Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
395,4 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNGTHCS AN THỚI SÁNG KIẾN KINHNGHIỆMMỘTSỐKINHNGHIỆMĐỂVẬNDỤNGNỘIDUNGPHONGTRÀOTHIĐUA “ XÂY DỰNGTRƯỜNGHỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” VÀODẠYHỌCMÔNLỊCHSỬỞTRƯỜNGTHCS -Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Lịchsử -Chức vụ: Giáo viên -Sinh hoạt tổ chuyên môn: Sử- Địa- Giáo dục công dân - Giáo viên: Phạm Thị Huệ Bến Tre, tháng năm 2012 Trang PHẦN MỞ ĐẦU I-Bối cảnh chọn đề tài Phongtràothiđua “Xây dựngtrườnghọc thân thiện, học sinh tích cực”( XD THTT, HSTC) trường phổ thông Bộ giáo dục đào tạo phát động giai đoạn 2008-2013 hưởng ứng cao lượng lượng giáo dục nhà trường toàn xã hội Mục tiêu phongtrào huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trườngđể xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng yêu cầu xã hội, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp, hiệu Đây xu giáo dục mà nước ta đường hội nhập với giáo dục toàn cầu Tham gia XD THTT, HSTC trách nhiệm toàn xã hội, chủ thể quan trọng người làm công tác giáo dục Đặc biệt mônLịchsửmônhọc có ưu việc góp phần hình thành nhân cách cho học sinh “ thông qua dạyLịchsửđểdạy người” Năm học 2011-2012 năm học thứ tư thực thị 40/2008/CT-BGDĐT, đối tượng chủ thể tham gia phongtràothiđua rút kinhnghiệmđể hoàn thiện hơn, làm hành trang việc thực phongtràothiđua cho năm học Riêng thân trình tham gia thực phongtrào đúc kết sốkinhnghiệm thực tiễn, xin chia với đồng nghiệp viết “ MộtsốkinhnghiệmđểvậndụngnộidungphongtràothiđuaXD THTT, HSTC vàodạyhọcmônLịchsửtrường THCS” II-Lí chọn đề tài Một điểm bật dễ dàng nhận phongtràothiđuaXD THTT, HSTC vấnđề giáo dục truyền thống kĩ sống cho học sinh Nộidung giáo dục phần lớn nằm nộidung giáo dục môn khoa họclịch sử: Thông qua dạylịchsửđểdạyhọc sinh cách ứng xử, giải tình thực tế sống hình thành nhân cách học sinh, đòi hỏi người giáo viên dạylịchsử phải có nghệ thuật thật khéo léo hoàn thành tốt yêu cầu dạyhọc “thân thiện-tích cực” Trang Là năm thứ tư thực phongtràothiđuaXD THTT, HSTC phải thừa nhận có số giáo viên lúng túng áp dụngnộidungphongtràothiđuavào thực tế giảng dạy; vậndụng phạm trù “ thân thiện” cách thiển cận: Quá dễ dãi bỏ qua sai phạm học sinh; buông thả quan hệ Thầy - trò, hoạt động giảng dạy Qua viết muốn chia với đồng nghiệp tâm sự: Thực cho mực phạm trù “thân thiện”, “tích cực” giảng dạy; phương pháp dạyhọcmôn khai thác để phát huy yếu tố “thân thiện” “tích cực”, tạo nên môi trường thân thiện, học sinh học tích cực, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn đạt đến mức độ cao III- Phạm vi đối tượng nghiên cứu Có ba yếu tố tạo nên “trường học thân thiện” là: Cơ sở vật chất thân thiện, người thân thiện hoạt động giáo dục thân thiện Nhận thức đầy đủ quan điểm giáo viên môndễ dàng tìm cho hoạt động dạyhọc thân thiện học sinh Trong dạyhọclịchsử giáo viên có thủ thuật để tạo nên môi trường thân thiện với học sinh? phương pháp dạyhọc thân thiện phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh học tập lịchsử Như lĩnh vực hạn hẹp môn xin đề cập đến yếu tố “con người thân thiện” (Giáo viên-học sinh) “hoạt động giáo dục thân thiện – tích cực” (phương pháp dạy học) học tập mônlịchsửtrườngTHCS IV- Mục đích nghiên cứu -Nhằm góp phần thực thị 40/2008/CT-BGDĐT tham gia XD THTT, HSTC giai đoạn 2008-2013 Đưanộidungphongtràothiđua bước vào chiều sâu, góp phần đẩy nhanh tốc độ hội nhập giáo dục Việt Nam với toàn cầu, góp phần xây dựng giới hòa bình, thân thiện, phát triển bền vững -Đưa chất lượng, hiệu giáo dục mônlịchsử nhà trường đạt hiệu cao nhất, phát huy vai trò giáo dục môn cao Thành công dạyhọc thân thiện - tích cực mônlịchsử góp phần thúc đẩy tiến độ, chất lượng thực phong Trang tràothiđua nhà trường nhanh chóng thắng lợi Góp phần chứng minh quan điểm “giáo dục hướng thiện” -Giúp thân hoàn thiện phương pháp giảng dạymônlịchsử theo hướng “thân thiện, tích cực” Khắc phục quan điểm thiển cận phạm trù “ thân thiện”, “tích cực” nêu Khắc phục lúng túng giáo viên áp dụngnộidungphongtràothiđuavào thực tế giảng dạymônlịchsử V- Điểm nghiên cứu -“Con người thân thiện” dạyhọclịchsử giáo viên học sinh, vấnđề đặt “Thế người thân thiện?” Vâng, người “thân thiện” thái độ tình cảm, hành vi ứng xử thân thiện giáo viên học sinh; giáo viên, học sinh với môi trường xung quanh Việc phát rèn luyện yếu tố thân thiện dạyhọclịchsửsở cho việc hình thành “học sinh tích cực” học tập lịchsử -“Hoạt động thân thiện” cách thức để giáo viên phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, sáng tạo, say mê học tập học sinh dựasở hệ thống phưong pháp dạyhọc đặc trưng môn Hay nói khác “nghệ thuật” để giáo viên khai thác tối đa ưu phướng pháp nhằm bật lên yếu tố tích cực, thân thiện cho học sinh trình học PHẦN NỘIDUNG I- Cơ sở lí luận -Trường học thân thiện, học sinh tích cực tự nhiên mà có, mà kết trình phấn đấu gian khổ, phối hợp nhiều lực lượng giáo dục ( giáo viên, học sinh, nhà trường, cộng đồng ) Trong lực lượng Thầy-Trò nòng cốt: Dạyhọc thân thiện tạo nên học sinh tích cực; giáo viên thân thiện tạo lớp học trò thân thiện cho xã hội ( gồm tình cảm, thái độ, hành vi thân thiện) Như đòi hỏi tất môn học, phận giáo dục nhà trường phải có “nghệ thuật” giáo dục “rất riêng” phù hợp với lĩnh vực chuyên môn phụ trách, để giúp học sinh học tích cực mônhọc phụ trách Mônlịchsửmônhọc quan trọng mà không mônhọc Trang nhà trường thay được, lẽ “ sửhọc cô giáo sống”, “ Lịchsử triết học cho noi gương” .Thật vậy, thông qua tri thức lịchsử giúp rút họckinhnghiệm phục vụ cho sống thực tiễn; nhìn vào khứ người xưa mà có điều chỉnh tư tưởng, thái độ, tình cảm hành vi cho phù hợp sống tương lai Thông qua dạysửđểdạy người thế! Song, mục tiêu giáo dục khoa họclịchsử đạt tối ưu có học sinh học tích cực, học sinh học tích cực môi trường, học thân thiện Nguyên lí trình nhận thức chứng minh rằng: Lúc tâm trạng sảng khoái dễ dàng tiếp thu tri thức lúc tâm trạng mệt mõi, tinh thần bị ức chế -Trong tiêu chí đánh giá phongtràothiđuaXD THTT, HSTC nộidungsửdụng hình thức tổ chức phương pháp dạyhọc tích cực, đánh giá thường xuyên kết học tập học sinh nộidung có tác động to lớn từ người giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy Thông qua cách tổ chức dạyhọc giáo viên hình thành nên “thân thiện- tích cực” học sinh học tập môn, người giáo viên phải có nghệ thuật để khơi dậy yếu tố “thân thiện- tích cực” học sinh - Mônhọclịchsửtrường phổ thông giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịchsử giới lịchsử dân tộc, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, bồi dưỡng lực tư duy, thái độ hành vi ứng xử đắn, kĩ sống đời sống xã hội yếu tố “thân thiện” xã hội II- Thực trạng vấnđề -Năm học 2011-2012 năm thứ tư thực phongtràoXD THTT, HSTC đa số giáo viên lúng túng vậndụngnộidungphongtràovào phương pháp dạyhọcmônlịch sử: vậndụng mang tính gượng ép, máy móc, chưa mang lại hiệu cao Hoặc phạm trù “ thân thiện” lại số giáo viên áp dụng cách thiển cận, dẫn đến hình ảnh cao đẹp người Thầy bị nhoà ý tưởng học sinh Thực tế cho thấy thái độ, phương pháp dạyhọc thân thiện giáo viên góp phần lớn việc tạo môi trường thân thiện cho học sinh học tích Trang cực, đồng thời hình ảnh người Thầy gần gũi thương yêu kính trọng học sinh Đến lớp học sinh cảm nhận không khí “tham gia, phù hợp, chào đón, dân chủ, an toàn, lành mạnh” -Vẫn tượng giáo viên xử lí tình sư phạm cứng nhắc, gây ức chế cho học sinh học; giận học sinh phạm lỗi lầm; có thái độ căng thẳng lên lớp; sẵn sàng trách mắng học sinh phạm phải sai lầm, chí trừng phạt, trọng hình thức tạo nên áp lực tải cho học sinh - Hoạt động giáo dục nghèo nàn, phương pháp đơn điệu ức chế hứng thú học tập học sinh, em cảm thấy chán nãn, không hứng thú đến họclịch sử, không thích giáo viên dạylịch sử, hiệu giáo dục môn không đạt đến mức tối ưu -Thân thiện dạyhọclịchsử thái độ giáo viên học sinh họat động dạy học; phương pháp dạyhọc khích thích say mê học tập tích cực học sinh III- Các biện pháp tiến hành để giải vấnđề 1) Con người thân thiện (Chính thái độ thân thiện giáo viên- học sinh) -Chính “Lịch sử” Cô giáo sống, nên “Người” dạylịchsử cần phải thật minh chứng sống cho mục đích noi gương hệ trước nhận thức học sinh Muốn thành công, muốn tạo nên mối quan hệ thân thiện với học sinh ư? Trước hết suy nghĩ sâu sắc nghề dạyhọc “giáo dục hướng thiện” “dạy lịchsửdạy làm người”; nhận thức sâu sắc nộidungphongtràoXD THTT, HSTC với tình yêu nghề, tình thương học trò chuẩn mực thân thiện giáo dục người giáo viên thật hoàn thiện, có hiệu giáo dục cao -Sự thương yêu, quan tâm, gần gũi giáo viên học sinh, sẳn sàng lắng nghe chia yêu cầu, khó khăn; không phân biệt đối xử nam hay nữ, học sinh ngoan, chưa ngoan em giải vấnđề phương pháp tốt giúp em học tập tốt mônlịchsửSự thân thiện giáo viên học sinh không sinh hoạt vui chơi mà học tập môn Hãy gạt bỏ hết lo Trang toan sống đời thường bên cổng trường; Hãy đến lớp dạyhọc sinh với tâm trạng vui vẽ cởi mở vừa gặp lại người thân sau ngày xa vắng; Hãy thể tình yêu thương, vị tha học sinh, chỗ dựa tin cậy em trườngđể em cảm thấy che chở, bảo vệ trường giống nhà thân yêu Ứng xử tình sư phạm thân thiện khéo léo, “nghệ thuật” thành công: Khi có học sinh phạm lỗi lầm học tập giáo viên không nên có thái độ giận hay trách mắng, trừng phạt Chúng ta nên nhớ việc trách mắng, trừng phạt có hiệu tức thời thể bất lực giáo viên học sinh * Ví dụ: Học sinh không thuộc bài, không làm tập lịchsử Giáo viên nên bình tỉnh tìm hiểu lí em phạm lỗi, để từ giáo viên có biện pháp giáo dục thích hợp: Nếu lí đáng giáo viên nên chia sẽ, động viên em cố gắng học tốt hơn; lí không đáng giáo viên ân cần cho em nhận lỗi lầm mình, giáo dục em nhận sai với tất lòng bao dung, trách nhiệm lương tâm nhà giáo (tất nhiên nằm phạm vi kĩ luật nhà trường).Chính thái độ cách xử lí tình sư phạm thân thiện giáo viên góp phần giáo dục “ tính thân thiện cách ứng xử” cho học sinh Đồng thời, học sinh cảm nhận tình cảm bao dung giáo viên mình, động lực giúp em sửa sai lầm nhanh, hiệu hướng thiện Ngược lại, tình giáo viên có thái độ giận hay trách mắng, trừng phạt học sinh lại có nhiều vấnđề xãy ra: Không khí lớp học trở nên căng thẳng, ức chế khả tiếp thu học sinh khác; riêng học sinh phạm lỗi bị khủng hoảng tinh thần, bất mãn với giáo viên, với môn học, cảm thấy tự ti, mặc cảm với bạn, thầy cô, xa lánh bạn, thầy, trở nên thụ động học, chí phạm phải sai lầm lớn hơn, sống bất cần Như vậy, thái độ ứng xử thân thiện giáo viên có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách học sinh- ảnh hưởng đến quan hệ Thầy-trò, ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Giáo viên không nên “cho qua” không cần tìm hiểu lí sau học sinh không thuộc bài, không làm bài, không phê bình hay ghi điểm xấu học sinh sợ quan hệ Thầy trò Trang không “ thân thiện”, xử lý vô tình người giáo viên tạo cho học sinh thói quen ĩ lại, xem thường môn học, chí kết học tập môn sa sút -Hãy dành thời gian suy ngẫm chuyên môn nghiệp vụ mình, ngày bạn nên giành chút thời gian suy nghĩ làm thân học sinh thân yêu mình: Có điểm hạn chế cần khắc phục không? Có tình xử lý khiến học sinh xa lánh không? Bài giảng hôm có thu hút tham gia học tích cực học sinh không? Phải tự thẳng thắn nhận hạn chế khắc phục sau lần lên lớp với học sinh ( Cần rút kinhnghiệm cụ thể sau tiết dạy giáo án để tiết dạy sau tốt hơn) 2- Phương pháp dạyhọc thân thiện a) Khai thác triệt để mục đích thực phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phải thực quy trình hoạt động thảo luận( giao việc- điều động nhóm thảo luận- báo cáo kết - tổ chức nhận xét kết thảo luận kết luận) Giáo viên cần bao quát hoạt động nhóm, kịp thời giúp đỡ học sinh rụt rè chưa tham gia thảo luận tích cực Cần để ý xem em “có nói cho bạn nghe nghe bạn nói không ” Chú ý rèn cho học sinh kĩ ứng xử trước tập thể ( gọi học sinh nhóm để báo cáo kết thảo luận, cho em nói hết điều mà nhóm thảo luận, không nên phủ nhận kết nhóm mà cố gắng tìm hướng cho em có kết đúng) Như thông qua phương pháp thảo luận nhóm giúp học sinh phát triển khả tư duy, sáng tạo; kĩ giao tiếp, hợp tác, lãnh đạo giải vấnđề cách tích cực nhanh chóng, mục tiêu phongtrào xây dựngtrườnghọc thân thiện, học sinh tích cực đề b) Phát huy mạnh phương pháp sửdụng đồ dùng trực quan Khai thác mạnh phương pháp chỗ học sinh phát huy vai trò “chủ động” cá nhân cách tích cực thông qua việc tìm hiểu, quan sát, khai thác nộidung đồ dùng trực quan để tìm tri thức Muốn đòi hỏi người giáo viên phải có đầu tư mức cho trình thiết kế thao tác phương Trang pháp sửdụng đồ dùng trực quan cách hợp lí với kiểu bài, đối tượng học sinh( giỏi, khá, trung bình, yếu- kém); kết hợp với thái độ ân cần, lòng bao dung, tình yêu thương đầy trách nhiệm giáo viên tạo không khí thân thiện, ấm áp cho học sinh yên tâm tham gia tích cực vàothi công hoạt động mà giáo viên vừa đặt cho học sinh Thực tế cho thấy 90% học sinh học tốt mônlịchsửhọc sinh thích sửdụng đồ dùng trực quan học tập Ví dụ: Qua thông tin từ sách giáo khoa kí hiệu từ đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút 1785: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đồ yêu cầu học sinh trình bày diễn biến trận đánh ; ý nghĩa chiến thắng Rạch GẩmXoài Mút( rèn cho học sinh khả tư duy, tích cực học tập); rút nhận xét Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa chiến với quân Xiêm( rèn cho học sinh thái độ ứng xử thân thiện với môi trường) Thực tế cho thấy học sinh thích thú họclịchsử qua mô hình( có số mô hình Thiết bị cấp, giáo viên tự làm mô hình mà Thiết bị chưa có): Ví dụ mô hình Hành trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước từ 1919-1925 ( lớp 9) Qua “thiết kế”, gợi ý, khuyến khích, động viên học sinh phát biểu ý kiến học sinh tự phát hiện, tự khám phá tri thức cần tìm, tham gia vào giảng để đến kết luận vấn đề.“Hãy đểhọc sinh quan sát kĩ hơn, làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều thể nhiều việc khai thác đồ dùng trực quan” chắn học sinh tự tin với hứng thú học ( thông thường sợ “cháy giáo án” nên đa số giáo viên giới thiệu hết ĐDTQ, chí thuật diễn biến trận đánh đồ; học sinh cần dựavào đồ để thực lại nộidung mà giáo viên vừa giới thiệu xong – với cách thực có khoảng 60% học sinh lớp nắm nộidunghọc sâu sắc khoảng 30% học sinh có hứng thú học tập tích cực) c)Khai thác khéo léo phương pháp đàm thoại Đàm thoại phương pháp phổ biến lại phương pháp có ảnh hưởng lớn đến hiệu dạyhọc “thân thiện” “tích cực” lẽ: Khi giáo viên đặt vấnđềđể đàm thoại, trao đổi với học sinh, tất nhiên kết học sinh lớp không Trang giống Học sinh A trả lời đúng, học sinh B trả lời gần đúng, học sinh C trả lời sai Sự “thân thiện, tích cực” cách xử lý kết đàm thoại nêu giáo viên: Đối với học sinh trả lời đúng, giáo viên không nên tiết lời khen ngợi, biểu dương khích lệ tinh thần học tập học sinh ( tất nhiên cảm thấy sung sướng tự hào khen!); đồng thời học sinh lại lớp muốn khen thế, cố gắng học tích cực Kết lớp học sinh động, nhẹ nhàng Đối với học sinh B trả lời gần giáo viên nên khuyến khích, gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hướng để giải vấnđề đắn, học sinh để giải vấnđề Đối với học sinh C trả lời sai, giáo viên không nên trích, phê bình mà nhẹ nhàng nhắc nhở, sửa sai, giúp học sinh điều chỉnh sai sót cách tận tình, học sinh tiếp thu điều chỉnh điều sai sót cách tự nhiên, không gượng ép, không mặc cảm với bạn bè giáo viên Nghệ thuật phương pháp giáo viên phải tạo cho học sinh trạng thái tâm lý an toàn tham gia đàm thoại Có thế, dù “trả lời không đúng”, tinh thần học tập em không bị ức chế, tiếp tục tham gia phát biểu ý kiến xây dựngKinhnghiệm cho thấy học có dù học sinh bị giáo viên trích, chắng tinh thần học tập học sinh bị ức chế, mà ức chế tinh thần, thái độ học tập lớp Nếu tình trạng lập lại nhiều lần có “thân thiện, tích cực” học tập mônlịchsử d) Đầu tư -đẩy mạnh thực tiết thực hành ngoại khóa mônlịchsử Thân thiện với môi trường yêu cầu đổi giáo dục mônlịchsử theo yêu cầu Bộ giáo dục-đào tạo: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, xã hội, bảo vệ phát huy Di tích lịch sử, văn hóa Đâynộidung trọng tâm phongtràoXD THTT, HSTC Mỗi trườnghọc địa nhận chăm sóc công trình văn hóa, lịchsử địa phương, tham gia trồng bảo vệ cảnh quan môi trường địa phương Như phương pháp “thực hành, ngoại khóa” dạyhọclịchsử phương pháp trực tiếp giáo dục học sinh nộidung nêu trên, ý khai thác “thế mạnh” phương pháp (thông thường giáo viên xem nhẹ tiết thực hành, ngoại khóa, dạylịchsử địa phương) Theo tiết họcdễ thực Trang 10 đạt hiệu cao yêu cầu nêu lẽ: Hiện khắp địa phương toàn quốc, địa phương có Di tích lịch sử, văn hóa địa phương; Tỉnh Bến Tre có 14 di tích lịchsửvăn hóa công nhận cấp quốc gia Như tiết ngoại khóa, dạylịchsử địa phương mà nộidungdạy có liên quan đến Di tích lịchsửvăn hóa địa phương, giáo viên nên mạnh dạn tổ chức cho học sinh nguồn tham quan di tích lịchsửvăn hóa địa phương ( nơi gần nhất, khả có nhà trường) Ví dụ tiết 47 lịchsử địa phương lớp giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan Nhà truyền thống Đồng khởi Bến Tre.Tổ môn tham mưu với lãnh đạo nhà trường lên kế hoạch chuyến tham quan, thu hút tham gia lực lượng giáo dục nhà trường xã hội: Đoàn, Đội, Công đoàn, Chi bộ, Ban đại diện Cha mẹ học sinh Thực vấnđề có nghĩa giáo viên vậndụng việc thực ba nộidung lớn phongtràothiđuaXD THTT, HSTC vào giảng dạymônlịchsửtrường phổ thông -Sau chuyến tham quan giáo viên thu nhiều kết từ yêu cầu giáo dục: + Quan hệ giáo viên học sinh, học sinh với học sinh gần gũi hơn, thân mật hơn, hiểu hơn: đi, học, vui, chia không khí buổi học thực địa (tham quan) hưng phấn không khí tiết học lớp Qua rèn cho em kĩ sống cách tự nhiên + Học sinh cảm thấy gần gũi với môi trường, có ý thức trách nhiệm sâu sắc việc giữ gìn phát huy Di sản văn hóa lịchsử địa phương ( 100% thu hoạch học sinh thể cảm xúc tâm giữ gìn, phát huy Di sản Nhà truyền thống Đồng Khởi Bến Tre) +Thông qua thu hoạch sau chuyến giáo viên nắm bắt khả sáng tạo, tâm tư, nguyện vọng, thắc mắc học sinh để giáo viên điều chỉnh phương pháp dạyhọc thân cho phù hợp, điều chỉnh nhận thức sai lệch học sinh Đây cách để giáo viên nhận thông tin phản hồi kết giáo dục nhanh từ phía học sinh Ví dụ: Sau chuyến tham quan Nhà truyền thống Đồng Khởi Bến Tre, giáo viên cho học sinh viết thu hoạch với nội dung: “Sau chuyến tham quan Nhà Trang 11 truyền thống Đồng Khởi Bến Tre, em ghi lại vấnđề em tâm đắc nhất, nêu vấnđề em thắc mắc phongtrào Đồng Khởi Bến Tre 1960” Như vậy, qua thu hoạch học sinh, giáo viên nắm bắt mức độ nhận thức học sinh phongtrào Đồng Khởi (Thích gì?); nắm bắt học sinh “đang cần gì”? Đâysở cho giáo viên điều chỉnh phương pháp, nộidung giảng tiết họclịchsử địa phương: Hài hòa mục tiêu dạy nhu cầu người học +Chọn thu hoạch hay giới thiệu cho học sinh lớp, khối lớp: Học sinh cảm thấy tự tin hơn, học tích cực e- Vậndụng khéo léo phương pháp dạyhọc nêu vấnđề Mặc dù nắm vững nguyên tắc dạyhọc nêu vấnđề giáo viên cần phải thận vậndụngvào giảng dạy: Trong trình tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động giải vấnđề “tình có vấn đề”, giáo viên phải tôn trọng nhân cách học sinh, tôn trọng ý kiến em Khi giáo viên nêu lên “tình có vấn đề” cho học sinh trả lời, giai đoạn đầu nhận thức học sinh chưa xác, đầy đủ nên ý kiến em sai Dù vậy, giáo viên không phủ nhận ngay, mà phải giúp em thấy chỗ sai Trong ý kiến học sinh giải vấn đề, giáo viên cần cố gắng tìm phần hợp lý để nâng cao lòng tự tin học sinh khả Ví dụ: * Ví dụ: Để tìm nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 ( 23 lịchsử lớp 9), giáo viên đưahọc sinh vào “tình có vấn đề” học sinh giải quyết: “ Có ý kiến cho thành công cách mạng tháng 8/1945 việc ăn may, có ý kiến cho thành công cách mạng tháng 8/1945 kết trình chuẩn bị qua ba cao trào ( 19301931; 1936-1939; 1939-1945)” Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao? Trả lời tình có học sinh chọn ý kiến “ thành công cách mạng tháng 8/1945 việc ăn may”, ý kiến sai; giáo viên không nên phủ nhận mà giúp học sinh tìm minh chứng chi tiết cho ý kiến sai này, sau yêu cầu học sinh rút kết luận từ minh chứng vừa nêu để rút câu trả lời Thực học sinh không cảm thấy mặc cảm trả lời sai mà hiểu sâu Trang 12 3-Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng: Có nhiều cách, mức độ để ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng: - Mạnh dạn soạn giảng điện tử đểdạy trực tiếp lớp - Sưu tầm tranh ảnh, phim, tư liệu lịchsử có liên quan đến học Nếu có điều kiện giáo viên nên giới thiệu với học sinh đồ dùng trực quan qua ảnh trình chiếu Với cách thực hạn chế việc thời gian cho lúng túng giáo viên phải “treo, tháo gỡ đồ dùngdạyhọc bản”; Học sinh quan sát đồ dùng trực quan rõ nét có nhận thức sâu sắc học tập Ví dụ dạy 23 lịchsử lớp 9, giáo viên cần sửdụng đoạn phim “ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945” vào hoạt động dạyhọcHọc sinh tiếp xúc với không gian, thời gian nhân vật lịchsử cách sống động, gần gũi ( Được nghe, nhìn trực tiếp biến cố lịchsử diễn ra) em thích thú, không khí lớp học sôi động hơn, học sinh tham gia phát biểu sôi giáo viên cho học sinh khai thác kiến thức lịchsử từ việc xem đoạn phim 100% học sinh khắc sâu kiện cách mạng 8/1945 + Khuyến khích học sinh tìm kiếm thông tin, tư liệu lịchsử từ mạng Internet để ứng dụngvàohọc tập (cần có cách khen thưởng khích lệ em thực tốt) Ví dụ: Chuẩn bị cho tiết học 23 lớp giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu cách mạng tháng 8/1945 nước địa phương Trước vàohọc 23 học sinh báo cáo với giáo viên kết việc chuẩn bị mình; vàohọc tùy tình giáo viên áp dụng kết sưu tầm học sinh vào hoạt động dạyhọc cách mời em học sinh giới thiệu sản phẩm sưu tầm để lớp tìm hiểu Với phương pháp học sinh thích thú họcmônlịchsửhọc lớp mà nhà ( tích cực sưu tầm, nghiên cứu tư liệu ) Qua tình cảm học tập môn, tình cảm với giáo viên môn nâng cao lên rõ rệt, mức độ nhận thức lịchsử sâu sắc 4-Trao đổi học tập với đồng nghiệp buổi họp chuyên môn Trong buổi họp chuyên môn cần mạnh dạn đề xuất ý kiến, tranh luận, trao đổi khó khăn thắc mắc để tìm giải pháp thực tốt mang tính Trang 13 thống đặc trưng môn: Ví dụ “làm để phát huy tính tích cực học sinh làm tập lịch sử”, chuyên đề mà tổ bàn đến phiên họp chuyên môn, sau phiên họp chắn tất giáo viên tổ thống chung phương pháp dạyhọc tiết “làm tập lịch sử” Trong trình dự rút kinhnghiệm đồng nghiệp phải ý rút kinh nghiệm: Phương pháp dạy có đa dạng không? Có phát huy tính tích cực học sinh không? Thái độ, tác phong, ứng xử sư phạm giáo viên tiết họchọc sinh có thân thiện không? ( thông thường rút kinhnghiệm chủ trọng đến chuyên môn tiết dạy, xem nhẹ cách ứng xử sư phạm giáo viên học sinh) 5- Thực đổi kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá nguyên tắc, đa dạng phương pháp ( trắc nghiệm, tự luận, quan sát, nghiên cứu sản phẩm, chuyên gia) Giáo viên cần nắm bắt giải hợp lý mong đợi học sinh vừa kiểm tra đánh giá ( Sự công bằng, khách quan, ưu điểm, hạn chế học sinh; học sinh tự đánh giá kết học tập so với bạn khác) Thực tốt vấnđề giáo viên tạo cho học sinh niềm tin học tập lịch sử, động lực đểhọc sinh học tập tích cực IV-Hiệu sáng kiền kinhnghiệm - Giáo viên không lúng lúng đưanộidungphongtràothiđuaXD THTT, HSTC vào giảng dạymônHọc sinh học tập cách tích cực, hăng hái tham gia xây dựng mới, nắm vững kiến thức học, quan hệ thầy trò gần gũi, thân thiện mực -Học sinh quyền tỏ nguyện vọng, giáo viên sẳn sàng an ủi, chia sẽ, lắng nghe, em giải vấnđềsở cho giáo viên điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạyhọc mình, nâng cao dần chất lượng mônlịchsử Chất lượng dạyhọcmôn thái độ học tập học sinh thay đổi theo hướng tích cực: Trang 14 +Chất lượng môn năm học 2010-2011: Giỏi 54,4% (tăng năm học 2009-2010 3.2%), 22.2% (tăng 0.8%), trung bình 19.9% (giảm 0,1% ) , yếu: 3.5% ( giảm 2.1%), kém: 0% ( Giảm 0.4%) +Số học sinh khiếu năm học 2010-2011: Cấp huyện: học sinh ( tăng 01 học sinh so với 2009-2010); cấp tỉnh học sinh ( tăng học sinh so với 2009-2010) -100% học sinh thích họcmônlịch sử( từ khâu chuẩn bị bài, học thuộc tham gia xây dựng mới), không ĩ lại xem nhẹ mônhọc trước Tay nghề uy tín giáo viên nâng cao - 100% học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, có thái độ ứng xử thân thiện với môi trường tự nhiên xã hội, có ý thức bảo vệ chăm sóc Di tích lịchsửvăn hóa địa phương Rèn luyện tốt kĩ sống cho học sinh - Cả Thầy trò có áp dụng công nghệ thông tin vàodạyhọc Tổ chuyên môn hoạt động đồng phương pháp soạn giảng PHẦN KẾT LUẬN I-Bài họckinhnghiệm -Luôn nhớ “ thân thiện” không đồng nghĩa với không khoảng cách giáo viên học sinh, vô tình ta dắt học sinh sai lệch chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc.Thân thiện nghĩa dễ dãi, dẫn đến học sinh buông lõng kỉ luật học tập môn (phạm lỗi không bị chê trách, phê bình ) -Muốn thành công thực phương pháp đòi hỏi người giáo viên phải thật tích cực rèn luyện sau lên lớp: Rèn nghiệp vụ ( xử lý tình sư phạm ); chuyên môn( phương pháp dạy học); tích cực làm đồ dùngdạyhọc đồ, mô hình, soạn giảng điện tử ( có điều kiện) Ngoài phải tích cực phối hợp với phận giáo dục khác nhà trườngĐể có kết trình lao động sư phạm nghiêm túc, tràn đầy thân thiện giáo viên chủ thể giáo dục II – Ý nghĩa sáng kiến kinhnghiệm Trang 15 -Hiểu cách đắn, thực cách khéo léo có trách nhiệm vấnđề nêu giáo viên thành công mục tiêu giáo dục môn yêu cầu phôngtrào DX THTT, HSTC Khắc phục khó khăn nêu Qua viết cho thấy “ thân thiện” thái độ- tình cảm - ứng xử nghiệp vụ sư phạm giáo viên; “tích cực” phương pháp dạyhọc Khai thác vậndụng hết mạnh hai phạm trù người giáo viên thành công -Xây dựngtrườnghọc thân thiện, học sinh tích cực có ý nghĩa thiết thực vô to lớn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn hội nhập với quốc tế, mà Lịchsửmônhọc tham gia tích cực, có hiệu phongtràothiđuaXD THTT, HSTC III- Khả ứng dụng, triển khai Thiết nghĩ, kinhnghiệmdạyhọcmônlịchsử nhằm tham gia phongtràothiđuaXD THTT, HSTC nêu áp dụng rộng rãi cho phương pháp giáo dục lịchsửnói chung trường phổ thông; đồng thời áp dụng cách linh hoạt, khéo léo việc giảng dạymônhọc khác hệ thống giáo dục phổ thông như: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Địa lý Tóm lại biện pháp giáo dục tích cực không khó thực hiện, cần bạn thật muốn thay đổi làm thành công IV- Những kiến nghị đề xuất: Tuy nhiên để tạo điều kiện cho việc áp dụngkinhnghiệm nêu vào thực tiễn trình dạy học, nhà trường cần xây dựng hộp thư “Điều em muốn nói”; vị trí hộp thư đểvănphòng Đoàn, Đội, vừa tầm học sinh đểhọc sinh tự bỏ thư vào Việc làm nhằm mục đích khuyến khích học sinh chia vấnđề quan tâm, thắc mắc mà em chưa có điều kiện đểtrao đổi với giáo viên Nhà trường thành lập ban phụ trách hộp thư gồm: đại diện BGH, tổng phụ trách đội, bí thư Chi đoàn, đại diện học sinh, đại diện giáo viên chủ nhiệm Mỗi tuần mở hộp thư lần qua giúp giáo viên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng học sinh, hiểu học sinh để điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS.TS Đặng Quốc Bảo- TS Nguyễn Thị Bảy- ThS Bùi Ngọc Diệp- ThS Bùi Đức Thiệp- TS Ngô Thị Tuyên, 2009 Cẩm nang xây dựngtrườnghọc thân thiện, học sinh tích cực, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, trang 12- 65 2- TS Vũ Đức Bằng, 2009, Đổi phương pháp quản lí lớp học biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực, Nhà xuất Hà Nội, trang 41-45 3- GS Phan Ngọc Liên ( chủ biên)- PGS Trịnh Tùng- PTS Trần Vĩnh Tường NghiêmVăn Thái, 2007, Phương pháp luận sử học, Nhà xuất giáo dục, trang 50-55 4- Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị, 1992, Phương pháp dạyhọclịch sử, Nhà xuất giáo dục, trang 130-162 Trang 17 MỤC LỤC Phần mở đầu I-Bối cảnh chọn đề tài …………………………………… Trang II-Lí chọn đề tài………………………………………….Trang III-Phạm vi đối tượng nghiên cứu……………………….Trang IV-Mục đích nghiên cứu……………………………………Trang V-Điểm nghiên cứu…………………………… Trang Phần nộidung I-Cơ sở lí luận………………………………………………Trang II-Thực trạng vấn đề……………………………………… Trang III-Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề………… Trang IV- Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………….Trang 13 Phần kết luận I - Bài họckinh nghiệm………………………………………Trang 14 II- Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm………………………Trang 14 III-Khả ứng dụng, triển khai………………………… Trang 15 IV-Những kiến nghị đề xuất…………………………………Trang 15 Tài liệu tham khảo .Trang 16 Mục lục Trang 17 Trang 18 Trang 19 Trang 20 ... nghiệp viết “ Một số kinh nghiệm để vận dụng nội dung phong trào thi đua XD THTT, HSTC vào dạy học môn Lịch sử trường THCS II-Lí chọn đề tài Một điểm bật dễ dàng nhận phong trào thi đua XD THTT,... cực, có hiệu phong trào thi đua XD THTT, HSTC III- Khả ứng dụng, triển khai Thi t nghĩ, kinh nghiệm dạy học môn lịch sử nhằm tham gia phong trào thi đua XD THTT, HSTC nêu áp dụng rộng rãi cho... kĩ sống cho học sinh Nội dung giáo dục phần lớn nằm nội dung giáo dục môn khoa học lịch sử: Thông qua dạy lịch sử để dạy học sinh cách ứng xử, giải tình thực tế sống hình thành nhân cách học