GA3 - tuần 22đủ

30 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA3 - tuần 22đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc: Đọc đúng các từ ngữ : Ê- đi Xơn,nổi tiếng, đấm lng, nảy ra - Hiểu các từ ngữ mới : nhà bác học, cời móm mém . - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê -đi -xơn rất giàu sáng kiến ,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con ngời . B/ Kể chuyện: 1/ Rèn kĩ năng nói: - Hs kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo trí nhớ của mình. Kể tự nhiên, biết phân biệt lời các nhân vật theo cách phân vai; ngời dẫn chuyện, Ê-đi xơn ,bà cụ. 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Nghe và nxét đánh giá bạn kể. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc: A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 em đọc 1 đoạn trong bài: Ông tổ nghề thêu. - Nhận xét cho điểm . B - Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: - GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ. b) Hớng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu: - G/v viết bảng từ Ê - đi - xơn - HD phát âm từ khó: Ê - đi - xơn , nổi tiếng. (+) Đọc từng đoạn trớc lớp: - Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV - H/s theo dõi. - Học sinh theo dõi. - H/s đọc. - H/s đọc nối tiếp từng câu - H/s đọc nối tiếp từng đoạn. nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu 2 chấm,đọc đúngcác câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời bà cụ và Ê - đi -xơn . + GV kết hợp giải nghĩa từ: + Em hiểu từ nhà bác học là nh thế nào? + Em hiểu cời móm mém là thế nào? (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu h/s đọc theo nhóm 4. - G/v gọi 1 số nhóm lên đọc. - Lớp nhận xét bình chọn. 3) Hớng dẫn tìm hiểu bài: * Lớp đọc thầm đoạn 1: + Nói những điều em biết về Ê đi xơn? - Gv bổ sung. + Câu chuyện giữa Ê đi xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? * H/s đọc thầm đoạn 2, 3 +Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao cụ mong muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn của cụ gợi cho Ê đi xơn 1 ý nghĩ? * H/s đọc thầm đoạn 4 + Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện? + Theo em nhà khoa học mang lại lợi ích gì cho con ngời? 4) Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3. + Hớng dẫn h/s đọc diễn cảm đoạn 3. + Gọi 1 số h/s thi đọc đoạn 3. - Gọi một tốp 3 h/s đọc toàn chuyện theo 3 vai (ngời dẫn chuyện, Ê- đi -xơn ). - Lớp nhận xét - bổ sung. Kể chuyện a - GV nêu nhiệm vụ: - H/s nêu chú giải SGK - H/s đọc theo nhóm. - H/s thi đọc theo nhóm. + Ê đi xơn là nhà bác học nổi tiếng ở mỹ, sinh năm 1847, mất năm 1931 . Ông đã cống hiến cho loài ngời hàng ngàn sáng chế + Xảy vào lúc ông vừa chế ra đợc chiếc đèn điện + Bà mong 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. + Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy cụ sẽ bị ốm . + Chế ra 1 xe chạy bằng dòng điện . + Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, lao động miệt mài và sự quan tâm đến con ngời + Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con ngời, làm cho con ngời sống tốt hơn, sung sớng hơn. + H/s đọc diễn cảm đoạn 3. + Thi đọc diễn cảm. - Vừa rồi các em đã tập đọc chuyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai (ngời dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ). Bây giờ, các em sẽ không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. b - Hớng dẫn H/s dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Câu chuyện có mấy nhân vật? - Y/c h/s tự sắm vai theo nhóm 3 em ,nhập vai theo trí nhớ. kết hợp với lời kể - từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Lớp nhận xét bình chọn. - G/v nhận xét, tuyên dơng nhóm kể chuyện hấp dẫn và sáng tạo 5/ Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, giúp em hiểu đợc điều gì? - H/s nêu; có 3 nhân vật. - H/s tự hình thành nhóm, phân vai. - H/s thi kể - Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, lao động cần mẫn,luôn quan tâm đỡ mọi ngời. TON: ( 106 ) LUYN TP: THNG NM I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - Cng c v tờn gi cỏc thỏng trong mt nm. S ngy trong 1 thỏng - Cng c k nng xem lch ( t lch thỏng, nm, ) II. dựng: - T lch thỏng 1, 2, 3 nm 2005 III. Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh A. Bi c: Gi 2 em lờn bng HS1: Mt nm cú bao nhiờu thỏng? K tờn cỏc thỏng trong nm? HS2: Hóy cho bit thỏng no cú 28,29, 30, 31 ngy ? Nm cú 12 thỏng: thỏng mt, thỏng hai, thỏng ba, thỏng bn, thỏng nm, thỏng sỏu, thỏng by, thỏng tỏm, thỏng chớn, thỏng mi, thỏng mi mt, thỏng mi hai. - Thỏng cú 28 hoc 29 ngy l:Thỏng 2 - Thỏng cú 30 ngy l: Thỏng 6, 9 , 11 - Thỏng cú 31 ngy l: Thỏng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 * Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay, các em sẽ củng cố về tháng năm vận dụng và để giải bài tập. - Giáo viên ghi đề lên bảng 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: - Giáo viên cho các em quan sát tờ lịch ghi các ngày tháng. a. Giáo viên hướng dẫn: Để biết ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ( phần a ) trước hết phải xác định phần lịch tháng 2 trong tờ lịch trên. Sau đó, lịch tháng 2 ta xác định được ngày 3 tháng 2 là thứ ba vì ngày 30 ở trong hàng “ thứ ba ” b. Giáo viên yêu cầu học sinh phải xác định được ngày trong tháng theo yêu cầu bài. * Ví dụ: Để tìm ngày thứ hai đầu tiên tháng 1 là ngày nào ta nhìn vào tháng 2 ở trong phần lịch tháng 1 và xác định được đó là ngày 5 do đó ta có được thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5 tháng 1. c. Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày ? *Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Bài này yêu cầu các em điều gì? (Học sinh làm bài cá nhân) - Ngày Quốc tế thiếu nhi là thứ mấy? - Ngày Quốc Khánh 2 tháng 9 là ngày thứ mấy ? - Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày thứ mấy ? - Ngày cuối cùng năm 2005 là thứ mấy? - Thứ hai đầu tiên năm 2005 là ngày nào ? - Thứ hai cuối năm 2005 là ngày nào ? - Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tự xem lịch và tự làm bài tập xem tháng 1, 2, 3 năm 2004. - Tự lần lượt làm bài theo a, b, c - Học sinh làm tiếp các câu còn lại + Ngày 8 tháng 3 là ngày chủ nhật + Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai + Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày 31/3 vào thứ bảy. - Học sinh làm tiếp các phần + Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 ngày là ngày 28 + Tháng 2 có 4 ngày thứ 7. Đó là các ngày: 14, 21, 28 - Tháng 2/2004 có 29 ngày - 1 học sinh đọc bài 2 - Xem lịch năm 2005 cho biết: Học sinh xem lịch năm 2005 ( Tranh ảnh ) - Ngày quốc tế thiếu nhi ngày 1/6 là ngày thứ tư. - Ngày Quốc Khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu. - Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là ngày chủ nhật - Ngày cuối cùng năm 2005 là thứ bảy. - Ngày sinh nhật em ( Học sinh tự nói ) - Ngày thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3 tháng 1. - Ngày thứ hai cuối năm 2005 là ngày những ngày nào ? * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Bài này u cầu gì ? - Củng cố số ngày trong tháng ? * Bài 4: Gọi học sinh u cầu bài - Bài này hỏi gì? 4. Củng cố - dặn dò: - Em nào cho cơ biết, bài hơm nay ta học gì ? * Nhận xét tiết học * Học làm bài tập * Bài sau: Hình tròn, tâm đường kính, bán kính. 26/12 - Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày: 2, 9, 16, 22, 30 - Học sinh đọc u cầu bài tập 3 - u cầu tính tháng 30 ngày, 31 ngày - Học sinh tự làm bài - Gọi lên chữa a. Tháng có 30 ngày là: tháng 1, 4, 6, 9, 11 b. Tháng có 31 ngày là: Tháng 1, 3, 5, 8, 10, 12 - Học sinh đọc đề bài - Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng. - Xác định tháng 8 có 31 ngày. Tính dần ngày 31 là chủ nhật, ngày 31 là thứ hai, ngày 1/9 là thứ ba, ngày 2/9 là thứ tư (khoanh c ) - Củng cố về các ngày trong tháng, các ngày tháng trong năm Tốn : Ơn tập A/ Mục tiêu: B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Tính nhẩm: 3500 + 200 = 7100 + 800 = 4400 + 300 = 3700 - 200 = 7900 - 800 = 4700 - 300 = 6000 + 2000 = 7000 + 3000 = 2000 + 8000 = Bài 2: Đặt tính rồi tính: 4756 + 2834 6927 + 835 5555 + 445 7571 - 2664 9090 - 8989 1018 - 375 - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài. 3500 + 200 = 3700 6000 + 2000 = 8000 3700 - 200 = 3500 7000 + 3000 = 10000 . 4756 6927 5555 7571 1018 + 2834 + 835 +445 - 2664 - 375 7590 7762 6000 4907 643 Bài 3: Một thư viện có 960 quyển truyện tranh, sau đó mua thêm được bằng số truyện tranh đã có. Hỏi thư viện có tất cả bao nhiêu quyển truyện tranh ? - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. Giải: Số quyển truyện thư viện mua thêm là: 960 : 6 = 160 (quyển) Số quyển truyện thư viện có tất cả là: 960 + 160 = 1120 (quyển) ĐS: 1120 quyển truyện Thø ba ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2009 Toán: Hình tròn , tâm , đường kính , bán kính A/ Mục tiêu: - Học sinh biết biểu tượng hình tròn ; biết tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm , và bán kính cho trước. B/ Chuẩn bò: - Một số mô hình về hình tròn như : mặt đồng hồ, đóa hình, compa. C/ Hoạt động day - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - KT 2HS về cách xem lòch. - Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu hình tròn : - Đưa ra một số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Chiếc đóa có dạng hình tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - Cho HS quan sát hình tròn đã vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán kính OM ,và đường kính AB. A O B - Hai học sinh lên bảng chữa bài số 4. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . - Lớp theo dõi giới thiệu. - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn. - Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn như : mặt trăng rằm , miệng li … - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý nghe GV giới thiệu và nắm được: Tâm hình tròn là điểm nằm giữa hình tròn, bán kính là đoạn thẳng nối tâm với 1 điểm trên hình tròn , đường kính là đoạn thẳng đi qua tâm nối hai điểm trên hình tròn 6 1 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độï dài đoạn thẳng OB. + Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB ? + Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài của bán kính OA hoặc OB ? - GV kết luận: Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Độ dài đường kính AB gấp 2 lần độ dài bán kính. - Gọi HS nhắc lại kết luận trên. * Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn . - Cho học sinh quan sát com pa. + Compa được dùng để làm gì ? - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm. - Cho HS vẽ nháp. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS vẽ vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho các em. Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét đánh giá bài làm HS. + Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng nhau. + O là trung điểm của đoạn thẳng AB. + Gấp 2 lần độ dài bán kính. - Nhắc lại KL. - Quan sát để biết về cấu tạo của com pa . - Com pa dùng để vẽ hình tròn. - Theo dõi. - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm theo hướng dẫn của giáo viên . - Nêu cách lại cách vẽ hình tròn bằng com pa . - Một em đọc đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2HS nêu kết quả, lớp theo dõi bổ sung. D M N A B C Q + Đường kính MN, PQ còn các đoạn OM , ON ,OP,OQ là bán kính . + Đường kính : AB còn CD không phải là đường kính vì không đi qua tâm O. - Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm và đường tròn tâm I, bán kính 3cm. - HS vẽ vào vở. - 1HS nêu cầu BT. - Cả lớp tự vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn tâm O cho trước, rồi trả lời BTb. d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS lên bảng chỉ và nêu tên, bán kính, đường kính của hình tròn. - Về nhà học tập vẽ hình tròn. Chính tả: Ê - đi - xơn A/ Mục đích, yêu cầu : - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài Ê - đi - xơn. - Làm đúng bài tập điền các âm và thanh dễ lẫn (thanh hỏi / ngã). B/ Chuẩn bò : - Bảng phụ viết ( 2 lần ) nội dung của bài tập 2b. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 4 tiếng có dấu hỏi và 4 tiếng có dấu ngã. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bò: - Giáo viên đọc đoạn văn. - Yêu cầu hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm. + Những chữ nào trong bài được viết hoa ? + Tên riêng Ê - đi - xơn được viết như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT. - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết vào giấy nháp . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. + Viết hoa những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn. + Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch ngang giữa các tiếng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con một số từ như : Ê - đi - xơn, sáng kiến . - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 1 em đọc yêu cầu BT. - Học sinh làm bài vào VBT. - Hai em lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng , đổi , dẻo , đóa - là cánh đồng. - Bình chọn bạn làm đúng và nhanh - Giáo viên mở bảng phụ . - Mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài và đọc câu đố. - Cùng với cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại các câu đó đã điền dấu hoàn chỉnh. d) Củng cố - Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. nhất. - 2HS đọc lại câu đố sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. Thể dục: Ôn nhảy dây - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” A/ Mục tiêu: - Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Học TC “Lò cò tiếp sức “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động. B/ Đòa điểm phương tiện: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, VS sạch sẽ. - Chuẩn bò còi, dây, kẻ sân cho trò chơi. C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8 nhòp. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi "Chim bay, cò bay" 2/ Phần cơ bản: * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: - Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho học sinh chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. - Chia lớp về từng tổ để luyện tập. - Đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập . - Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục                                 có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng. * Học trò chơi “ Lò cò tiếp sức": - Nêu tên trò chơi, nhắc lại các yêu cầu trò chơi như : Không được xuất phát trước lệnh của giáo viên . - Không nhảy lò cò vòng qua cờ hay vật cản, không chạm chân co xuống đất. Bao giờ người nhảy trước về tới nơi chạm tay vào thì người nhảy sau mới được xuất phát , sau đó giải thích và hướng dẫn học sinh cách chơi . -H ọc sinh thực hiện chơi trò chơi. - Học sinh vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu : “Học – tập – đôi - bạn . Chúng – ta – cùng – nhau – học – tập – đôi – bạn”. - Nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . GV Đạo đức: Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 2) A / Mục tiêu : Như tiết 1. B /Tài liệu và phương tiện : vở bài tập đạo đức. C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Vì sao cần tôn trọng người nước ngoài? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế . - Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau và TLCH: + Em hãy kể về một hành vi lòch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo). + Em có nhận xét gì những hành vi đó ? - Mời một số học sinh lên trình bày trước lớp. - 2HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi nhận xét. - Từng cặp dựa vào câu hỏi gợi ý để trao đổi , chỉ ra được những hành vi nói về thái độ tôn trọng , lòch sự khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài . - Đại diện các cặp lên trình bày trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận . [...]... 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của - Cả lớp làm vào vở BT - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời một học sinh lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Mời một học sinh đọc bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời một học sinh lên giải bài trên bảng - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -. .. bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - Mời hai học sinh lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3 - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài - Học sinh đặt tính và tính 1034 x 2 2068 - 1... phút 1 giờ Bài 2: Tìm x : a) (x + 16) - 25 = 45 b) (x - 16) - 20 = 30 c) 95 - (x + 25) = 30 d) 55 + (x - 25) = 75 Hoạt động của trò - Cả lớp tự làm bài - Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài 1 km > 999 m 60 phút = 1 giờ 700 cm = 7 m 69 phút > 1 giờ 897 mm < 1 m 59 phút < 1 giờ a) (x + 16) - 25 = 45 x + 16 = 45 + 25 x = (45 + 25) - 16 x = 54 b) (x - 16) - 20 = 30 x - 16 = 30 + 20 x = (30 + 20) + 16 x =... chấm điểm Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học - Yêu cầu HS viết bài vào VBT - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu - Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp - Nhận xét chấm điểm một số bài - Thu bài học sinh về nhà chấm c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bò... hiện nháp - Gọi học sinh nêu miệng cách thực hiện phép nhân, GV ghi bảng như sách giáo khoa - Gọi 1 số HS nhắc lại * Hướng dẫn phép nhân có nhớ - Giáo viên ghi bảng : 2125 x 3 = ? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp - Mời 1HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi bảng - Cho HS nhắc lại b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Yêu cầu... Chuẩn bò : - Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1; - 2 băng giấy viết 4 câu văn của bài tập 2 - 2 băng giấy viết truyện vui : “điện“ - BT3 C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài tập 2 và - 2HS lên bảng làm bài 3 của tiết trước - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo... nhân - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả - Nhận xét chốt ý chính - Mời một đến em đọc lại đoạn văn - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT theo lời giải đúng Bài 3b: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên phiếu - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và đọc to kết quả - Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua của các nhóm d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo... sinh làm bài tập: - Một em ọc yêu cầu bài tập1 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Hai em đọc lại bài - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A 4 - Cả lớp đọc thầm bài tập yêu cầu dựa vào các bài tập đọc, và - Các nhóm thảo luận làm bài chính tả ở các tuần 21, 22 để tìm các từ - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc ngữ chỉ trí thức và hoạt động trí thức kết quả - Mời đại diện các nhóm dán nhanh bài - Cả lớp nhận... cần kiểm tra lại - Lớp độc lập suy nghó và làm bài vào nháp - Hai học sinh lên thi làm trên bảng - Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc - 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu - Cả lớp làm bài vào VBT - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân - Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng - Mời 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh rồi đọc kết quả - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung nếu có - Mời 3 – 4 học... Yêu cầu: - HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Sáng tạo", - Giáo dục HS chăm học B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò - Cả lớp tự làm BT vào vở 1 Hướng dẫn HS làm BT: - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, - Yêu cầu cả lớp làm các BT sau: Bài 1: Điền vào chỗ trống ướt hay ước: lớp nhận xét bổ sung - Cầu được ước thấy - Nói trước bước - Cầu đ ước thấy - Nói tr . (ngời dẫn chuyện, - đi -xơn ). - Lớp nhận xét - bổ sung. Kể chuyện a - GV nêu nhiệm vụ: - H/s nêu chú giải SGK - H/s đọc theo nhóm. - H/s thi đọc theo. - dặn dò: - Qua câu chuyện này, giúp em hiểu đợc điều gì? - H/s nêu; có 3 nhân vật. - H/s tự hình thành nhóm, phân vai. - H/s thi kể - Ê - đi - xơn rất

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Noôi dung vaø phöông phaùp dáy hóc Ñoôi hình luyeôn taôp - GA3 - tuần 22đủ

o.

ôi dung vaø phöông phaùp dáy hóc Ñoôi hình luyeôn taôp Xem tại trang 9 của tài liệu.
A/ Múc tieđu: - HS bieât duøng compa veõ ( theo maê u) caùc hình trang trí hình troøn - GA3 - tuần 22đủ

c.

tieđu: - HS bieât duøng compa veõ ( theo maê u) caùc hình trang trí hình troøn Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Tieâp túc döïa vaøo hình maêu ñeơ veõ hình troøn tađm C  baùn kính CA  vaø hình troøn  tađm D  baùn kính DA - GA3 - tuần 22đủ

ie.

âp túc döïa vaøo hình maêu ñeơ veõ hình troøn tađm C baùn kính CA vaø hình troøn tađm D baùn kính DA Xem tại trang 14 của tài liệu.
Chu vi hình chöõ nhaôt laø:         (1327 + 969) x 2 = 4592 (cm) - GA3 - tuần 22đủ

hu.

vi hình chöõ nhaôt laø: (1327 + 969) x 2 = 4592 (cm) Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan