VAI TRÒ của GIÁO VIÊN TRONG CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp

17 258 2
VAI TRÒ của GIÁO VIÊN TRONG CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HỌ VÀ TÊN: TÔ QUỐC CƯỜNG - ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRUNG - TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP” Phần mở đầu I Bối cảnh chọn đề tài: Trước bối cảnh nhiều tệ nạn xã hội xâm nhập lang rộng học đường với xuống cấp chữ viết học sinh, học sinh tiểu học Theo đó, nhiều giáo viên có băn khoăn, trăn trở có thực tốt vai trò chủ nhiệm hay không? Làm cách để thực tốt vai trò này? Đó chuyện cấp quản lý giáo dục quan tâm II Lý chọn đề tài: “Vì lợi ích mười năm trồng lợi ích trăm năm trồng người” Câu nói Bác Hồ thấm nhuần vào giáo viên Vì người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm tiểu học cần phải có nhận thức đắn vai trò người thầy lớp học Đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp không dạy em kiến thức, văn hoá mà dạy em nề nếp, cách sống, cách làm người làm chủ tương lai đất nước Thế mà, thực tế có quan niệm sai lầm nhận thức chức vụ giáo viên chủ nhiệm lớp, nhận thức chưa tương xứng với tầm quan trọng chức vụ chí có phương pháp giáo dục lỗi thời, … Ở đâu đó, tồn giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo mắc phải sai lầm nghiêm trọng đuổi hàng chục học sinh khỏi học, rút dép đánh học trò lớp, cho cán lớp dùng roi dâu đánh bạn học hàng giờ, bắt học trò liếm ghế, quỳ gối lớp, phơi nắng, có học sinh không thuộc bài, hành xử thô bạo với bạn bè, ngồi học không nghiêm túc thụ động không phát biểu Một vấn đề cần quam tâm xem “căn bệnh” giáo viên hay lớn tiếng với học sinh sau buổi dự Nguyên nhân em phát biểu không làm sai, không theo ý giáo viên Ngược lại có giáo viên chủ nhiệm lớp dễ, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức giao, học sinh tự hư đốn dẫn đến đạo đức học lực xuống cấp cách nghiêm trọng, đáng báo động Nguyên nhân công tác chủ nhiệm chưa đạt hiệu cao xây dựng nề nếp, công tác tổ chức lớp học hoạt động khác Để giúp giáo viên khắc phục nhược điểm nêu trên, đưa lớp vào quỹ đạo học tập có nề nếp có chất lượng tiếp tục chọn, nghiên cứu viết đề tài: “Vai trò giáo viên công tác chủ nhiệm lớp” III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học trường công tác - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Lớp 22 trường Tiểu học Tân Trung, năm học 2010 – 2011 IV Mục đích nghiên cứu: - Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng vai trò giáo viên chủ nhiệm để đề giải pháp hợp lí nhằm giúp giáo viên có hướng công tác chủ nhiệm, rèn cho em có kĩ sống góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh ổn định nề nếp lớp, không học sinh bỏ học hoàn thành tiêu chung tổ chuyên môn, trường V Điểm kết nghiên cứu: - Năm học 2011 – 2012 áp dụng phương pháp chủ nhiệm nêu với việc lồng ghép giáo dục kĩ sống, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho học sinh thông qua môn học cho thấy nề nếp học tập, phẩm chất đạo đức, ý thức tiết kiệm, chất lượng học tập học sinh lớp có tiến rõ rệt so với đầu năm học Đặc biệt em trang bị số kĩ sống Đây năm tiêu chí phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà nhà trường tiếp tục thực năm học - Cải thiện chất lượng chữ viết học sinh Phần nội dung I Cơ sở lý luận: Những năm gần giáo dục nước ta có nhiều thay đổi biến động không ngừng, Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục, đến vấn đề đảm bảo chất lượng dạy học Việc nghiên cứu cho ta hình dung em học sinh thiếu niên, nhi đồng ngồi ghế trường tiểu học, học sinh phát triển nhân cách, tình cảm, trí tuệ, để có tri thức kĩ giao tiếp Để tới nghiên cứu cụ thể, trước hết cần xác định công tác chủ nhiệm lớp vấn đề quan trọng Đối với công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình Sự nhiệt tâm, chu đáo giáo viên yếu tố quan trọng đảm bảo thành công người giáo viên công tác chủ nhiệm lớp Song, với lứa tuổi học sinh lớp hai, nhận thức em non trẻ, tư chưa đạt tới đỉnh cao, em cần có người hướng dẫn đạo cho em vào nề nếp để em dần trở thành người sống có ích xã hội, người giáo viên chủ nhiệm lớp II Thực trạng vấn đề: 1/ Thuận lợi: Trong trình giáo dục cấp quản lí, quyền địa phương lực lượng xã hội quan, tâm tạo điều kiện giúp đỡ Được đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo cấp trên, Ban giám hiệu nhà trường Sự hỗ trợ hội phụ huynh, đoàn thể Nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho lớp có đầy đủ, bàn ghế, phòng học thoáng mát, có đầy đủ ánh sáng, … 2/ Khó khăn: - Trường tiểu học công tác trường đóng địa bàn giáp xã, có nhiều học sinh xa khu dân cư nên nhút nhát, thụ động, thiếu kĩ giao tiếp nên vào lớp phát biểu Ngược lại số em gần khu chợ nên em hiếu động, học tập ngôn từ không nên có học sinh Vào lớp em nói tục, chửi thề, hành xử thô bạo với bạn - Đa số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, diện tích đất nông nghiệp nên cha mẹ em làm thuê làm ăn xa, gởi cho người thân lớn tuổi nên em thiếu chăm sóc giáo dục cẩn thận, sống em thiếu nề nếp, em thiếu số kĩ sống - Có hộ gia đình người thân nên làm ăn xa đem theo, buộc em phải nghỉ học để theo gia đình - Đa số học sinh có chữ viết xấu Một số âm có độ cao khác so với trước nên cha mẹ em gặp khó khăn việc hướng dẫn Qua khó khăn trên, việc xây dựng cho học sinh thói quen nề nếp học tập, sinh hoạt, có đạo đức tốt điều thực cần thiết để nâng cao chất lượng học sinh Vì mà việc đưa giải pháp nhằm giúp em có nề nếp học tập, sinh hoạt, có đạo đức tốt, ý thức tự giác học tập điều cần thiết III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề: Giáo viên tiểu học coi “Người thầy tổng thể” Họ phải giảng dạy tất môn học mà phải làm công tác chủ nhiệm lớp Không giống bậc học khác, công tác chủ nhiệm lớp tiểu học đòi hỏi người thầy nhiều đến nghệ thuật sư phạm: Vừa dạy vừa dỗ, dỗ có lẽ nhiều hơn? Theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em học sinh lứa tuổi tiểu học chưa có khả tổ chức hoạt động cho mình, em dễ chán hoạt động nhiều thời gian.Vì vậy, cần đến vai trò tổ chức, hướng dẫn người lớn, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Thực tế cho thấy, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên cần quan tâm đến việc làm cụ thể sau: Thứ nhất: Tìm hiểu học sinh Bước vào đầu năm học, nếp lớp chưa ổn định lộn xộn, em chưa tự ý thức việc lớp nội quy vào lớp, nội quy nhà trường đề Nên để ổn định vào nếp quỹ đạo khó phải thời gian dài ổn định Do từ Ban giám hiệu phân công cho dạy lớp hai, thân trực tiếp gặp giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để điều tra sơ khảo tình hình mặt để nắm mặt mạnh, mặt yếu lớp cũ, xem xét tình hình đạo đức lực học học sinh Về mặt đạo đức - hạnh kiểm: Bản thân điều tra học sinh lớp xem em thực đầy đủ năm nhiệm vụ người học sinh, em chưa thực đầy đủ năm nhiệm vụ người học sinh Để có kế hoạch bồi dưỡng, giáo dục cho em Sơ khảo tình hình học tập: Căn vào tình hình lớp qua dự giờ, thăm lớp thi, sổ điểm, khảo sát chất lượng đầu năm để biết thông tin học lực, danh hiệu thi đua Sau biết lực học, hạnh kiểm học sinh lớp giúp giáo viên có kế hoạch giáo dục giảng dạy phù hợp Ngoài điều tra thêm đội ngũ cán lớp lớp cũ có làm tốt nhiệm vụ năm học vừa qua không? Quản lí nếp bạn lớp tốt hay chưa tốt? chưa tốt nguyên nhân nào? Do đạo cán lớp hay giáo viên chủ nhiệm Ngoài tìm hiểu nơi ở, hoàn cảnh kinh tế em, trình độ văn hoá phụ huynh Bởi gia đình có văn hoá phản ánh phần nếp sinh hoạt, học tập, ngôn phong em Từ việc điều tra sơ khảo nắm điểm mạnh, mặt hạn chế học sinh từ có biện pháp giáo dục thích hợp Trước tiên tổ chức cho lớp bầu ban cán mới, ban cán phải người có học lực giỏi, đối xử hoà đồng với bạn bè, nhiệt tình công việc giao phải bạn lớp tín nhiệm Đối với học sinh nghèo, học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn kết hợp với nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, ban ngành đoàn thể khác tạo điều kiên giúp đỡ em mặt như: tinh thần vật chất để em có đủ điều kiện học tập không mặc cảm với bạn Có môi trường học thân thiện học sinh học tập tích cực  Ví dụ: Vào đầu năm học, số em sách để học hướng dẫn em mượn sách thư viện để học viết danh sách đề nghị trợ cấp quà, học bổng cho học sinh nghèo Ngoài có kế hoạch phân loại học sinh từ đầu năm học qua việc khảo sát chất lượng đầu năm Các em yếu mặt nào, môn để kịp bồi dưỡng nâng cao trình độ đồng lớp Đối với học sinh yếu phân nhóm * Nhóm 1: Những học sinh yếu có thái độ học tập tích cực * Nhóm 2: Những học sinh có tư bình thường có thái độ học tập chưa tốt Những em yếu chậm tiến xếp em ngồi bàn đầu đồng thời xếp em giỏi ngồi bên cạnh, giao nhiệm vụ cho em giỏi kèm bạn yếu qua tiết học, học học Đồng thời thuận tiện cho giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh học tập theo dõi kết học tập em qua học Đặc biệt cần ý phát triển tư duy, nâng cao kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có lực đặc biệt Trong giảng dạy, phải dự kiến tình sư phạm xảy cách ứng xử với học sinh Thực công tác giáo dục toàn diện thông qua việc kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, thường xuyên liên hệ trao đổi thông tin hai chiều với phụ huynh đến nhà để trao đổi tình hình học tập học sinh Lớp xây dựng nhóm học tập để giúp đỡ như: “Đôi bạn tiến”, Qua thường xuyên kiểm tra động viên khuyến khích em phong trào: “Hoa điểm mười” Thực tế, công tác chủ nhiệm tiểu học quan trọng, làm tốt, hỗ trợ nhiều cho thầy cô việc giảng dạy, giáo dục học sinh Giáo viên tiểu học thường có thời gian gần gũi em nhiều, số trường hợp thầy cô tiếp xúc với học sinh nhiều cha mẹ Vì vậy, thầy cô chủ nhiệm không người dạy chữ mà dạy học sinh nhiều điều tốt đẹp khác người hiểu tâm tư, tình cảm trẻ nhiều Làm tốt công tác chủ nhiệm giúp ngăn chặn trẻ bỏ học, trẻ chán học, trẻ trầm uất gia đình, trẻ bỏ nhà hoang, trẻ giải bất đồng bạo lực… đồng thời phát huy khiếu tiềm ẩn em, từ em thích học thích học Để làm tốt công tác chủ nhiệm, việc phải nắm thông tin cá nhân em, lưu ý trường hợp học sinh mồ côi, cha mẹ ly hôn, cha mẹ làm ăn xa (hoặc lý khác) phải với người thân, gia đình khó khăn kinh tế, thân em bị bệnh mãn tính, bệnh phải điều trị dài hạn … Kế tiếp em phụ huynh cưng chiều, em học yếu, em thường nghịch phá chọc ghẹo bạn bè Các trường hợp thường nảy sinh nhiều vấn đề năm học, tuổi tiểu học, trẻ nhạy cảm, hành động theo tính, dễ bi quan trước điều không tốt đẹp từ gia đình hay từ bạn bè trường lớp, … Từ thông tin này, thường xuyên gần gũi trò chuyện tiếp xúc em nhiều hơn, tạo cho em thân thiện, tin tưởng để dễ dàng bộc lộ tâm tư tình cảm, điều mong muốn cần thiết Qua đó, giúp hiểu em kịp thời ngăn chặn suy nghĩ nông cạn, sai lầm, hành vi không hay, … hướng em vào điều tốt đẹp, lạc quan Quan hệ mật thiết với phụ huynh học sinh điều quan trọng công tác chủ nhiệm Đừng đợi đến kì họp phụ huynh hay em vi phạm nội quy trường lớp mời phụ huynh lên để trao đổi Giáo viên thăm hỏi chuyện gia đình, trao đổi cách dạy dỗ em có dịp gặp mặt lúc phụ huynh đưa đón em Thầy cô đừng để họp phụ huynh lúc phê phán, chê bai việc học tập, hạnh kiểm học sinh Hãy làm cho họp trở thành buổi trao đổi thân mật người giáo dục trẻ em đào tạo trường sư phạm người giáo dục trẻ theo tính riêng, theo vốn hiểu biết thân Cả hai bên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cho Làm thế, chắn thầy cô tin yêu phụ huynh họ sẵn sàng hỗ trợ cho giáo viên hoạt động học tập, sinh hoạt mà giáo viên đề ra, dễ dàng cung cấp thông tin trẻ gia đình Ngoài ra, công tác chủ nhiệm phải làm cho lớp học đoàn kết, yêu thương nhau, quan tâm gắn bó với Để tạo lớp học thế, tạo điều kiện cho học sinh thể quan tâm thành viên lớp, chẳng hạn cho em tự làm thiệp chúc mừng bạn lớp nhân ngày sinh nhật, bạn trai làm thiệp chúc mừng bạn gái nhân ngày 8-3, thăm bạn bị bệnh, viết nhật ký lớp (mỗi học sinh viết ngày, nêu tất vui buồn lớp ngày mà cảm nhận được), động viên em tham gia tất phong trào trường, đội, phong trào đòi hỏi tham gia tập thể Có thể nói để vừa phải đảm bảo tốt việc truyền thụ kiến thức văn hóa nhiều môn học cho học sinh, vừa phải làm tốt công tác chủ nhiệm, việc không dễ dàng “Chính quan tâm, lòng yêu thương chia sẻ người thầy giúp đứa trẻ phát huy hết khả chúng” – theo John O’brien Mong thầy cô giáo tiểu học đừng quên điều Thứ hai: ổn định tổ chức lớp học Dựa vào việc tìm hiểu kỹ em mà bố trí, xếp cán lớp, cán Đội, … theo lực em Phân công nhóm, tổ học tập, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh lớp dễ dàng phối hợp với học tập hoạt động khác Tôi nghĩ muốn lớp có nề nếp tốt giáo viên chủ nhiệm phải lên kế hoạch cho năm học, tháng, tuần dựa kế hoạch tổ Xây dựng nề nếp tự quản, bầu chọn đội ngũ cán lớp cốt cán lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó phụ trách mặt, lớp chia làm tổ, tổ bầu chọn em làm tổ trưởng, em làm tổ phó Sau bầu xong cán lớp, giáo viên họp đội ngũ cán lớp để phân công quán triệt rõ nhiệm vụ cho em, đồng thời cho em tự đăng kí danh hiệu thi đua biện pháp thực từ có phương hướng đạo để học sinh thực tốt Những việc xảy lớp thuộc thẫm quyền giải ban cán lớp nên để ban cán lớp giải quyết, giáo viên đóng vai trò cố vấn tham mưu cho em Qua tạo đội ngũ cán lớp vững mạnh tự quản lí tốt, em rèn kĩ tự giải vấn đề Mỗi tổ có sổ theo dõi học tập mặt hoạt động tổ viên tổ Cuối tuần tổ trưởng tổng hợp báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng tổng hợp báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần Lớp trưởng nhận xét tình hình học tập tuần đến giáo viên nhận xét chung tình hình học tập lớp: ưu điểm tồn Sau nhận xét đánh giá tình hình học tập với nề nếp, tác phong, vệ sinh em để em tự rút kinh nghiệm khắc phục tuần Ngoài đề xuất em phải bầu chọn cho cá nhân xuất sắc đề nghị tuyên dương sinh hoạt cờ đầu tuần Thường xuyên giáo dục em có tính tự giác, chấp hành tốt nội quy lớp, trường Muốn em thực tốt, nghiêm túc người giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực gương mẫu mặt, phải gương sáng cho học sinh noi theo Nói phải làm, đề phải thực khen chê mực phải mang tính động viên Vì học sinh tiểu học em lứa tuổi nhỏ nên giáo dục phải nhẹ nhàng, nghiêm túc, nghiêm khắc cởi mở gần gũi, độ lượng, vị tha học sinh biết nhận lỗi sửa lỗi, tuyệt đối phải công bằng, không thiên vị, không phê bình học sinh trước tập thể Mỗi em có lỗi phạt đòn roi hay lớn tiếng với em mà bảo ban nhẹ nhàng, tạo cho em có môi trường học tập thân thiện, gần gũi Trong học tổ chức nhiều kĩ thuật dạy học khác nhau, đặc biệt thông qua hoạt động nhóm giúp em nhút nhát mạnh dạn rèn kĩ hợp tác công việc Giờ sinh hoạt lớp học góp phần không nhỏ việc thành công công tác chủ nhiệm Đây hội để giáo viên lắng nghe tâm tư, nguyện vọng em em lắng nghe lời giáo huấn quý báu giáo viên rút sau tuần lễ học tập Thứ ba: Xây dựng nếp lớp học Trong học tập trọng rèn luyện cho học sinh nhiều hình thức khác mà trọng khâu nếp từ đầu năm truy đầu giờ, trật tự nghe giảng học, lớp tổ tự quản kiểm tra tập nhà bạn tổ Vì nếp tốt quan trọng, góp phần lớn định kết học tập học sinh Chính từ đầu năm học giáo viên phải đặt viên gạch để xây dựng nếp cách: Cho lớp học nội quy lớp học, quy định giáo viên, nội quy nhà trường đề Công việc xây dựng nếp lớp học quan trọng, đòi hỏi nhiều đến trí tuệ, nghệ thuật giáo viên Khi xây dựng nếp lớp học, giáo viên không nên nóng vội mà phải kiên trì, tôn trọng, khuyến khích học sinh đạt dù nhỏ Xây dựng nếp phải tiến hành từ đầu năm phải thường xuyên không khó hình thành thói quen, 10 với học sinh đầu cấp Những nếp cần xây dựng lớp là: + Nền nếp học tập + Nền nếp chuẩn bị + Nền nếp truy đầu + Nền nếp sinh hoạt Đội, Sao + Nền nếp tự quản sinh hoạt, tổ chức, Khi nếp học sinh ghi nhớ, em tự giác hoạt động học tập vui chơi Sẽ cần đến sức lực giáo viên Thứ tư: Rèn chữ viết - Đây nhiệm vụ không phần quan trọng trước thực trạng chữ viết học sinh đáng báo động tỉnh nhà Để giải vấn đề này, đòi hỏi giáo viên phải trì rèn chữ viết cách thường xuyên tất tiết học Trong họp tổ chuyên môn cần đưa bàn bạc, tìm biện pháp tốt để rèn chữ viết có hiệu Sau tháng, giáo viên tổ chức cho em thi viết chữ đẹp, tuyên dương cá nhân có chữ viết tiến Để giúp em luyện viết nhà, giáo viên phô tô mẫu chữ viết theo Quyết định 31 Bộ Giáo dục cho phụ huynh dễ dàng việc hướng dẫn em Rèn học sinh có chữ viết tiến giáo viên giúp học sinh rèn tính kiên trì, nhẫn nại công việc Trước thực trạng bùng phát công nghệ thông tin, người giáo viên làm việc hầu hết dựa máy vi tính Đó lúc chữ viết bị bỏ quên dần, họ không tâm rèn chữ viết cho học sinh Bên cạnh nhiều giáo viên lo chạy đua theo tiêu, thành tích mà quên việc xậy dựng nếp học tập, làm việc, giáo dục đạo đức học sinh mà yếu tố cấu thành người mà xã hội cần Trước thực trạng trên, dựa giải pháp biết, mạnh dạn xin đưa số giải pháp khác để giúp cho em có số kĩ sống bản, giúp cải thiện chữ viết, đặc biệt ngày em đến trường ngày vui Muốn làm tất điều đó, giáo viên phải người đầu, mẫu mực tất vấn đề Joubert nói “Trẻ em cần mẫu mực lời răn đe” 11 Yếu tố đem lại thành công giải pháp kết hợp cách nhuần nhuyễn phương pháp, kĩ thuật dạy học phương pháp giáo dục tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiêu học IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua khảo sát chất lượng đầu năm học 2010 - 2011 lớp có học sinh yếu Tôi áp dụng sáng kiến lớp chủ nhiệm đạt số kết sau: - Chỉ tiêu giao XLGD: XL SĨ SỐ 30 G K TB Y 26,7% 13 43,3% 23,3% 6,7% - Chỉ tiêu giao hạnh kiểm: Xếp loại Số lượng học sinh Tỉ lệ % THĐĐ nhiệm vụ 28 93.3 THCĐĐ nhiệm vụ 6,7 Tôi áp dụng sáng kiến lớp chủ nhiệm đạt số kết cuối năm học sau: - Học lực: XL SĨ SỐ 30 G K TB Y 16 53.3 10 33.3 10.0 3.3 - Hạnh kiểm: Xếp loại Số lượng học sinh THĐĐ nhiệm vụ 30 THCĐĐ nhiệm vụ Tỉ lệ % 100 - Chữ viết: Loại A Đầu năm HS Cuối năm HS 12 Loại B Loại C 15 HS 12 HS 17 HS HS Như học sinh khá, giỏi tăng so với tiêu, số học sinh yếu giảm, chữ viết tiến nhiều Đặc biệt năm học vừa qua, em vinh dự Ban giám hiệu nhà trường khen ngợi với thành tích “Lớp Nhi đồng chăm ngoan” Với kết trên, nhận thấy sáng kiến thành công nên tiếp tục áp dụng biện pháp giáo dục vào lớp năm học 2011 – 2012 Nhờ kết hợp với phụ huynh học sinh, tổng phụ trách đội, nhà trường để giáo dục, cuối kì, em tiến hơn, nghỉ học, học sinh bỏ học em có cố gắng học tập 13 Phần kết luận I Những học kinh nghiệm: Muốn xây dựng lớp có nề nếp tốt trước hết đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm đặc biệt giáo viên tiểu học phải có kiến thức vững chắc, phải có kỹ sư phạm, phải biết giao tiếp, hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ để nhanh chóng vào giới tâm hồn trẻ thơ cách dễ dàng Vậy người giáo viên phải thực yêu nghề mến trẻ, coi em em Đồng thời giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo, thực người cha, người mẹ việc giáo dục, giáo dưỡng em Không mà giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng cho năm học Phải xây dựng đội ngũ cán cốt cán, rèn ý thức tự quản tốt cho học sinh Giáo viên cần phải nắm bắt hoàn cảnh gia đình em đặc điểm tâm sinh lý em để có biện pháp giáo dục em tốt hơn, hướng em vào nề nếp tốt Luôn gần gũi với học sinh, vừa thầy, vừa cha mẹ, có lúc phải đóng vai bạn để lắng nghe tâm tư nguyện vọng em Ngoài phải kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, phối hợp với ban ngành đoàn thể nhà trường, địa phương, nhằm thắt chặt mối quan hệ gia đình với nhà trường xã hội Thực chất vai trò giáo viên chủ nhiệm người làm vườn, trồng cây, không hoàn toàn hoạt động giáo viên chủ nhiệm gần người trồng cây, chăm sóc, vun trồng giống Người làm vườn cầm kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm Cho nên, thân giáo viên chủ nhiệm, tâm niệm dạy dỗ, giáo dục cho em trở thành người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý tất nghề cao quý sáng tạo người sáng tạo” II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: - Sáng kiến kinh nghiệm giúp ổn định nề nếp lớp, tạo thành khối đoàn kết vững mạnh, đạt kết cao học tập - Tạo chuyển biến tích cực nhận thức giáo viên vai trò công 14 tác chủ nhiệm lớp Từ giúp hoàn thành tiêu nhà trường giao III Khả triển khai ứng dụng: Sáng kiến áp dụng thành công lớp giáo viên khối lớp Nếu công nhận, xin đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường cho phổ biến rộng rãi tổ chuyên môn hội đồng sư phạm nhà trường, từ nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp giáo viên Đề tài áp dụng cho tất lớp tiểu học IV Kiến nghị: Đây lần thứ viết sáng kiến kinh nghiệm Hơn với tuổi đời, tuổi nghề trẻ, nghĩ lại điều hay với tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm Bởi lẽ qua giúp trưởng thành nhiều nghề nghiệp Vì thế, đề nghị thư viện nhà trường cần tìm mua bổ sung sách tài liệu có liên quan hướng dẫn, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm Với giáo viên cần tìm đọc tự bồi dưỡng cho kiến thức ứng xử sư phạm, quy định đạo đức nhà giáo Ban giám hiệu nên tổ chức cho giáo viên thi viết sáng kiến xử lí tình liên quan đến giáo viên chủ nhiệm đợt thi phong trào 20 tháng 11 năm trường tổ chức Với học sinh, nhà trường cần tổ chức thêm hoạt động ngoại khoá phù hợp với đối tượng học sinh, có hoạt động riêng cho học sinh yếu, chậm tiến Với ngành giáo dục cần tổ chức lớp bồi dưỡng công tác chủ nhiệm cho giáo viên Trên vài ý kiến trình nghiên cứu “Vai trò giáo viên công tác chủ nhiệm lớp” Tôi mong đóng góp chân thành bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp Xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp dành thời gian quý báu để đọc viết Xác nhận đơn vị Tân Trung, ngày 28 tháng 12 năm 2011 Người viết Tô Quốc Cường 15 Tài liệu tham khảo: - Giáo trình tâm lí học đại cương Huế (2001) - Hồ Chí Minh –Về công tác giáo dục - Nhà xuất Sự Thật -Tháng 11 năm 1972 - Chương trình đạo đức lớp - Nhà xuất Giáo dục 16 MỤC LỤC Trang - HỌ VÀ TÊN: TÔ QUỐC CƯỜNG - ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRUNG .1 Phần mở đầu I Bối cảnh chọn đề tài: II Lý chọn đề tài: .2 III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: .3 IV Mục đích nghiên cứu: .3 V Điểm kết nghiên cứu: Phần nội dung I Cơ sở lý luận: .4 II Thực trạng vấn đề: 1/ Thuận lợi: 2/ Khó khăn: III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề: IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 12 Phần kết luận 14 I Những học kinh nghiệm: 14 II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: 14 III Khả triển khai ứng dụng: 15 IV Kiến nghị: 15 17 ... Vai trò giáo viên công tác chủ nhiệm lớp III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên tiểu học trường công tác - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Lớp. .. sinh yếu, chậm tiến Với ngành giáo dục cần tổ chức lớp bồi dưỡng công tác chủ nhiệm cho giáo viên Trên vài ý kiến trình nghiên cứu Vai trò giáo viên công tác chủ nhiệm lớp Tôi mong đóng góp chân... Hồ thấm nhuần vào giáo viên Vì người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm tiểu học cần phải có nhận thức đắn vai trò người thầy lớp học Đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp không dạy em kiến

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - HỌ VÀ TÊN: TÔ QUỐC CƯỜNG

  • - ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TRUNG

  • Phần mở đầu

  • I. Bối cảnh chọn đề tài:

  • II. Lý do chọn đề tài:

  • III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

  • IV. Mục đích nghiên cứu:

  • V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:

  • Phần nội dung

  • I. Cơ sở lý luận:

  • II. Thực trạng của vấn đề:

    • 1/ Thuận lợi:

    • 2/ Khó khăn:

    • III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:

    • IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:

    • Phần kết luận

    • I. Những bài học kinh nghiệm:

    • II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:

    • III. Khả năng triển khai ứng dụng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan