầu tư cho giáo dục là “đầu tư cho phát triển”, nước ta ngày càng có nhiều chủ trương, chính sách cũng như giải pháp để tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Trong đó việc đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên các trường đại học là một trong các mối quan tâm của ngành giáo dục - đào tạo và xã hội. Có nhiều hình thức đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên như: Tự đánh giá của giảng viên, đánh giá thông qua ý kiến của đồng nghiệp, lãnh đạo, qua hồ sơ giảng dạy, kết quả học tập của sinh viên v. v. và thông qua ý kiến của sinh viên. Trong đánh giá hoạt động giảng dạy, hình thức sinh viên đánh giá có ý nghĩa quan trọng vì sinh viên vừa là trung tâm, vừa là đối tượng, vừa là sản phẩm của quá trình đào tạo, vừa là người hưởng thụ chính. Do đó, đánh giá chất lượng theo quan điểm của sinh viên chính là một trong những thước đo chất lượng đào tạo. Trước hết, việc sinh viên tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên không phải là một việc làm mới. Ở các nước châu Âu, Hoa Kỳ hay một số nước khác, hoạt động này đã có từ lâu và diễn ra thường xuyên. Ở Việt Nam, việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh viên đã được thực hiện tại nhiều trường đại học, trong đó phần lớn là các trường dân lập [36] Trong thực tế giảng dạy, bên cạnh các yếu tố nội dung, hình thức dạy học, phương tiện dạy học,…. thì phương pháp sư phạm là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chất lượng giáo dục. Kết quả đánh giá giảng viên có thể giúp cho giảng viên biết việc giảng dạy của mình có hiệu quả hay không, qua đó biết được khiếm khuyết trong giảng dạy và củng cố hoàn thiện kiến thức, không ngừng nâng cao kiến thức, đảm bảo chất lượng 1 cho quá trình dạy học. Đồng thời, tạo được sự gần gũi giữa thầy và trò nhưng không mất đi sự “tôn sư trọng đạo” Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên với chức năng nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực ở trình độ Cao đẳng và trình độ thấp hơn phục vụ cho công tác phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên và các Tỉnh lân cận. Để đạt được mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Nhà trường thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên từ đó nâng cao chất lượng đào tạo. Một trong số các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là công tác đánh giá giảng viên từ phía người học. Từ năm học 2009 - 2010, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên tiến hành lấy ý kiến phản hồi về hoạt động giảng dạy của giảng viên từ phía người học, đây là một hoạt động mới tuy nhiên đã tác động nhất định đến hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên, trong đó có phương pháp giảng dạy. Với mong muốn làm rõ tác động từ việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua việc lấy ý kiến từ phía người học đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tác động của việc đánh giá hoạt động giảng dạy từ phía người học đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên” (Nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên). Chúng tôi hy vọng đề tài sẽ thấy được hiệu quả của việc lấy ý kiến đánh giá hoạt động giảng dạy từ phía sinh viên tác động như thế nào đối với PPGD của giảng viên tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên. Trên cơ sở đó giảng viên sẽ lựa chọn được phương pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy. 2. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác động của việc đánh giá hoạt động giảng dạy từ

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan