Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai

18 560 3
Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.2. Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai: 2.2.1. Khái quát về công tác tổ chức đối với việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương: Qua nghiên cứu thực tế công tác tổ chức của chính quyền địa phương đối với việc hòa giải tranh chấp tại cơ sở nói chung, vấn đề tranh chấp đất đai nói riêng cho thấy: Căn cứ vào các quy định của pháp luật, UBND thị trấn đã tổ chức ra quyết định thành lập các tổ hòa giải trên 05 ấp (có 05 tổ hòa giải), mỗi tổ hòa giải có từ 06 đến 10 thành viên (có một Tổ trưởng, một Tổ phó, một Thư ký, còn lại là thành viên). Cụ thể là các quyết định:

2.1 Đặc điểm tình hình: 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số, y tế, giáo dục: Thị trấn Đại Ngãi trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội huyện Long Phú, thị trấn Đại Ngãi có 05 ấp (02 ấp chợ 03 ấp nông thôn) Phía đông giáp với huyện Cù Lao Dung, phía tây giáp xã Hậu Thạnh, phía nam giáp xã Long Đức, phía bắc giáp xã Song Phụng Diện tích tự nhiên 791,35 ha, đó: Đất nông nghiệp 642,35 ha, đất phi nông nghiệp 116 Dân số chung toàn thị trấn 12.126 với 2.664 hộ, (Dân tộc Kinh 2.560 hộ với 11.754 chiếm 96,96% Dân tộc Hoa 41 hộ với 328 chiếm 2,75% Dân tộc Khmer 07 hộ với 41 chiếm 0,27% Dân tộc khác 03 chiếm 0,008%) Về tôn giáo có 01 Nhà thờ Công giáo, 01 Hội thánh Tin lành, 01 Thánh thất Cao đài, 01 chùa Tịnh độ, 01 chùa Quan âm, 01 chùa bà người Hoa, 01 Điện thờ Phật mẫu, 02 đình, 01 am Kinh tế chủ yếu thị trấn Thương mại - Dịch vụ, Nông nghiệp, Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Thị trấn có Phòng khám đa khu đảm bảo phục vụ công tác khám chửa bệnh cho nhân dân địa phương khu vực lân cận; đạt chuẩn quốc gia y tế Có trường trung học phổ thông, trường trung học sở, hai trường tiểu học (Đại Ngãi A Đại Ngãi B, chi thành nhiều điểm 05 ấp), trường Mẫu giáo đạo chuẩn quốc gia sở vật chất, trình độ giáo viên phục vụ tốt công tác giáo dục địa phương huyện lân cận 2.1.2 Trụ sở, cấu tổ chức, trang thiết bị phục vụ: Trụ sở UBND thị trấn cấp quan tâm đầu tư, xây dựng vào năm 2006, với tổng kinh phí tỷ đồng, gồm có hai lầu, với 15 phòng làm việc, hai phòng họp Hội trường lớn phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Cơ quan đạt danh hiệu quan văn hóa Địa điểm tọa lạc: ấp Ngãi Hội 2, thị trấn Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Diện tích chung 1000m2 (trong 30% trụ sở, 70% lại khuôn viên sân, nhà xe) Về máy tổ chức biên chế cán bộ: tổ chức theo quy định Luật cán bộ, công chức; Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ văn quan nhà nước có thẩm quyền Hiện Đảng uỷ, UBND thị trấn bố trí 16 cán bộ, công chức 21 cán hoạt động không chuyên trách, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ trọng hình hình Về sở vật chất: UBND thị trấn có đầy đủ trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ trị địa phương nói chung, có trang bị 15 máy vi tính, 15 máy in; 20 tủ lớn nhỏ loại dùng để lưu trữ văn nhiều trang thiết bị khác phục vụ công tác địa phương 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ: Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Ủy ban nhân dân thị trấn Đại Ngãi thực nhiệm vụ quản lý hành địa phương theo phân cấp theo quy định nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, quốc phòng, an ninh, trật tự, xã hội 2.2 Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai: 2.2.1 Khái quát công tác tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai địa phương: Qua nghiên cứu thực tế công tác tổ chức quyền địa phương việc hòa giải tranh chấp sở nói chung, vấn đề tranh chấp đất đai nói riêng cho thấy: - Căn vào quy định pháp luật, UBND thị trấn tổ chức định thành lập tổ hòa giải 05 ấp (có 05 tổ hòa giải), tổ hòa giải có từ 06 đến 10 thành viên (có Tổ trưởng, Tổ phó, Thư ký, lại thành viên) Cụ thể định: + Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011, việc thành lập tổ Hòa giải ấp Ngãi Hội 1, thị trấn Đại Ngãi; + Quyết định số 04/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011, việc thành lập tổ Hòa giải ấp Ngãi Hội 2, thị trấn Đại Ngãi; + Quyết định số 05/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011, việc thành lập tổ Hòa giải ấp An Đức, thị trấn Đại Ngãi; + Quyết định số 06/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011, việc thành lập tổ Hòa giải ấp Ngãi Hòa, thị trấn Đại Ngãi; + Quyết định số 07/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011, việc thành lập tổ Hòa giải ấp Ngãi Phước, thị trấn Đại Ngãi - UBND thị trấn Quyết định số 02/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011, việc thành lập Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai theo thành phần mà pháp luật quy định, với 15 thành viên Quyết định quy định cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ Hội đồng TVGQTCĐĐ trọng việc hòa giải mâu thuẩn, tranh chấp phát sinh cộng đồng dân cư Nhìn chung, việc tổ chức hệ thống phục vụ công tác hòa giải tranh chấp đất đai nói riêng địa phương hợp pháp, đảm bảo số lượng, chất lượng kịp thời hòa giải theo yêu cầu công dân Nhằm cố, kiện toàn máy tổ chức, đảm bảo hoạt động hòa giải địa phương UBND thị trấn Quyết định số 05/QĐ-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2012 việc sửa đổi, bổ sung điều Quyết định 02/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011; Quyết định số 05/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011 Quyết định số 03/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2011 2.2.2 Kết đạt (ưu điểm): 2.2.2.1 Kết chung: Sau tham khảo, nghiên cứu tài liệu, báo cáo, hồ sơ hòa giải thị trấn Đại Ngãi Bản thân nhận thấy vấn đề tranh chấp đất đai phổ biến, quyền địa phương quan tâm thực đạt kết cụ thể sau: Trong giai đoạn 2011 - 2012 địa bàn thị trấn xảy 12 vụ tranh chấp đất đai, đơn vị có thẩm quyền tiếp nhận tiếp nhận 12 vụ Kết quả: - Hòa giải thành 09 vụ; - Không thành 02 vụ (chuyển Tòa án cấp huyện giải quyết) - Còn 01 vụ hòa giải Đạt tỷ lệ 75% BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ HÒA GIẢI giai đoạn 2011-2012 Năm Số đơn Kết hòa giải tiếp nhận Thành Không thành Số đơn tồn Tăng/ giảm so với ky Tăng Ghi Giảm chuyển 2011 05 04 01 2012 07 05 01 01 Tổng 12 09 02 01 02 chuyển Qua bảng tổng hợp trên, cho thấy: - Năm 2011: tiếp nhận 05 đơn Kết hòa giải thành 04 đơn, không thành 01 đơn chuyển đến Tòa án cấp huyện tiếp tục giải - Năm 2012: tiếp nhận 07 đơn (tăng 02 đơn so với kỳ) Kết hòa giải thành 05 đơn, không thành 01 đơn chuyển đến Tòa án cấp huyện tiếp tục giải quyết, 01 đơn thụ lý Qua nghiên cứu vụ tranh chấp đất đai chủ yếu tranh chấp quyền sử dụng đất thừa kế sau: - Tranh chấp thừa kế: 03 vụ chiếm 25% Đây số tranh chấp phát sinh chủ yếu người có tài sản chết, không để lại di chúc - Tranh chấp ranh giới: 07 vụ chiếm 58,4% Các trường hợp chủ yếu bên sử dụng đất liền kề chưa cấm cột móc cố định, thời gian dài bị hư hỏng, xê dịch mâu thuẩn khác làm phát sinh thêm tranh chấp đất - Tranh chấp chuyển nhượng quyền sử dụng đất: 02 vụ, chiếm 16,6% Trường hợp không phổ biến địa phương lại thuộc tranh chấp có tính chấp phức tạp, kép dài từ nhiều năm qua 2.2.2.2 Chia theo đơn vị tiếp nhận: * Đối với tổ hòa giải: Theo quy định pháp luật hòa giải Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hoà giải giải tranh chấp đất đai thông qua hoà giải sở Nghĩa là, bên có tranh chấp yêu cầu Tổ hòa giải tổ dân phố, khóm, ấp thực việc hòa giải theo yêu cầu Từ số liệu thu thập qua báo cáo tổng kết hàng quý, năm cho thấy: - Căn vào định thành lập tổ hòa giải Chủ tịch UBND thị trấn ký, tổ hòa giải ấp tiến hành tiếp nhận đơn thực trình xác minh, thu thập thông tin liên quan đến vấn đề tranh chấp tiến hành mời hòa giải theo thời gian quy định - Giai đoạn 2011 - 2012: Tổ hòa giải tiếp nhận 09 đơn, phối hợp hòa giải thành 06 đơn đạt tỷ lệ cao, 01 trường hợp hòa giải không thành chuyển đến Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai tiếp tục hòa giải * Đối với Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai: Theo quy định Điều 135, 136 Luật Đất đai năm 2003 tranh chấp đất đai phải qua tiến hành hòa giải sở thủ tục bắt buộc; chưa qua thủ tục hòa giải sở quan có thẩm quyền không thụ lý tiến hành giải Đồng thời, người có yêu cầu hòa giải tranh chấp gửi đơn yêu cầu tổ hòa giải, phải gửi đến Hội đồng TVGQTCĐĐ Thời gian qua, Hội đồng TVGQTCĐĐ trực tiếp tiếp nhận 06 đơn yêu cầu hòa giải (tổ hòa giải chuyển lên 01 đơn) Kết hòa thành 03 đơn, không thành chuyển tòa án 02 đơn, 01 đơn hòa giải Trường hợp đơn tồn động phức tạp, tranh chấp chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thời gian kéo dài lâu, hợp đồng chuyển nhượng, có giấy tay 2.2.2.3 Công tác chi thù lao cho công tác hòa giải đất đai: Căn Quyết định số 04/2011/QĐ-UBND, ngày 30 tháng 01 năm 2011 UBND tỉnh Sóc Trăng việc quy định mức chi bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Sóc Trăng Cho thấy UBND thị trấn quan tâm hoàn chỉnh hồ sơ, chứng từ gửi UBND huyện Long Phú tiến hành chi thù lao cho công tác hòa giải ấp, mức chi cho công tác hòa giải đất đai cụ thể sau: Bảng chi thù lao công tac hòa giải đất đai năm 2011 Nội dung Hòa giải thành Hòa giải không thành Số vụ ( số tổ) 04 vụ x 150.000đ/vụ 01 vụ x 100.000đ/vụ Tổng cộng (Bằng chữ: bảy trăm ngàn đồng) Thành tiền 600.000đ 100.000đ 700.000đ Bảng chi thù lao công tac hòa giải đất đai năm 2012 Nội dung Hòa giải thành Hòa giải không thành Số vụ ( số tổ) 05 vụ x 150.000đ/vụ 01 vụ x 100.000đ/vụ Tổng cộng (Bằng chữ: tám trăm, năm chục ngàn đồng) Thành tiền 750.000đ 100.000đ 850.000đ 2.2.2.4 Đánh giá nguyên nhân phát sinh tranh chấp: * Nguyên nhân khách quan: Do tác động chế thị trường, hợp tác kinh tế quốc tế dân số tăng nhanh khiến nhu cầu sử dụng đất tăng theo từ làm cho giá đất ngày cao khiến cho vấn đề đất đai trở nên nóng bỏng dễ phát sinh tranh chấp, mâu thuẩn * Nguyên nhân chủ quan: - Pháp luật quản lý đất đai thời kỳ chưa chặt chẽ từ dễ phát sinh tranh chấp - Nhận thức người sử dụng đất quyền nghĩa vụ chưa cao - Công tác truyên truyền pháp luật đất đai chưa quan tâm mức, chưa kịp thời với tính thồi đất đai 2.2.2.5 Một số thành công: Với kết đạt công tác hòa giải tranh chấp đất đai thể đầy đủ báo cáo, tài liệu Em nhận định UBND thị trấn Đại Ngãi đạt số thành công sau đây: - Nhận quan tâm đặc biệt quyền địa phương quyền cấp từ khâu tổ chức (thành lập đơn vị hòa giải) đến công tác chi thù lao cho hoạt động hòa giải sở góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác hòa giải - Địa phương phân công cán tư pháp hộ tịch phụ trách theo dõi, hướng dẫn nghiệp vụ cho hoạt động hòa giải địa phương nói chung, lĩnh vực đất đai nói riêng Đồng thời, tham mưu cho Hội đồng TVGQTCĐĐ hòa giải tranh chấp phát sinh, góp phần đảm bảo việc thụ lý đơn, tổ chức hòa giải quy định pháp luật Từ đó, trường hợp khiếu kiện, khiếu nại công tác hòa giải địa phương - UBND thị trấn chủ trì, đạo phối, kết hợp chặt chẽ Hội đồng TVGQTCĐĐ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thị trấn tổ chức thành viên tham gia hòa giải sở; đưa cán phụ trách hòa giải tham gia tập huấn nghiệp vụ thường xuyên Từ nâng cao kiến thức pháp luật, khả lý luận, phân tích, thuyết phục bên tranh chấp đạt thỏa thuận Kết chứng minh qua tỷ lệ hòa giải thành đạt tỷ lệ 75% - Chính quyền địa phương tích cực vận động tham gia đối tượng người cao tuổi, có uy tin tham gia hòa giải số tranh chấp phức tạp, kéo dài Đây vấn đề không mới, địa phương quan tâm thực 2.2.3 Hạn chế: Song song với thành tích đạt được, công tác hòa giải tranh chấp đất đai địa phương vần gặp phải số khó khăn, hạn chế sau: - Thành viên Hội đồng TVGQTCĐĐ tổ hòa giải đa phần kiêm nhiệm công tác quyền, hội đoàn thể, kiến thức chuyên sâu lĩnh vực đất đai nhiều hạn chế - Một số vụ việc tranh chấp phức tạp, kéo dài, khó xác minh trình quản lý đất đai thiếu chặt chẽ, hộ không cấm móc giới ngăn cách cố định chưa có móc giới ngăn cách; số trường hợp tự thỏa thuận mua bán đất từ trước năm 2003 thời gian dài thực đăng ký quyền sử dụng đất phát sinh tranh chấp - Công tác tuyên truyền pháp luật đất đai hạn chế chiều sâu, nặng hình thức nên chưa nâng cao hết nhận thức công dân quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Phần lớn vụ tranh chấp đất đai đông người có nhiều người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nên việc hòa giải có lúc chưa mang lại hiệu qủa cao 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế: 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan: Công tác quản lý đất đai thời kỳ lỏng lẻo, quy định thiếu chặt chẽ; đồ địa UBND thị trấn quản lý có nhiều chưa đồng 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan: - Một vài cá nhân có trách nhiệm tham gia hoạt động hòa giải chậm nâng cao trình độ chuyên sâu lĩnh vực đất đai, khả thuyết phục bên đến thỏa thuận có lúc chưa đạt hiệu - Công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai hạn chế, từ vài trường hợp người sử dụng đất làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hộ sử dụng đất liền kề - Đa số vụ tranh chấp đất đai phức tạp, mà bên thiện chí thỏa thuận với nhau, làm kéo dài vụ việc, có tăng thêm mâu thuẩn Xin điển hình khái quát 01 trường hợp tranh chấp kéo dài địa phương chưa giải xong sau: * Vấn đề tranh chấp: Theo ông Nguyễn Văn Điều, ông Nguyễn Văn Cho vào năm 1960 ông Cho có mua phần đất với diện tích khoang 1000m2 từ phía gia đình ông Lương Đình Thường (có giấy mua bán viết tay) cất nhà kiên cố Từ năm 1960 đến năm 1994 ông Cho gia đình sống phần đất tranh chấp với (chưa đăng ký thủ tục đứng tên sử dụng đất, lúc ông Cho chết, ông Điều sử dụng phần đất này) Năm 1995 gia đình ông Thường cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bao trùm phần đất mà ông Cho mua Lúc ông Điều phát có làm hồ sơ gửi quyền địa phương để xin cấp giấy CN QSD đất theo quy định Nhưng phần đất cấp chung với GCN QSD đất ông Thường Năm 1995 ông Thường ông Trần Văn Tòng tranh chấp ranh đất nên ông 10 Thường nói tách cho ông Điều mà phải đợi giải xong tranh chấp tách (theo trình bày ông Điều) Sau vụ tranh chấp giải xong hai vợ chồng ông Thường qua đời, ông Điều chưa tách đất mua Do ông Thường có đến người (06 nước, 01 nước ngoài) từ vợ chồng ông Thường chết đến nay, hai bên phát sinh mâu thuẩn nên ông Thường không đồng ý tách thủa, mà cho gia đình ông Điều nhờ đất nhà Qua nhiều lần mời hai bên lên trao đổi, hòa giải chưa có hướng giải Hiện quyền địa phương xin ý kiến UBND huyện để có biện pháp giải Chương 11 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ĐỊA PHƯƠNG Qua nghiên cứu thực tế công tác hòa giải tranh chấp đất đai địa phương thời gian qua, với mặt thành công hạn chế nhận định, sở phương hướng địa phương nêu, thân xin đề xuất, làm rõ số công tác phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu công tác hòa giải địa phương cụ thể sau: 3.1 Phương hướng: Tiếp tục trì thực tốt nhiệm vụ sau: - Đảng ủy quyền địa phương quan tâm công tác hòa giải tranh chấp đất đai, ý vụ việc phức tạp, đông người, kéo dài có liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo - Thường xuyên cố, nâng chất thành viên Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai, tổ hòa giải, kịp thời bổ sung thành viên có đủ phẩm chất, đạo đức, lực đảm nhân nhiệm vụ công tác hòa giải đưa khỏi đơn vị hòa giải thành viên hoạt động không đạt hiệu quả, vi phạm nguyên tắc, nhiệm vụ, quyền hạn hòa giải - Phân công cán tư pháp giữ vững công tác tham mưu cho Đảng ủy, UBND thị trấn công tác này; liên hệ chặt chẽ với tổ hòa giải, nhằm kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ công tác hòa giải theo quy định, kịp thời tháo gở khó khăn, vướng mắc báo cào lãnh đạo cấp thẩm quyền - Làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật cho người tham gia hòa giải; nâng cao tinh thần trách nhiệm cộng đồng dân cư tham gia giải tranh chấp đất đai 12 - Thực tốt tinh thần Quyết định số 04/2011/QĐ-UBND, ngày 30 tháng 01 năm 2011 UBND tỉnh Sóc Trăng việc quy định mức chi bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Sóc Trăng 3.2 Giải pháp: Theo tinh thần Chỉ thị số 02/2010/CT-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2010 UBND nhân dân tỉnh Sóc Trăng việc tăng cường hiệu hoạt động hòa giải sở địa bàn tỉnh Sóc Trăng thực tiễn công tác hòa giải địa phương, thân đề xuất số giải pháp: Một là, Đảng ủy - quyền địa phương cần đẩy mạnh công tác hòa giải sở nói chung, hòa giải đất đai nói riêng; xem công tác hòa giải nhiệm vụ quan trọng nhằm giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương; gắn công tác hòa giải sở với công tác tuyên truyền pháp luật, lấy tiêu chí hòa giải thành để đánh giá, phân loại ấp, khóm, tổ dân phố khu dân cư tiên tiến + Đầu tư trang thiết bị phục vụ tốt công tác hòa giải tranh chấp đất đai + Trong hòa giải đất đai, vừa động viên phân tích lý vừa thuyết phục tình, qua đánh giá bình xét hộ gia đình văn hóa theo quy định + Kết hợp tuyên truyền xử lý vi phạm hành phát vi phạm quản lý, xử dụng đất Hai là, tích cực đạo, hướng dẫn tổ hòa giải tích cực, chủ động hòa giải vụ tranh chấp đất đai kị thời theo quy định, cố hồ sơ, giấy tờ nguồn gốc đất, xác định nguyên nhân phát sinh tranh chấp; đảm bảo hòa giải thành từ 80% tranh chấp đất đai + Đảm bảo theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định 13 + Trường hợp hòa giải không thành, tổ hòa giải hướng dẫn đương nộp hồ sơ Ủy ban nhân dân thị trấn để Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai hòa giải theo quy định pháp luật đất đai + Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai tiếp tục thực hòa giải sở hồ sơ tổ hòa giải, kịp thời thẩm tra, xác minh vụ việc tranh chấp; quy định rõ việc hội ý trước tiến hành hòa giải, đặt giả thuyết xấu xảy bên trình hòa giải có giải pháp xử lý Ba là, tăng cường phối hợp UBND nhân dân với Ủy ban Mặt trận tổ quốc việt nam thị trấn, tổ chức đoàn thể địa bàn; hỗ trợ công tác hòa giải cho tổ hòa giải nhằm nâng cao hiệu hòa giải vụ việc tranh chấp đất đai + Nếu đối tượng tranh chấp thuộc hội viên hội, đoàn thể phải có tham gia hòa giải đại diện hội, đoàn thể + Phải só tham gia hòa giải từ đầu cán địa cán tư pháp góp phần đảm bảo nội dung hình thức hòa giải + Phối hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai, ý chất lượng hiệu đạt nâng cao nhận thức cho cộng đồng Bốn là, tranh thủ hỗ trợ hướng dẫn nghiệp vụ Phòng Tư pháp cấp huyện quan có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai khác nhằm tạo thuận lợi cho công tác hòa giải Năm là, xây dựng kế hoạch chuyên đề công tác hòa giải tranh chấp đất đai, quy định cụ thể trách nhiệm cho đơn vị thực hiện, tiêu hòa giải thành, công tác báo cáo đề xuất kiến nghị tháo gở khó khăn, vướng mắc trình thực 14 Sáu là, làm tốt công tác thi đua, khen thưởng nhân rộng gương điển hình tiên tiến cho cá nhân, đơn vị hoàn thành tốt công tác hòa giải tranh chấp đất đai địa phương, áp dụng khen thưởng đột xuất hàng năm 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu, người có quyền quản lý sử dụng theo quy định pháp luật; đất đai gắn bó với người với nhiều hệ, gắn bó mặt giá trị kinh tế, mà gắn bó giá trị văn hóa, xã hội, tinh thần sâu sắc Vấn đề tranh chấp đất đai thật vấn đề phức tạp, có tính phổ biến khắp địa phương, vấn đề nhạy cảm phát sinh thêm nhiều vấn đề khác xã hội, gây bất ổn an ninh, trị, trật tự xã hội Nó đặt thách thức lớn cho quan nhà nước có thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai Nếu làm tốt công tác hòa giải tranh chấp đất đai, giữ vững ổn định mặt trị, góp phần thúc đẩy phát triển, tiến xã hội; bảo vệ nét đẹp truyền thống quý báo dân tộc Ngược lại nguy hành vi xung đột cá nhân, nhiều người lợi dụng chống phá chế độ ta Thấy tính phổ biến, phức tạp vấn đề tranh chấp đất đai, thân tập trung nghiên cứu khái quát "công tác hòa giải tranh chấp đất đai UBND thị trấn Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng" Qua đó, cho quan điểm ưu điểm hạn chế công tác hòa giải địa phương góp phần đề xuất, góp tiếng nói phản ánh hoàn thiện công tác hòa giải tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất sở Tiểu luận sử dụng nhiều phương pháp với mục đích làm nội bật đề tài nghiên cứu giúp người đọc hiểu rõ quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai sở Đồng thời nêu khái quát vấn đề tranh chấp đất đai địa bàn thị trấn Đại Ngãi giai đoạn 2011-2012 Với giải pháp đề xuất nhằm góp thêm ý kiến giúp địa phương nói riêng hoàn thiện, nâng cao công tác hòa giải tranh chấp đất đai; 16 đảm bảo theo chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đất đai Vì hòa giải thành công vụ tranh chấp đất đai sở góp phần lớn vào công tác giữ vững ổn định tình hình an ninh, trị, an toàn xã hội địa phương; hoàn thành nhiều nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Kiến nghị: Sau khoảng thời gian nghiên cứu thực tế đề tại địa phương, em xin kiến nghị đến quan nhà nước có thẩm quyền số vấn đề sau: 2.1 Cấp Trung ương: Có giải pháp hoàn thiện tính chặt chẽ, thống văn pháp quy công tác quản lý đất đai góp phần giúp cho việc cụ thể hóa sở 2.2 Cấp Tỉnh: Quan tâm xem xét nâng cao chế độ, sách người tham gia hoạt động hòa giải sở nhằm thúc đẩy khả hoàn thành nhiệm vụ cá nhân công tác hòa giải 2.3 Cấp Huyện: Thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức pháp luật đất đai, kỹ hòa giải tranh chấp đất đai sở cho người tham gia hoạt động hòa giải 2.4 Thị trấn Đại Ngãi: - Tiếp tục giữ vững thành tích đạt được, sớm khắc phục hạn chế tồn - Xem xét đầu tư kinh phí, trang thiết bị phục vụ công tác hòa giải tranh chấp đất đai cho Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai 17 18 ... tác hòa giải tranh chấp đất đai: 2.2.1 Khái quát công tác tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai địa phương: Qua nghiên cứu thực tế công tác tổ chức quyền địa phương việc hòa giải tranh chấp sở... vấn giải tranh chấp đất đai hòa giải theo quy định pháp luật đất đai + Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai tiếp tục thực hòa giải sở hồ sơ tổ hòa giải, kịp thời thẩm tra, xác minh vụ việc tranh. .. hành chi thù lao cho công tác hòa giải ấp, mức chi cho công tác hòa giải đất đai cụ thể sau: Bảng chi thù lao công tac hòa giải đất đai năm 2011 Nội dung Hòa giải thành Hòa giải không thành Số

Ngày đăng: 25/10/2017, 16:04

Hình ảnh liên quan

Qua bảng tổng hợp trên, cho thấy: - Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai

ua.

bảng tổng hợp trên, cho thấy: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng chi thù lao công tac hòa giải đất đai  năm 2011  - Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai

Bảng chi.

thù lao công tac hòa giải đất đai năm 2011 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan