7.Khao sat so bo va khao sat chinh thuc(2016) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN, THỰC HIỆN CHUYẾN KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ KHẢO SÁT CHÍNH THỨC TẠI CSGDPT Biên soạn: 1.TS. Hà Đức Vượng - Trưởng phòng 2. TS. Đỗ Anh Dũng – CVC Phòng Kiểm định CLGD phổ thông Cục KTKĐCLGD - Bộ GDĐT Hà Nội, 10/2009 NỘI DUNG 1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI) 2. THỰC HIỆN CHUYẾN KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 3. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KỸ NĂNG VÀ ỨNG XỬ KHI ĐÁNH GIÁ VIÊN LÀM VIỆC TẠI NHÀ TRƯỜNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI) (xem chi tiết trang 131-135) • Mục đích ĐGN (đánh giá lại): • Đối với ĐGN: Xác nhận tính xác thực và khách quan của báo cáo TĐG của trường theo các tiêu chuẩn đánh giá CLGD đã ban hành. • Đối với đánh giá lại: - Xác nhận tính xác thực và khách quan của báo cáo TĐG của trường theo các tiêu chuẩn đánh giá CLGD đã ban hành; - Xác nhận tính chính xác của báo cáo ĐGN. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI) 2. Phạm vi đánh giá: • Đối với ĐGN: Toàn bộ hoạt động của trường theo các tiêu chuẩn đánh giá CLGD do Bộ GDĐT ban hành. • Đối với đánh giá lại: • Các tiêu chí có kết quả không thống nhất giữa TĐG và ĐGN mà trường được ĐGN khiếu nại. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI) 3. Đoàn đánh giá ngoài (đánh giá lại) • Cơ cấu tổ chức, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, trách nhiệm, hoạt động của đoàn ĐGN theo Điều 19, 20, 21 của QĐ 83; • Cơ cấu tổ chức, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, trách nhiệm của đoàn đánh giá lại theo Điều 22 của QĐ 83 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐGN (KẾ HOẠCH LÀM VIỆC CỦA ĐOÀN ĐGN (ĐÁNH GIÁ LẠI) 4. Hoạt động của đoàn ĐGN (đánh giá lại) • Công tác chuẩn bị cho hoạt động của đoàn ĐGN (đánh giá lại): không quá 7 ngày • Nghiên cứu hồ sơ đánh giá: 2 ngày • Phân công nghiên cứu các tiêu chí: • Khảo sát sơ bộ: 1 ngày • Khảo sát chính thức: 3 ngày • Viết báo cáo ĐGN (đánh giá lại): không quá 6 tuần THỰC HIỆN KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ KHẢO SÁT CHÍNH THỨC I. KHẢO SÁT SƠ BỘ 1. Mục đích: – Chính thức thông báo và trao đổi về kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá và kế hoạch khảo sát của đoàn; – Hướng dẫn trường chuẩn bị cho đợt khảo sát chính thức của đoàn và thống nhất thời gian đoàn có thể đến trường để khảo sát; – Thông báo kế hoạch ĐGN cho các bên liên quan được biết để chuẩn bị các ĐK phục vụ các hoạt động ĐGN I. KHẢO SÁT SƠ BỘ 2. Thời gian, địa điểm • Trong thời gian không quá 10 ngày sau khi nghiên cứu hồ sơ đánh giá, Trưởng đoàn và thư ký đến làm việc (thông báo trước) với trường được ĐGN (01 ngày) • Địa điểm: tại trường được ĐGN 3. Thành phần • Đoàn ĐGN: Trưởng đoàn và thư ký • Trường được ĐGN: Lãnh đạo nhà trường và các thành viên trong Hội đồng TĐG. Đặc biệt là nhóm trưởng nhóm thư ký của Hội đồng TĐG có trách nhiệm hỗ trợ tất cả các hoạt động của Đoàn ĐGN I. KHẢO SÁT SƠ BỘ 4. Kết quả khảo sát sơ bộ: • Có biên bản ghi nhớ nội dung công việc • Trưởng đoàn và Lãnh đạo trường cùng ký II. KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 1. Trong thời gian không sớm hơn 10 ngày và không muộn hơn 1 tháng kể từ ngày kết thúc chuyến khảo sát KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Đỗ Anh Dũng Cục Khảo thí KĐCLGD E Mail: dadung@moet.edu.vn KHẢO SÁT SƠ BỘ Mục đích: – Chính thức thông báo trao đổi kết nghiên cứu hồ sơ đánh giá kế hoạch làm việc đoàn; – Hướng dẫn trường chuẩn bị cho đợt khảo sát thức thống thời gian đoàn đến trường để khảo sát Thời gian, địa điểm - Thời gian: 01 ngày (không 10 ngày sau nghiên cứu hồ sơ đánh giá) - Địa điểm: trường ĐGN KHẢO SÁT SƠ BỘ Thành phần - Đoàn ĐGN: Trưởng đoàn thư ký -Trường ĐGN: Lãnh đạo nhà trường thành viên Hội đồng TĐG, nhóm thư ký Sản phẩm: Biên ghi nhớ nội dung làm việc NỘI DUNG CỦA BIÊN BẢN • Những nội dung trao đổi kết nghiên cứu hồ sơ đánh giá • Những yêu cầu cụ thể nhà trường • Kế hoạch khảo sát thức KHẢO SÁT CHÍNH THỨC • • • Thời hạn thực hiện: Không sớm 10 ngày kể từ ngày kết thúc chuyến khảo sát sơ Thời gian làm việc: 2-3 ngày Điều kiện: Đoàn tiến hành làm việc có 2/3 số thành viên, có trưởng đoàn thư ký KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Nội dung làm việc: - Trao đổi với lãnh đạo trường hội đồng tự đánh giá công tác tự đánh giá trường; - Xem xét sở vật chất, trang, thiết bị nhà trường; - Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu trường cung cấp; - Quan sát hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; - Trao đổi, vấn cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ; - Viết báo cáo kết khảo sát thức đoàn NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHÍNH THỨC - Giới thiệu chung đoàn đánh giá ngoài; - Tóm tắt trình đánh giá ngoài; - Những điểm mạnh điểm yếu trường tiêu chuẩn; - Những điểm chưa rõ, chưa thể đánh giá tiêu chí; - Kiến nghị trường; - Tóm tắt kết đánh giá tiêu chí CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Chuẩn bị thật tốt: - Thảo luận kỹ với đồng nghiệp điểm chưa rõ,những vấn đề khó Báo cáo TĐG trước đến trường khảo sát - Xác định cụ thể đối tượng vấn, nội dung vấn - Xác định cụ thể hoạt động,những đối tượng cần quan sát - Xác định cụ thể minh chứng cần kiểm tra, cần xác minh CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Linh hoạt trình làm việc để bảo đảm thời gian hiệu Luôn xác định đồng nghiệp tin cậy Nghiêm túc, khách quan đánh giá không nên cứng nhắc máy móc Phấn đấu để đạt đến đồng thuận (đồng thuận nội đoàn đánh giá đồng thuận đoàn đánh giá với trường đánh giá ngoài) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN Tiến hành tìm hiểu sơ bộ về hệ thống cũ và: - đưa ra cho được các điểm yếu của hệ thống hiện tại. Trên cơ sở đó, nêu lên các phương pháp cải tiến cho hệ thống. - đánh giá hiện trạng. - xác định phạm vi, khả năng, mục tiêu của dự án. I. Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng của hệ thống hiện hành: - Điều tra, thu thập thông tin về hệ thống hiện hành. - Biên tập, biểu diễn, phê phán, đề xuất ý kiến. 1. Phương pháp khảo sát: Khảo sát hệ thống ở cả bốn mức: - Mức thao tác thừa hành: tiếp cận các người thừa hành trực tiếp để xem họ làm việc. - Mức điều phối quản lý. - Mức quyết định lãnh đạo. - Mức chuyên gia cố vấn. Hình thức tiến hành: - Quan sát và theo dõi: + một cách chính thức: cùng làm việc với họ. + một cách không chính thức: tìm hiểu cách làm việc qua các hồ sơ, sổ sách, v.v . - Cố vấn: bằng nhiều cách: + Đặt câu hỏi trực tiếp: Yes / No + Đặt câu hỏi chọn lựa: a, b, c, d …, đánh để thống kê. + Đặt câu hỏi gián tiếp có tính gợi mở cho câu trả lời + Bảng câu hỏi, phiếu điều tra. 2. Thu thập và phân loại: - Thông tin về hiện tại hay tương lai. - Thông tin về trạng thái tĩnh, động hay biến đổi. + Tĩnh: thông tin về tổ chức hồ sơ và sổ sách. + Động: thông tin về sự tăng hay giảm lưu chuyển của các chứng từ, giấy tờ, v.v… + Biến đổi: thông tin được biến đổi ra sao, sử dụng những công thức tính toán nào? Ví dụ: tuổi = ngày hiện tại - ngày sinh Phụ cấp dựa trên những tiêu chuẩn nào, v.v… - Thông tin thuộc nội bộ hay môi trường của hệ thống, thông thường thì người ta tổ chức sắp xếp, tổ hợp những vấn đề thông tin trên lại như sau: Các thông tin về hệ thống hiện tại. Các thông tin về môi trường, hoàn cảnh. Các thông tin có ích cho hệ thống đang nghiên cứu. - Các thông tin sơ đẳng - Các thông tin có cấu trúc (sổ sách, file…). - Hình thức tổ chức của cơ quan (phòng, ban). - Trong không gian: con đường lưu trữ tài liệu, chứng từ. - Trong thời gian: th.gian xử lý hạn định thực hiện (tính lương, v.v…). - Các quy tắc quản lý. - Các công thức tính toán. - Thứ tự xử lý trước / sau. Tĩnh Biến đổi Động Các thông tin cho tương lai (nguyện vọng, yêu cầu) - Được phát biểu (ý muốn, dự định cải tiến trong tương lai) - Có ý thức không phát biểu: cần gợi ý (do ngại mà không phát biểu) - Không ý thức: dự đoán 3. Phát hiện các yếu kém của hiện trạng và yêu cầu cho tương lai: a. Yếu kém: - Thiếu sót: + Thiếu người xử lý thông tin. + Bỏ sót công việc xử lý thông tin. - Kém hiệu lực, quá tải: + Phương pháp xử lý không chặt chẽ. + Cơ cấu tổ chức không hợp lý. + Con đường lưu chuyển các thông tin không hợp lý. Ví dụ: Giấy tờ, tài liệu trình bày kém, cấu trúc không hợp lý, v.v… - Tổn phí cao, gây lãng phí. b. Yêu cầu mới: Trong tương lai: - Thỏa đáng các thông tin chưa được đáp ứng. - Đáp ứng các nguyện vọng của nhân viên. - Dự kiến kế hoạch phát triển. II. Xác định khả năng, mục tiêu dự án của hệ thống mới: - Phạm vi của hệ thống mới giải quyết vấn đề gì? - Nhân lực sử dụng. Ví dụ: đội ngũ nhân viên điều khiển hệ thống cần bao nhiêu? - Tài chính (Chi phí bao nhiêu cho dự án. Ví dụ: Phí viết chương trình, phí bảo trì, v.v…) - Khắc phục các điểm yếu kém của hệ thống hiện tại. - Thể hiện chiến lược lâu dài. Dự án phải có hướng mở, ví dụ: trong tương lai dự án có thể được phát triển thêm, giải quyết thêm những vấn đề gì? III. Phác họa giải pháp và cân nhắc tính khả thi: Đưa ra giải pháp để thuyết phục người dùng (ở mức sơ bộ). Từ đó, định hướng cho việc phân tích và thiết kế hệ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT Đại học Nông Lâm Tp. HCM Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 3/2007 95 KHẢO SÁT SƠ BỘ VÀ NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯNG KHÔ CÁ TRA PHỒNG Ở CHÂU ĐỐC - AN GIANG PRELIMINARILY STUDY ON PROCESSING OF BLOATING FRIED DRIED TRA-BASA AT CHAU DOC – AN GIANG AND TESTING TO IMPROVE IT’S QUALITY Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Duy Tân, Nguyễn Huỳnh Tấn Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh ABSTRACT Bloating fried dried Tra-Basa was one of special commodities at Chau Doc – An Giang, the province which had over 45 big and small bloating fried dried Tra-Basa shops. Their processes were not been ensured in terms of hygiene standard because they soaked fish meat in the river water and dried them on the outdoor drying ground. The aim of this study were: (i) preliminarily investigate the processing of bloating fried dried Tra-Basa at Chau Doc – An Giang; (ii) suggest some technical parameters in processing to improve the quality of this product. There were three (3) experiments to guarantee the hygiene standard and to improve flavor and taste of bloating fried dried Tra-Basa safe: soaking fish meat in tap water, soaking fish meat in salt solution and drying. The result showed that the concentration of NH 3 was in safe range (24.04 mg/ 100g) if soaked in 20 hours and the sense value was best (3.46 mark). The salt content was reduce from 10.11% to 7.66% when soaked in 13% salt solution for 5 hours. The peroxide got 3.65 mg/ 100g at 45 o C when dried for 32 hours and the sense value were improved. GIỚI THIỆU Hiện nay, thực trạng đầu ra cho sản phẩm cá nuôi nước ngọt không ổn đònh, gặp nhiều khó khăn. Cá Tra cũng không ngoại lệ. Đây là loài cá có giá trò kinh tế cao, được người dân đặc biệt là ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đầu tư nuôi rất nhiều. Vì vậy, việc thò trường tiêu thụ các sản phẩm chế biến từ cá Tra không ổn đònh ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế gia đình của những người dân này. Mặt khác, cùng với sự phát triển kinh tế thì nhu cầu về thực phẩm của con người ngày càng được chú trọng hơn đặc biệt là về giá trò dinh dưỡng, cảm quan cũng như tính tiện dụng của sản phẩm. Vấn đề đặt ra cho ngành chế biến thủy sản là nâng cao giá trò gia tăng, đa dạng hóa sản phẩm cũng như đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chế biến từ nguồn lợi cá nước ngọt nói chung và đối với cá Tra nói riêng. Sản phẩm khô cá tra phồng là một trong những đặc sản ở Châu Đốc An Giang được nhiều người biết đến. Hiên nay tại Châu đốc An Giang có nhiều cơ sở sản xuất, tuy nhiên sản phẩm khá mặn, điều kiện vệ sinh chưa được quan tâm. Đề tài “Khảo sát một số cơ sở sản xuất và nghiên cứu nâng cao chất lượng khô cá Tra phồng ở Châu Đốc An Giang” nhằm cải thiện độ mặn cho phù hợp với thò hiếu người tiêu dùng cũng như nâng cao chất lượng vệ sinh, rút ngắn thời gian sản xuất so với sản phẩm khô cá tra phồng trên thò trường. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh khô cá tra phồng ở châu TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục đích chính của nghiên cứu này là khám phá vai trò của các nhân tố thuộc giá trị cảm nhận đối với xu hướng hành vi tiêu dùng của giới trẻ tại Việt Nam. Dựa trên cơ sở lý thuyết về giá trị cảm nhận kết hợp với nghiên cứu định tính, tác giả đã xác định được 5 nhân tố thuộc giá trị cảm nhận có thể tác động đến xu hướng tiêu dùng của khách hàng trẻ tuổi tại Việt Nam, bao gồm : (1) chất lượng cảm nhận, (2) giá cả cảm nhận, (3) giả cả hành vi, (4) cảm xúc phản hồi và (5) danh tiếng. Phương pháp nghiên cứu sử dụng để kiểm định mô hình đo lường và mô hình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm với hai nhóm (khách hàng tiêu dùng) để điều chỉnh các thang đo lường các khái niệm cho phù hợp với thị trường tại Việt Nam. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát định lượng trên 313 khách hàng tại các tỉnh/thành phố lớn ở Việt Nam. Do đề tài này thực hiện nghiên cứu trên nhóm khách hàng trẻ tuổi nên tác giả chọn hai sản phẩm gẫn gũi với đối tượng này để thực hiện khảo sát, một là sản phẩm quần áo (hàng may mặc), hai là sản phẩm trang sức (còn gọi là nữ trang). Kết quả kiểm định mô hình đo lường cho thấy các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị (thông qua kiểm định cronbach alpha và phân tích nhân tố EFA). Kết quả phân tích hồi quy cho thấy chỉ có 3 nhân tố có tác động dương đến xu hướng tiêu dùng của khách hàng trẻ, đó là Chất lượng cảm nhận & cảm xúc phản hồi, giá cả cảm nhận và danh tiếng. Trong đó, nhân tố chất lượng và cảm xúc phản hồi có tác động mạnh nhất đến xu hướng tiêu dùng của giới trẻ hiện nay. Sau đó, kết quả kiểm định t-test cho thấy có sự khác biệt về xu hướng tiêu dùng giữa phái nam và phái nữ; đồng thời, kết quả phân tích phương sai (anova) cũng cho thấy có sự khác biệt về xu hướng tiêu dùng giữa nhóm có thu nhập dưới 7 triệu đồng/tháng với hai nhóm còn lại (từ 7 đến 12 triệu đồng/tháng và trên 12 triệu đồng/tháng). Tuy nhiên, không có sự khác biệt về xu hướng tiêu dùng giữa hai nhóm sản phẩm trang sức và quần áo. Cuối cùng tác giả trình bày hàm ý nghiên cứu cho nhà quản trị và các hướng nghiên cứu tiếp theo. MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt đề tài Mục lục Danh sách bảng, biểu Danh sách hình vẽ, đồ thị Danh sách phụ lụ Chương 1 - TỔNG QUAN 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Phương pháp nghiên cứu 4 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4 1.5 Kết cấu luận văn 5 Chương 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XU HƯỚNG TIÊU DÙNG VÀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN 2.1 Giới thiệu 6 2.2 Tổng quan về trang sức và hàng may mặc 6 2.3 Cơ sở lý luận 9 2.3.1 Xu hướng tiêu dùng 9 2.3.2 Lý thuyết về giá trị cảm nhận 12 2.4 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình 15 2.4.1 Chất lượng cảm nhận 15 2.4.2 Giá cả cảm nhận 16 2.4.3 Giá cả hành vi 18 2.4.4 Cảm xúc phản hồi 19 2.4.5 Danh tiếng 20 2.5 Tóm tắt 21 Chương 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu 22 3.2 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp 22 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 25 3.3 Thang đo 26 3.3.1 Thang đo chất lượng cảm nhận 26 3.3.2 Thang đo giá cả cảm nhận 26 3.3.3 Thang đo giá cả hành vi 27 3.3.4 Thang đo cảm xúc phản hồi 27 3.3.5 Thang đo danh tiếng 28 3.3.6 Thang đo xu hướng tiêu dùng 28 3.4 Mẫu nghiên cứu định lượng chính thức 28 3.5 Tóm tắt 29 Chương 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu 30 4.2 Mô tả mẫu 30 4.3 Đánh giá thang đo 33 4.3.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha 33 4.3.2 Phân tích nhân tố EFA 35 4.3.2.1 Thang đo các thành phần giá trị cảm nhận 35 4.3.2.2 Thang đo xu hướng tiêu dùng 39 4.4 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 41 4.4.1 Phân tích tương quan 41 4.4.2 Phân tích hồi quy 42 4.4.3 Dò tìm sự vi phạm các giả định hồi quy 46 4.4.4 Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính 48 4.4.4.1 Kiểm định sự khác nhau về xu hướng tiêu dùng theo sản phẩm 48 4.4.4.2 Kiểm định sự khác CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ngọc Hiển, ngày 31 tháng 12 năm 2013 BÁO CÁO SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM (Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh) - Người thực hiện: Nguyễn Minh Hải - Chức vụ, đơn vị công tác: Uỷ viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy "Nâng cao chất lương, hiệu công tác kiểm tra, giám sát toàn Đảng hệ thống trị huyện Ngọc Hiển năm 2013" I Đặt vấn đề Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, giám sát toàn Đảng hệ thống trị nhằm bảo vệ giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng quan hệ thống trị xã hội, bảo đảm lãnh đạo toàn diện Đảng công tác kiểm tra, giám sát, tra tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng ; tạo đoàn kết thống bảo đảm thực dân chủ Đảng, giữ vững kỷ cương, kỷ luật Đảng; phòng ngừa, ngăn chặn suy thoái trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, quan liêu, xa dân, tham nhũng, lãng phí cán bộ, đảng viên, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng bộ, xây dựng Đảng hệ thống trị lững mạnh II Một số giải pháp giải vấn đề Với vai trò Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Huyện ủy: Chịu trách nhiệm trước Đảng bộ, Ban Thường vụ Huyện ủy toàn hoạt động công tác Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Chủ trì họp Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy; đề xuất nội dung, chương trình, vấn đề cần thảo luận, giải nhằm giữ vững kỷ cương, kỷ luật Đảng; thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Điều lệ Đảng quy định nhiệm vụ Đảng bộ, Ban Thường vụ Huyện ủy giao.Tham gia xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch công tác Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy; trực tiếp tổ chức, triển khai thực nhiệm vụ Ủy ban Kiểm tra phân công; tham gia đoàn kiểm tra Ban Thường vụ Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy định thành lập Để thực tốt công tác kiểm tra tổ chức đảng cấp đảng viên có dấu hiệu vi phạm, đề số giải pháp thực năm 2013 sau: Tiếp tục nâng cao nhận thức tổ chức đảng đảng viên vai trò, vị trí, ý nghĩa, tác dụng việc thực nhiệm vụ kiểm tra tổ chức đảng cấp đảng viên có dấu hiệu vi phạm; khắc phục tình trạng ngại va chạm, né tránh vụ việc để nâng cao hiệu công tác kiểm tra Tăng cường công tác giám sát để chủ động phát dấu hiệu vi phạm phục vụ cho kiểm tra có dấu hiệu vi phạm, đồng thời trọng công tác xây dựng đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, am hiểu công tác xây dựng Đảng, tinh thông nghiệp vụ, đổi phương pháp, phong cách làm việc, đẩy mạnh việc bồi dưỡng, đào tạo lực lượng cán kiểm tra Nâng cao trách nhiệm cấp ủy kiểm tra có dấu hiệu vi phạm; tăng cường đạo hướng dẫn Uỷ ban Kiểm tra cấp Uỷ ban Kiểm tra cấp hiệu phối hợp Uỷ ban Kiểm tra với tổ chức liên quan kiểm tra có dấu hiệu vi phạm Thường xuyên theo dõi nắm tình hình, làm tốt nhiệm vụ giám sát thường xuyên, giám sát chuyên đề, kịp thời phát dấu hiệu vi phạm qua nguồn thông tin để tiến hành kiểm tra Tăng cường hiệu lực, hiệu phối hợp Uỷ ban Kiểm tra với tổ chức liên quan kiểm tra có dấu hiệu vi phạm Việc kiểm tra có dấu hiệu vi phạm thực nhiệm vụ kiểm tra Đảng phải đặt tổng thể công tác xây dựng Đảng; tích cực đấu tranh, tranh luận để làm rõ sai xem xét vụ việc thuộc thẩm quyền, tránh tình trạng "Dĩ hoà vi quí", đảm bảo giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Đổi phong cách, lề lối làm việc theo hướng dân chủ, thiết thực, sâu sát sở, nêu cao tính tiền phong gương mẫu, hành động thực tế nói làm Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý cán bộ, đảng viên thực Quy định điều đảng viên không làm xử lý nghiêm khắc đảng viên vi phạm Làm tốt công tác phối hợp thường xuyên, đồng quan Đảng, quyền, đoàn thể; cấp cấp dưới; lãnh đạo công tác chuyên môn với lãnh đạo cấp ủy, đồng dựa vào quần chúng, nhân dân nơi công tác nơi cư trú để nắm việc kê khai tài sản, nhà cửa,