Ky thuat viet phieu ĐG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
KỸ THUẬT VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Đỗ Anh Dũng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ GDĐT ĐT: 0903433118; E mail: dadung@moet.edu.vn Hà Nội, 10/2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Phiếu đánh giá tiêu chí (trong hoạt động tự đánh giá đánh giá ngoài) không đạt yêu cầu gặp phổ biến Tại ? ĐẶT VẤN ĐỀ Phiếu đánh giá tiêu chí (TĐG): • Thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng MC không phù hợp • Viết không quy trình (4 bước) • Mô tả không đủ yêu cầu, không tường minh, • Không xác định điểm mạnh, điểm yếu, dẫn đến không xác định KH cải tiến chất lượng, ĐẶT VẤN ĐỀ Phiếu đánh giá tiêu chí (ĐGN): •BC TDG không đạt yêu cầu •Viết không quy trình •Không biết xác định điểm mạnh, điểm yếu, dẫn đến không xác định KH cải tiến chất lượng, •Chủ yếu quan tâm đến nhiệm vụ đánh giá tiêu chí đạt hay không đạt, trọng việc xác định trạng, điểm mạnh, điểm yếu, KH cải tiến chất lượng VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Hoạt động tự đánh giá) Phiếu đánh giá tiêu chí ghi lại kết đánh giá tiêu chí Phiếu đánh giá tiêu chí sở để tổng hợp thành báo cáo tự đánh giá VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Mô tả trạng Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá QUY TRÌNH VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ • Bước 1: Cá nhân viết • Bước 2: Nhóm thảo luận, nhận xét, phản biện góp ý • Bước 3: Hội đồng xem xét, thảo luận nội dung phiếu Chú ý đến Kế hoạch cải tiến chất lượng để xác định xác biện pháp, giải pháp, điều kiện, thời gian hoàn thành tính khả thi • Bước 4: Cá nhân hoàn thiện phiếu sở ý kiến hội đồng gửi thư ký hội đồng tự đánh giá NỘI DUNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Khi xác định điểm mạnh, điểm yếu nên so với yêu cầu chung, so với trường có sứ mạng với khả QUY TRÌNH VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ • Ví dụ minh họa cách viết phiếu đánh giá tiêu chí cụ thể (tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 1, Thông tư 42) Xem tr 41-45 VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Hoạt động đánh giá ngoài) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Hoạt động ĐGN) Bao gồm nội dung: •Điểm mạnh •Điểm yếu •Kế hoạch cải tiến chất lượng •Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại bổ sung minh chứng •Đánh giá tiêu chí CÁCH ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, KH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG • Làm để đánh giá việc xác định điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng ý kiến đề xuất nhà trường xác, khách quan ? • Nên so với yêu cầu chung (quy định Luật, địa phương, ), so với trường có sứ mạng so với khả Trong trình xác định điểm yếu cần lưu ý: Điểm yếu không đồng nghĩa với khuyết điểm, điểm yếu, nhiều điểm yếu tốt nên trọng điểm yếu mang tính chủ quan ĐIỂM MẠNH • Điểm mạnh nhà trường xác định có mục mô tả trạng không ? • Có đúng, đủ không (có phù hợp với yêu cầu) ? • Có phải điểm mạnh không ? • Có đồng ý với điểm mạnh nhà trường đưa không ? • Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuất ? ĐIỂM YẾU • Điểm yếu nhà trường xác định có mục mô tả trạng không? • Có đúng, đủ không (có phù hợp với yêu cầu)? • Có phải điểm yếu không ? • Có đồng ý với điểm yếu nhà trường đưa không ? • Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuất nào? KẾ HOẠCH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG • Có phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu không ? Có phù hợp với nguồn lực nhà trường không ? Có tính khả thi không ? Có nêu rõ thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành; thực hiện; cần nguồn lực ? Có đồng ý với kế hoạch nhà trường đưa không ? Nếu không đồng ý, có ý kiến đề xuất ? (Đã trình bày chuyên đề riêng) NHỮNG NỘI DUNG CHƯA RÕ CẦN KIỂM TRA HOẶC CẦN BỔ SUNG MC • Trong tiêu chí, nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại ? (có thể kiểm tra thông qua vấn, quan sát, thảo luận, đợt khảo sát thức) • Danh sách minh chứng cần bổ sung, cần kiểm tra • Đánh giá tiêu chí: Đạt/không đạt LUYỆN TẬP Viết Phiếu đánh giá tiêu chí (của hoạt động đánh giá ngoài) nhóm tự chọn (90 phút) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Lời nói đầuTrong những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã có một sự chuyển đổi rất mạnh mẽ, từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, hội nhập cùng với các nớc khác trên thế giới. Do vậy để đáp ứng và thích nghi đợc với sự chuyển đổi của nền kinh tế nớc nhà đòi hỏi các nhà doanh nghiệp cần phải có sự đổi mới về cơ chế quản lý, về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá để tồn tại và phát triển. Nh vậy, bất cứ một đơn vị nào khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều quan tâm đến kết quả kinh doanh cuối cùng. Việc hạch toán kế toán đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý điều hành mọi hoạt động kinh tế tài chính phản ánh đầy đủ, rõ ràng chính xác các hoạt động thực tế của doanh nghiệp và qua đó thể hiện đợc sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. Và công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh là công việc quan trọng trong hạch toán kế toán, nó không thể thiếu trong quá trình quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Nhờ công việc này mà tất cả các hoạt động mua bán, sản xuất, tính toán hiệu quả kinh doanh đều đợc ghi chép, tổng hợp, phân tích theo những cách thức khoa học và thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế. Trên cơ sở đó giúp cho các đơn vị kinh doanh có những biện pháp điều chỉnh thích hợp trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mang lại lợi nhuận, đồng thời có các biện pháp xử lý kịp thời nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng trên của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đối với hoạt động của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài Hoàn thiện việc tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Phát triển kinh tế Kỹ thuật Việt Nam làm nội dung nghiên cứu. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận bao gồm ba phần:Phần I: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ Phần II: Thực trạng của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Phát triển kinh tế kỹ thuật Việt NamPhần III: Các nhận xét và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Phát triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam.1 Phần ICơ sở lý luận chung về tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụI. Khái niệm và ý nghĩa của tiêu thụ hàng hoá 1. khái niệm tiêu thụ hàng hoáTiêu thụ hàng hoá là giai đoạn tiếp theo của giai đoạn sản xuất để thực hiện giá trị sản lợng hàng hoá thông qua việc cung cấp sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Hay nói cách khác, tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của thành phẩm, hàng hoá tức là để chuyển hoá vốn doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất và kinh lời nói đầuXã hội con ngời luôn luôn phát triển không ngừng qua mọi thời đại. Trong quá trình phát triển liên tục ấy trong cuộc sống con ngời với những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao hết sức phong phú và đa dạng hơn. Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của chính mình con ngời không chỉ trông chờ vào sản phẩm sẵn có trong tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt dần mà đã biết tìm hiểu sáng tạo ra những sản phẩm thông qua quá trình chế biến, tái tạo gọi chung là sản xuất. Có thể nói quá trình sản xuất đợc coi là một phần quan trọng, chủ yếu trong công việc hàng ngày của xã hội loài ngời.Việt nam, một nớc xã hội chủ nghĩa cũng là một thực thể trong toàn bộ xã hội ấy. Ngày nay, khi nền kinh tế đang chuyển mình từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có sự đổi mới trong toàn bộ hệ thống quản lý và ứng dụng phơng pháp hạch toán kinh tế trong công tác kế toán doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp không thể hoạt động nh trớc mà phải tự mình vơn lên, tự mình trang trải mọi chi phí với mục tiêu lơị nhuận hàng đầu. Chúng ta biết rằng, trong nền kinh tế thị trờng việc cạnh tranh diễn ra hết sức gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có sự quản lý mang tính chất chiến lợc, lâu dài, đó là cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo nhu cầu thị trờng với giá cả hợp lý, chất lợng bền đẹp. Chính vì vậy mọi doanh nghiệp phải cố gắng làm sao để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ của mình. Để thực hiện mục tiêu này, thì việc quản lý hạch toán tốt từ khâu đầu vào cho tới đầu ra của sản phẩm là hết sức quan trọng. Trong giá thành sản phẩm thì nguyên vật liệu (NVL) là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời NVL còn là c sở vật chất tạo nên sản phẩm. Trong doanh nghiệp, NVL là tài sản lu động, tài sản dự trữ sản xuất đồng thời trong quá trình sản xuất NVL chuyển một lần toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất trong kỳ. Điều này đặc biệt thể hiện rõ ràng trong các doanh nghiệp công nghiệp. Vì là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong trong giá thành sản phẩm do đó việc tiết kiệm chi phí NVL là vấn đề hết sức quan trọng. Tiết kiệm chi phí NVL là một trong các điều kiện hạ thấp giá thành sản phẩm. Việc quản lý chi tiết NVL một cách đúng đắn, khoa 1 học là yêu cầu bức thiết của mỗi doanh nghiệp. NVL phải đợc quản lý hạch toán chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu bảo quản sử dụng , hạch toán về số lợng chất lợng NVL.Cũng nh các doanh nghiệp khác ngày nay công ty phát triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam cũng cần có hệ thống quản lý chi phí, giá thành sản phẩm tốt trong đó có khâu quản lý hạch toán vật liệu trớc mọi nhu cầu đòi hỏi mới. Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất (lắp ráp) xe gắn máy công ty có nguồn vật liệu đầu đầu vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất của mình. Việc hạch toán tốt khâu thu mua, quản lý chất lợng, số lợng vật liệu là nhân tố quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và sử dụng tài sản nguồn vốn một cách có hiệu quả. Qua thời gian thực tập tại công ty, đợc sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ kế toán công ty tôi nhận thấy vai trò của NVL trong quy trình sản xuất sản phẩm tôi đã lựa chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty phát triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam làm chuyên đề của mình. Nội dung chuyên đề bao gồm:Chơng I- Một số vấn đề lí luận cơ bản trong công tác hạch toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Chơng II- Thực trạng tổ chức kế toán NVL tại công ty BÁO CÁO THỰC TẬP MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG I.GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP. 1.GIỚI THIỆU CHUNG Trung tâm Giao dịch bất động sản Hà Nội, được thành lập theo Quyết định số 3178/QĐ-UBND ngày 12/7/2006 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội trực thuộc Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất Hà Nội. Là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và ngân hàng theo quy định hiện hành của Nhà nước Thông tin giao dịch: Tên tiếng việt: TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HẢ NỘI Tên tiếng anh: HANOI REAL ESTATE TRADING CENTER. Tên viết tắt: HRETC Trụ sở: Tầng 1 nhà N2D khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Điện thoại: +84.4.5.568.803 * Fax: +84.4. 5.568.807 Trung tâm sẽ hỗ trợ các giao dịch, dịch vụ về bất động sản như: Chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, cho thuê đất từ Nhà nước; cung cấp các thông tin về giá, chính sách đất đai . tới người dân. Trung tâm sẽ giúp Nhà nước đánh giá đúng sự biến động vĩ mô trên thị trường bất động sản, góp phần định giá đất và đưa ra các chính sách quản lý, 1 điều tiết thị trường, các dữ liệu trên sàn giao dịch bất động sản của Chính phủ. Các hoạt động chính của trung tâm giao dịch gồm: Tư vấn về giá đất đấu giá; chuyển quyền sử dụng đất; tư vấn về nghĩa vụ tài chính khi chuyển quyền, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; cung cấp, tư vấn thông tin pháp lý. Trung tâm có những dịch vụ hỗ trợ tài chính như vay tiền trả góp nhà đất, mua và sửa chữa nhà, môi giới các giao dịch bất động sản . TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘITrụ sở: Tầng 1, tòa nhà N2D, khu đô thị Trung Hòa, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà NộiĐiện thoại: +84.4.5568803/04/05/06 , Fax: +84.4.5568807Email: info@hretc.org.vn , Website: www.hretc.org.vn2.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆMĐiều 3: CHỨC NĂNGTổ chức các hoạt động hỗ trợ giao dịch và dịch vụ bất động sản cho các tổ chức, cá nhân tham gia trong thị trường bất động sản;Điều 4. NHIỆM VỤ4. 1. Quan hệ với các tổ chức tín dụng để hỗ trợ các pháp nhân kinh doanh bất động sản trên địa bàn Thành phố; 2.Tổ chức các phiên giao dịch mua, bán, cho thuê, chuyển nhượng bất động sản; các hoạt động dịch vụ môi giới kinh doanh bất động sản;4.2. Cung cấp thông tin, quảng cáo về bất động sản;2 4.3. Dịch vụ tư vấn về giá, tổ chức dịch vụ đấu giá bất động sản ( trừ một số bất động sản do Nhà nước và Thành phố quy định giao các đơn vị khác thực hiện);4.4. Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ bất động sản: 4.5. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội giao.Điều 5. QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TRUNG TÂM5.1. Yêu cầu khách hàng, tổ chức, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cung cấp thông tin liên quan đến bất động sản;5.2. Từ chối khách hàng vi phạm các quy định của Pháp luật hiện hành và quy chế hoạt động của Trung tâm Giao dịch;5.3. Được ký kết các hợp đồng dịch vụ, tư vấn, môi giới, ủy thác liên quan đến bất động sản, giao dịch bất động sản theo thỏa thuận giữa các bên và quy định của pháp luật;5.4. Được thu các khoản phí dịch vụ theo quy định hiện hành của Nhà nước và của Thành phố;5.5. Trung tâm Giao dịch có trách nhiệm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đã được UBND Thành phố và Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội giao, tuân thủ các quy định của Nhà nước và của Thành phố về các lĩnh vực có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ được giao.5.6. Tôn trọng các tổ chức, cá nhân, khách hàng khi đến quan hệ công tác và giao dịch;5.7. Quản lý tài sản, nguồn tài chính của đơn vị theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và của Thành phố;5.8. Quản lý đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và lao động hợp đồng của đơn vị theo đúng chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước và thẩm quyền của Thành phố giao;5.9. Phối hợp với chính quyền sở tại và các đơn vị có liên quan nơi Trung ... đánh giá đánh giá ngoài) không đạt yêu cầu gặp phổ biến Tại ? ĐẶT VẤN ĐỀ Phiếu đánh giá tiêu chí (TĐG): • Thu thập, xử lý, phân tích, sử dụng MC không phù hợp • Viết không quy trình (4 bước) • Mô... mạnh, điểm yếu, dẫn đến không xác định KH cải tiến chất lượng, ĐẶT VẤN ĐỀ Phiếu đánh giá tiêu chí (ĐGN): •BC TDG không đạt yêu cầu •Viết không quy trình •Không biết xác định điểm mạnh, điểm yếu,... 41-45 VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Hoạt động đánh giá ngoài) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ (Hoạt động ĐGN) Bao gồm nội dung: •Điểm mạnh •Điểm yếu •Kế hoạch cải tiến chất lượng •Những nội dung chưa rõ