Văn bản tieu ban khvl

2 66 0
Văn bản tieu ban khvl

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn bản tieu ban khvl tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

I. Đặt vấn đềTrong quá trình hoạt động quản lý nhà nớc, văn bản là một phơng tiện quan trọng để ghi lại và chuyển đạt các quyết định quản lý, là hình thức cụ thể hoá pháp luật, là phơng tiện để điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà n-ớc. Đó là công cụ điều hành không thể thiếu và là sản phẩm tất yếu của quá trình quản lý (Lu Kiếm Thanh, 2005).Xây dựng nhà nớc pháp quyền là xu thế tất yếu và là quan điểm cơ bản, nhất quán đợc thể hiện trong nhiều văn kiện chính trị - pháp lý của Đảng và Nhà nớc. Điều 2 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) đã khẳng định: Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Để Nhà nớc thực sự trở thành Nhà nớc pháp quyền thì điều đầu tiên có ý nghĩa quyết định là phải xây dựng đợc một hệ thống pháp luật dân chủ, minh bạch, công khai đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian qua, công tác này đã đạt đợc những kết quả bớc đầu: các cơ quan nhà nớc đã ban hành số lợng lớn các văn bản quy phạm pháp luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nớc; đã phát hiện, xử lý đợc một số văn bản trái pháp luật, góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của các cá nhân và cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ đợc các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; hình thành đợc thể chế, tổ chức bộ máy và các điều kiện bảo đảm cho công tác kiểm tra văn bản đợc triển khai trên thực tế. Tuy nhiên về cơ bản công tác này vẫn cha đáp ứng đợc những yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn, hoạt động kiểm tra, đánh giá văn bản nhiều lúc, nhiều nơi cha thực sự hữu hiệu. Với những bất cập trong quá trình soạn thảo, thẩm định, ban hành thì vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật, ảnh hởng đến lợi ích của Nhà nớc, xã hội, nhân dân và việc thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, trong đó nguyên nhân chính là các cấp lãnh đạo cha nhận thức đúng vai trò và tầm quan trọng của công tác kiểm tra văn bản; các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện công tác này cha đợc triển khai một cách đồng bộ giữa các cấp, các ngành; năng lực của phần lớn các cơ quan, công chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật cha đáp ứng đợc các yêu cầu của công tác này nh ng một nguyên nhân căn bản là các công cụ đánh giá văn bản cha đợc vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn công tác đánh giá văn bản. Bên cạnh đó, các công cụ đánh giá văn bản cũng còn những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết là phải có những giải pháp cụ thể và đồng bộ nhằm hoàn thiện công cụ đánh giá văn bản, tăng tính hiệu quả và phát huy đợc vai trò của công tác đánh giá văn bản trong việc xây dựng mọt hệ thống pháp luật minh 1 bạch, thống nhất tạo nên môi trờng pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. II. Lý thuyết.1. Văn bản và hệ thống văn bản quản lý nhà nớc. Có thể khẳng định văn bản quản lý nhà nớc chính là phơng tiện xác định và vận dụng các chuẩn mực pháp lý vào quá trình quản lý nhà nớc. Xây dựng các văn bản quản lý nhà nớc, do đó cần xem xét là bộ phận hữu cơ của hoạt động quản lý nhà nớc và là một trong những biểu hiện quan trọng của hoạt động này. Các văn bản quản lý nhà nớc luôn có tính pháp lý chung. Tuy nhiên, biểu hiện của tính chất pháp lý của văn bản không giống nhau. Có những văn bản chỉ mang tính chất thông tin thông thờng nói chung trong khi có những văn bản mang tính cỡng chế thực hiện.Trong hoạt động quản lý nhà nớc, nhiều loại văn bản đợc hình thành. Theo sự phát triển của quá trình quản lý, hệ thống các văn bản quản lý nhà nớc đợc hình thành. Hệ thống văn bản là một tập hợp VIEN HAN LAM ICHOA HOC VA CONG NGHE VIET NAM 5//1/ /QD-VHL CQNG HOA xA HO! CHU NGHIA VIET NAM Di)c 14p - Tkr - 11#nh phtic Ha Noi, Ad thang nam 2015 QUYET DINH Ve viec lap Tieu ban Khoa hoc Nit lieu CHU TICH VIEN HAN LAM KHOA HQC VA LONG NGHE VIET NAM Can cu Nghi dinh s6 108/2012/ND-CP 25/12/2012 cua Chinh phu quy dinh chtirc nang, nhiem vu, quyen han va ea cau to chtirc cua Vien Han lam Khoa hoc \TA Cong nghe Viet Nam; Can cir Ke hoach s6 292/KH-VHL 14/02/2015 cila Chia tich Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam ye viec to chirc cac hoat d6ng khoa hoc — cong nghe KY niem 40 nam Yap Vien Han lam Khoa hoc \TA COng nghe Viet Nam; Can ctir Quyet dinh s6 186/QD-VHL 14/02/2015 dm Chu tich Vien Han lam Khoa hoc va COng nghe Viet Nam ve viec lap Ban T6 chtirc HC;0'i nghi khoa hoc Ky niem 40 nam 14p Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam; Xet de nghi cua Tnrang Tieu ban, Tn.rang Ban Ke hoach — Tai chinh va Chanh Van phong, QUYET DINH: Dieu Thanh lap Tieu ban Khoa hoc vat lieu nhan dip KY niem 40 nam lap Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam Om cac Ong (ba) c6 ten sau day: - Trirong Tieu ban: GS.VS Nguyen Van Hieu, Chu tich HDKH nganh KHVL - Ph6 Throng Tieu ban: GS.TS Nguyen Quang Liem, Vien Khoa hoc Vat lieu PGS.TS Nguyen Um Khoa, Vien Khoa hoc via lieu irng dung - Oy vien: PGS.TS Vii Dix Lgi, Vien Hoa hoc GS.TS Thai Hoang, Vien Ky thulat nhiet dgi PGS.TS Bui Minh 14T, Vien Nghien dru va O'ng dung CN Nha Trang TS Phan Thanh That:), Vien Ong nghe Ma hoc PGS.TS via Dinh Lam, Vien Khoa hoc vat lieu - Thu 14 Dieu Tieu ban Khoa hoc vat lieu có nhiem vu gitap Ban T'O chirc Hoi Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghi khoa hoc KST niem 40 ,nam nghe Viet Nam tong hop, sap xep cac bao cao, tham Juan khoa hoc linh vuc Khoa hoc vat lieu Tieu ban to giai the sau hoan nhiem vu Dieu Chanh Van phong, TruOng Ban Ke hoach — Tai chinh, ThU truong cac don vi co lien quan va cac vien có ten tai Dieu chiu trach nhiem thi hanh Quyet dinh Noi nIzijn: - Nhu Dieu 3; - Website Vien Han lam; - Ltru: VT, KHTC, K18,7 CHU TICH4./ Đánh giá và tổ chức sử dụng các hệ thống văn bản Quản lý nhà nước TS Nguyễn Văn Hậu LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển trên xu thế hiện đại hóa công nghiệp hóa, việc tổ chức sắp xếp một cách khoa học các hoạt động giao tiếp, các công việc hành chính văn phòng trong công sở, cơ quan, đơn vị và các tổ chức doanh nghiệp là nhu cầu bức thiết hiện nay. Trong đó công việc soạn thảo văn bản là một mảng quan trọng không thể tách rời cùng sự phát triển lớn mạnh của cơ quan đơn vị mà đặc biệt là các doanh nghiệp. Việc soạn thảo văn bản tốt sẽ giúp cho các họat động điều hành quản lý của cơ quan đơn vị thông suốt, nâng cao hiệu quả công việc. Là sản phẩm và phương tiện của họat động giao tiếp, văn bản ngày càng đóng vai trò quan trọng không thể tách rời với mọi họat động giao tiếp của xã hội con người. Đặc biệt trong hoạt động quản lý nhà nước, trong giao dịch giữa các cơ quan tổ chức, đơn vị với nhau, giữa các cơ quan tổ chức với cá nhân, giữa cá nhân với cá nhân…. và với các mối quan hệ ngoài nước. Vì văn bản là phương tiện thông tin cơ bản, là sợi dây liên lạc chính. Đối với chính quyền nhà nước văn bản là yếu tố quan trọng để kiến tạo thể chế của nền hành chính nhà nước. Thực tiễn cho thấy, tất cả các cơ quan, tổ chức đơn vị, cá nhân… không thể không sử dụng văn bản trong các họat động giao dịch, điều hành tổ chức với một khối lượng lớn. Trong công tác quản lý nhà nước văn bản là phương tiện quan trọng để ghi lại và truyền đạt các các quyết định qủan lý, là hình thức để cụ thể hóa pháp luật, là phương tiện để điều chỉnh những quan hệ xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước . Thực tế trong những năm qua công tác soạn thảo văn bản đã góp phần tích cực đáp ứng được các yêu cầu quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội . Đặc biệt năm 1996 Quốc hội khóa IX đã thông qua và ban hành “Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật” và “Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2002”, công tác sọan thảo văn bản ngày càng được đưa vào nề nếp, khắc phục được nhiều nhược điểm và những hạn chế trước đây. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều văn bản quản lý nhà nước, ở các cơ 1 Đánh giá và tổ chức sử dụng các hệ thống văn bản Quản lý nhà nước TS Nguyễn Văn Hậu quan đơn vị và các doanh nghiệp vẫn còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết như: văn bản trái thẩm quyền, nội dung văn bản trái pháp luật, văn bản trình bày sai thể thức, thủ tục ban hành … nghiêm trọng hơn nữa là người soạn thảo văn bản thiếu vốn kiến thức ngôn ngữ phổ thông. Không sử dụng đúng tiếng Việt, không nắm vững các yêu cầu về dùng từ, ngữ pháp và hành văn khi soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt dẫn đến tình trạng văn bản soạn cẩu thả qua quýt, tối nghĩa và thiếu mạch lạc … gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng khôn lường đối với muôn mặt của đời sống xã hội. Làm giảm uy tín và hiệu quả tác động của các cơ quan tổ chức đơn vị trong các hoạt động giao tiếp, điều hành và quản lý hành chính. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng không thể không nói đến năng lực và trình độ yếu kém về kỹ thuật soạn thảo văn bản, nghiệp vụ hành chính văn thư của một số cán bộ trong các cơ quan tổ chức, đơn vị và doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc nghiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Thảo ĐẶC ĐIỂM CỦA TIÊU ĐỀ VĂN BẢN TRONG THỂ LOẠI TIN TỨC Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Hiện nay, báo chí và ngôn ngữ báo chí đóng một vai trò thông tin quan trọng trong đời sống xã hội. Một trong những yếu tố có tính chất khêu gợi, đánh vào sự chú ý của người đọc, đó là tiêu đề văn bản (TĐVB). Có khá nhiều cách đặt tiêu đề (TĐ) cho văn bản (VB) báo chí. Tuy nhiên, lựa chọn cách này hay cách khác lại lệ thuộc vào từng tình huống, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Song, dù thế nào thì mỗi TĐ nên vừa nêu được thần thái của bài viết vừa gợi trí tò m ò cho độc giả. Bộ phận TĐ luôn giữ một vai trò quan trọng trong một VB. Nó là yếu tố đầu tiên, là cánh cửa để người đọc mở vào VB. Người đọc có lựa chọn VB này không là nằm ở TĐVB có thu hút, có hấp dẫn hay không. Đối với một VB tin tức, vai trò của TĐ lại càng đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, từ trước đến nay, nghiên cứu về đặc điểm của TĐVB báo chí về phương diện ngôn ngữ và kí hiệu vẫn chưa được quan tâm nhiều. Xuất phát từ nhiều phương diện khác nhau, luận văn này chọn TĐVB trong thể loại tin tức làm đối tượng khảo sát. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về đặc điểm của TĐVB tin tức. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu đã có, đồng t hời dựa trên những khảo sát TĐ báo chí (trong đó giới hạn đối tượng ở báo viết, không đề cập đến báo hình, báo nói và báo điện tử) ở thể loại tin tức (giới hạn như đã nêu ở tên đề tài), luận văn cố gắng khái quát một số đặc điểm của TĐVB tin tức. 2 2.2. Phạm vi nghiên cứu TĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tiếp nhận bài báo của người đọc. Bài báo có trở nên thu hút hay gây ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho người đọc hay không được quyết định bởi TĐ bài báo. Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát về các đặc điểm của TĐVB tin tức là công việc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, trong phạm vi có thể, luận văn nghiên cứu đặc điểm chung về báo chí, về TĐVB báo chí, trong đó đi sâu vào đặc điểm TĐ tin tức. Qua khảo sát 1000 đơn vị TĐVB tin tức điển hình và 1000 đơn vị TĐVB tin tức không điển hình, nỗ lực mà luận văn hướng tới là nhận diện các đặc điểm về hình thức, nội dung, ngữ dụng và chức năng giao tiếp của TĐVB tin tức. 3. Lịch sử vấn đề Những năm gần đây, khi m à báo chí đã phát triển vượt bậc và ngày càng chứng tỏ được thế mạnh cũng như vị trí, tầm quan trọng đối với đời sống xã hội thì ngày càng có nhiều nghiên cứu về ngôn ngữ báo chí nhằm nâng cao hơn nữa nghiệp vụ báo chí. Có khá nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận ngôn ngữ báo chí từ nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ chuyên môn nghiệp vụ báo chí, cũng như là bài giảng dành cho sinh viên báo chí, Vũ Quang Hào 2004 (“Ngôn ngữ báo chí”, Nxb ĐHQG Hà Nội) đưa ra nhiều ý kiến rất có giá trị, nhưng xét về thuần tuý ngôn ngữ chưa đáp ứng được yêu cầu làm nổi rõ đặc điểm ngôn ngữ báo chí. Tác giả cùng những sinh viên khoa báo chí như Nguyễn Đức Thắng 1995 trong luận văn “Tính hấp dẫn của tít báo Việt ngữ”, Nguyễn Thu Hà 1994 trong LUẬN BÀN VỀ TIÊU CHÍ THẨM ĐỊNH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Qui định của pháp luật về tiêu chí thẩm định tính khả thi của văn bản Qui phạm pháp luật. Thẩm định văn bản qui phạm pháp luật là một hoạt động thuộc qui trình soạn thảo, ban hành văn bản qui phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền tiến hành nhằm nhận xét, đánh giá về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, về tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của dự thảovăn bản trong hệ thống phápluật hiện hành. Thẩm định dự thảo văn bản cũng đưa ra những nhận xét về chất lượng của dự thảo văn bản thông qua việc đánh giá về nội dung và kỷ thuật soạn thảo văn bản. Đồng thời, cơ quan tiến hành thẩm định dự thảo văn bản qui phạm pháp luật (VBQPPL) cũng đưa ra những ý kiến và đề xuất biện pháp giải quyết đối với những vấn đề còn có ý kiến khác nhau giữa các cơ quan có liên quan trong quá trình soạn thảo văn bản để cơ quancó thẩm quyền xem xét, quyết định. Trên thực tế, công tác thẩm định là một khâu không thể thiếu của qui trình soạn thảo và ban hành VBQPPL. Mục đích của thẩm định là “thẩm tra” và “giám định” những vấn đề cơ bản, quan trọng trực tiếp liên quan đến chất lượng và kỹ thuật của dự thảo văn bản được thẩm định. Hoạt động thẩm định còn là khâu cuối cùng trước khi cơ quan, người có thẩm quyền chính thức xem xét, ban hành văn bản (đối với dự thảo Nghị định của Chính phủ; quyết định của Thủ tướng Chính phủ; và thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ), hoặc trước khi Chính phủ xem xét, thông qua để trình Quốc hội (đối với dự án luật, nghị quyết của Quốc hội) hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội (đối với dự án pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) xem xét, ban hành. Với ý nghĩa là hoạt động tiền kiểm trong qui trình soạn thảo và ban hành VBQPPL, thẩm định đã trở thành một chế định tương 1 1 đối hoàn chỉnh và được ghi nhận tại hai đạo luật về Ban hành văn bản qui phạm pháp luật. Cùng với đó là việc cụ thể hoá nội dung này tại Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Qui chế thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL, và gần đây nhất là Quyết định số 1048/QĐ-BTP ngày 08/04/2010 của Bộ Trưởng Bộ Tư pháp về Thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL. Theo tinh thần xuyên suốt của Quyết định số 1048/QĐ- BTP ngày 08/04/2010, ngoài những nguyên tắc cơ bản về thẩm định được qui định tại điều 2, thì hoạt động thẩm định hiện hành còn được xem xét một cách nhất quán, và thống nhất với các tiêu chí cụ thể được qui định tại Chương II, trong 6 điều, từ Điều 9 đến Điều 14. Như vậy, có thể nói lần đầu tiên hoạt động Phụ lục I : BẢNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY THỂ THỨC VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I (Ban hành theo quyết định số :1164 /QĐ-NN1, ngày 13 tháng 12 năm 2005) TT Thể thức Loại chữ Cỡ chữ Kiểu chữ Mẫu minh hoạ Phông chữ : Times New Roman 1 Quốc hiệu Dòng trên In hoa 12 -13 Đứng, đậm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Dòng dưới In thường 13 -14 Đứng, đậm Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dòng kẻ dưới liền Độ dài bằng dòng chữ 2 Tên cơ quan Dòng trên In hoa 12 -13 Đứng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dòng dưới In hoa 12 -13 Đứng, đậm TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP I Dòng kẻ dưới liền Độ dài bằng 1/2 dòng chữ 3 Số văn bản In thường 13 đứng, số Ả rập Số : 123 /…-…. Quy định ký hiệu văn bản có tên gọi In hoa, 13 Đứng, Sau / ký hiệu văn bản có – không cách, ký hiệu Trường, số Ả rập Số : 123/QĐ-NN1 Quyết định (QĐ-NN1), Báo cáo (BC-NN1), Tờ trình (TTr-NN1), Biên bản (BB-NN1), Kết luận (KL-NN1), Nghị quyết (NQ-NN1), Sao y bản chính ( SY-NN1), sao lục (SL-NN1), Trích sao (TS-NN1), . Quy định ký hiệu công văn chính thông thường In hoa, 13 Đứng, Sau / ký hiệu Trường có – không cách, ký hiệu đơn vị soạn thảo văn bản. Số : 123/NN1-TCCB 4 Địa danh, ngày In thường 13 - 14 nghiêng, số Ả rập Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2005. Nơi nhận Từ “Kính gửi” Inthường 14 Đứng, có (:) Kính gửi : Gửi một nơi In thường 14 Đứng Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo Gửi nhiều nơi In thường 14 Đứng, có dấu (-) trước tên cơ quan có dấu (-), sau có dấu (;), Sau cơ quan cuối cùng là dấu (.) Kính gửi: - Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Bộ Khoa học và Công nghệ; - Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Từ “Nơi nhận” In thường 12 Nghiêng, đậm Nơi nhận( VB có tên gọi) Nơi nhận: ( với công văn) Tên đơn vị nhận In thường 11 Đứng, sau mỗi tên có (;) sau tên cuối cùng có dấu (.) Nơi nhận : - Bộ GD &ĐT; - Đảng uỷ trường(để B/c); - Các đơn vị trong trường(để T/hiện); - Lưu VTHC, TCCB. Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VTHC, TCCB. 6 Trích yếu Văn bản có tên Tên văn bản In hoa 14 -15 Đứng, đậm BÁO CÁO Trích yếu In thường 14 Đứng, đậm Nâng lương cho CBCC năm 2004 Dòng kẻ dưới liền Độ dài bằng ½ dòng chữ Công văn In thường 12 -13 Đứng V/v Nâng lương cho CBCC năm 2004 7 Nội dung văn bản In thường 13 -14 Đầu dòng lùi 01tab (=1,27cm) Năm 2004, Nhà trường thực hiện nâng lương cho cán bộ công chức đủ niên hạn quy định 2 8 Văn bản có chương Số chương In thường 14 Đứng đậm Chương I Tên chương, In hoa 14 Đứng đậm QUY ĐỊNH CHUNG Mục In thường 14 Đứng đậm Mục 1 Tên mục In hoa 14 Đứng đậm HÌNH THỨC VĂN BẢN Các điều, số điều, tên điều In thường 13 -14 Đứng đậm Điều 1. Các hình thức văn bản Các khoản In thường 13 -14 Đứng 1. Văn bản có tên (cá biệt) Các điểm In thường 13 -14 Đứng a) Quyết định… Văn bản có phần Số phần In thường 14 Đứng, đậm Phần I Tên phần In hoa 13 - 14 Đứng, đậm TÌNH HÌNH THỰC HIỆN … Số đề mục In hoa 13 -14 Đứng đậm I. NHỮNG KẾT QUẢ…. Khoản có tiêu đề In thường 13 -14 Đứng, đậm 1. Công tác đào tạo Khoản không có tiêu đề In thường 13 -14 Đứng 1. Giải pháp tốt hơn… Điểm In thường 13 -14 Đứng a) Đối với… 9 Chức vụ người ký In hoa 13 - 14 Đứng, đậm HIỆU TRƯỞNG KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG 10 Họ Tên người ký In thường 13 -14 Đứng, đậm GS.TS. Đặng Vũ Bình 11 Văn bản dự thảo In hoa 13 -14 Đứng đậm DỰ THẢO LẦN 3 12 Viết tắt tên người đánh máy, số lượng bản hoa, đứng, số Ả rập 11 đặt dòng cuối địa chỉ nơi nhận HN12 13 Trình bày số trang văn bản đứng , số Ả rập 13 - 14 ở giữa, cách mép trên 13mm 2 14 Sao y bản chính, sao lục, trích sao In hoa 13 - 14 Đứng đậm SAO Y BẢN CHÍNH 3 15 Định ... Ong nghe Ma hoc PGS.TS via Dinh Lam, Vien Khoa hoc vat lieu - Thu 14 Dieu Tieu ban Khoa hoc vat lieu có nhiem vu gitap Ban T'O chirc Hoi Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghi khoa hoc KST niem 40... xep cac bao cao, tham Juan khoa hoc linh vuc Khoa hoc vat lieu Tieu ban to giai the sau hoan nhiem vu Dieu Chanh Van phong, TruOng Ban Ke hoach — Tai chinh, ThU truong cac don vi co lien quan va

Ngày đăng: 25/10/2017, 20:22

Mục lục

  • Page 1

  • Page 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan