021 Thong tin hoc dai cuong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
1 / 4419/09/12Chương 1. Thông tin (Information)I. Khái niệm TTII. Đặc điểm TT, phân loại TT, vai trò của TTIII. Xử lý TT và quy trình xử lý TTIV. TT trong hoạt động quản lý 2 / 4419/09/12I. Khái niệm TT1. Khái niệmTất cả những nội dung mang lại sự hiểu biết, nhận thức cho con người về thế giới và mọi lĩnh vực hoạt động của nó;Được thể hiện theo những dạng tương ứng với lĩnh vực mà nó phản ánh;Được tác động theo những mục tiêu nhất định (ra quyết định quản lý, đánh giá, nhận biết vấn đề, chuyển hóa thành kỹ năng, kiến thức, );Luôn gắn liền với mọi hoạt động của con người. 3 / 4419/09/12I. Khái niệm TT2. Vai trò của TTKhoa họcGiáo dục đào tạoKinh tếY họcVăn hóa xã hộiQuản lýXã hội TT -Nền kinh tếtri thức 4 / 4419/09/12II. Đặc điểm và phân loại TT1. Đặc điểm TT Xuất hiện ở tất cả các lĩnh vực; Không mất đi khi sử dụng/chia sẻ mà được tái tạo trở nên phong phú hơn Khối lượng lớn: Biến động liên tục;Tốc độ tăng nhanh (>< tuổi thọ TT); Được thể hiện dưới nhiều dạng 5 / 4419/09/12II. Đặc điểm và phân loại TT1. Đặc điểm TTThông tinKhối lượngChất lượngVật mang tinChính xác, dễ hiểuHình thức hữu hạn – Nội dung vô hạn 6 / 4419/09/12II. Đặc điểm và phân loại TT2. Phân loại TTHÌNH THỨC THỂ HiỆN TTNóiViếtHình ảnhMultimediaNỘI DUNG TTKH-KTKinh tếPháp luậtVăn hóa – xã hộiĐỐI TƯỢNGSỬ DỤNG TTQUY TRÌNHXỬ LÝ TTPHẠM VI SỬ DỤNG TTTHỜI GIANDẠNG THỂ HiỆN 7 / 4419/09/12II. Đặc điểm và phân loại TT3. Tháp thông tinDữ liệuThông tinTri thứcThu thậpNghiên cứu, học tậpXử lý (…)DataInformationKnowledge 8 / 4419/09/12Phân biệt hai khái niệmDỮ LIỆULà những nội dung phản ánh trung thực các diễn biến, hoạt động trong các lónh vực.VD: Ảnh mây vệ tinhTHÔNG TINLàø những dữ liệu được sắp xếp thành những nội dung có ý nghóa để phục vụ cho một công việc, một mục đích cụ thể.VD: Bản tin dự báo thời tiết 9 / 4419/09/12Vật mang tin là vật chất chuyên chở thông tin (vật chứa thông tin)Ví dụ:Vật mang tin truyền thống: sách, báoCác thiết bị truyền thông: TV, đàiPhim của máy ảnhTrong tin học: băng từ, đĩa từ 10 / 4419/09/12Bùng nổTTCứ 50 nămtri thức khoa học tăng lên 10 lầnCứ 15 năm tri thức quản lý tăng lên 10 lần [...]... động) Độ tin cậy Khối lượng Xử lý phức tạp 16 / 44 19/09/12 18 / 44 19/09/12 9 / 44 19/09/12 Vật mang tin là vật chất chuyên chở thơng tin (vật chứa thơng tin) Ví dụ: Vật mang tin truyền thống: sách, báo Các thiết bị truyền thông: TV, đài Phim của máy ảnh Trong tin học: băng từ, đĩa từ 7 / 44 19/09/12 II. Đặc điểm và phân loại TT 3. Tháp thông tin Dữ liệu Thông tin Tri thức Thu thập Nghiên cứu, học. .. trữ Truyền phát Quy trình xử lý thông tin 29 / 44 19/09/12 Câu hỏi 1. Khái niệm “Kinh tế tri thức” và đặc điểm của nền kinh tế tri thức 2. Định nghĩa “Thơng tin . Trình bày các nội dung trong quy trình xử lý thơng tin? Các dạng thể hiện của thông tin? 3. Khái niệm “Hệ thống”, “Hệ thống thông tin quản lý”. Trình bày nội dung quy trình thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin quản lý? 20 / 44 19/09/12 Thu... quả Quyết định kế hoạch Báo cáo Quy trình quản lý điểm của SV Điểm thi Điểm thi Điểm thi Điểm thi Đánh giá THÔNG TIN PHẢN HỒI 13 / 44 19/09/12 • - Là chuỗi các khâu, các bước xử lý, liên kết với nhau nhằm chuyển thông tin vào thành thơng tin kết quả. • - Quy trình xử lý thơng tin gắn với quy trình nghiệp vụ của đơn vị. III. Xử lý TT và quy trình xử lý TT 2. Quy trình xử lý TT 28 / 44 19/09/12 IV.... biệt hai khái niệm DỮ LIỆU Là những nội dung phản ánh trung thực các diễn biến, hoạt động trong các ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NHÂN VĂN _ ĐỀ CƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC Môn Cơ sở: THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG Yêu cầu Đề cương môn thi dựa vào chương trình đào tạo môn Thông tin học cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện Thí sinh phải nắm kiến thức Thông tin học Hoạt động thông tin khoa học, cụ thể là: Các khái niệm thông tin trình thông tin, Thông tin học khoa học liên quan, Vai trò thông tin, Hiện tượng bùng nổ thông tin, Các công đoạn dây chuyền thông tin tư liệu, loại hình tài liệu qui luật phát triển nó, loại hình đơn vị thông tin hệ thống thông tin, người dung tin nhu cầu thông tin Nội dung Thông tin - Các trình thông tin thông tin học 1.1 Khái niệm thông tin: Các định nghĩa khác thông tin, thuộc tính thông tin, vấn đề liên quan đến khối lượng, chất lượng, giá trị, giá thành thông tin 1.2 Quá trình thông tin, lược đồ chung trình thông tin Những trở ngại cho việc chuyển giao thông tin Lịch sử phát triển kĩ thuật truyền tin: tiếng nói, chữ viết, nghề in, công nghệ thông tin đại 1.3 Thông tin đại chúng hoạt động thông tin khoa học: Đối tượng, mức độ xử lí phương thức chuyển giao thông tin 1.4 Hoạt động thông tin tư liệu khái quát dây chuyền thông tin tư liệu: - Chọn lọc bổ sung - Mô tả thư mục - Mô tả nội dung - Lưu trữ bảo quản - Tìm tin phổ biến thông tin 1.5 Thông tin học khoa học liên quan: Đối tượng phạm vi nghiên cứu thông tin học, trình phát triển thông tin học Vì nói thông tin học khoa học đa ngành trình độ cao Một số khoa học liên quan: Thư viện học thư mục học, lí thuyết toán thông tin, điều khiển học, tin học Thông tin tiến xã hội 2.1 Vai trò thông tin: Thông tin nguồn lực phát triển, thông tin sở lãnh đạo quản lí, thông tin đem lại trật tự cho tổ chức, thông tin giáo dục đời sống Hiện tượng tin học hoá xã hội: Từ thông tin đến công nghệ thông tin, biểu hệ tượng tin học hoá xã hội 2.3 Hiện tượng bùng nổ thông tin biện pháp khắc phục Các loại hình tài liệu - nguồn tin 3.1 Tài liệu gì? Vai trò tài liệu 3.2 Những đặc trưng tài liệu: Đặc trưng mặt vật chất, đặc trưng mặt tri thức 3.3 Một số loại hình tài liệu cụ thể: - Tài liệu cấp - Tài liệu cấp - Tài liệu cấp 3.4 Tài liệu khoa học - kĩ thuật Vai trò tài liệu khoa học - kĩ thuật qui luật phát triển Xử lí thông tin sản phẩm thông tin 4.1 Xử lí hình thức: Mô tả thư mục 4.2 Xử lí nội dung tài liệu: Ngôn ngữ tư liệu, phân loại, đánh số, tóm tắt 4.3 Các sản phẩm thông tin: Các ấn phẩm thông tin, CSDL Tìm tin dịch vụ phổ biến thông tin 5.1 Tìm tin trình tìm tin 5.2 Các hệ thống tìm tin: Hệ thống truyền thống, hệ thống thông tin trực tuyến (online) 5.3 Các dịch vụ phổ biến thông tin, phổ biến thông tin có chọn lọc 2.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Phan Tân, 1990, Cơ sở thông tin học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Claire Guinchat et Michel Menou, Introduction aux Sciences et Techniques de l’ Information et de la Documantation Les… Manuel de Bibliothécaire, 1977, Documentalistes Trevaillane dans les Pays en Voie de Développenment Paris, Presses Universitaire de France THÔNG BÁO V/v Kết quả kiểm tra trình độ môn Tin học đại cương của sinh viên khóa 2012 – ngày thi 09.09.2012 Phòng Đào tạo thông báo kết quả kiểm tra trình độ môn Tin học đại cương ngày 09/09/2012 của sinh viên (SV) khóa 2012 trong danh sách đính kèm, bao gồm: 1. Danh sách SV bậc Cao đẳng (trừ ngành Công nghệ thông tin và ngành Truyền thông Mạng máy tính) và Đại học Thiết kế đồ họa được miễn học môn Tin học đại cương; 2. Danh sách SV bậc Cao đẳng (trừ ngành Công nghệ thông tin và ngành Truyền thông Mạng máy tính) và Đại học Thiết kế đồ họa đã dự thi và không được miễn học môn Tin học đại cương; 3. Danh sách SV bậc Đại học (trừ ngành Thiết kế đồ họa) và Cao đẳng (ngành Công nghệ thông tin và ngành Truyền thông Mạng máy tính) đạt chuẩn đầu vào Tin học; 4. Danh sách SV bậc Đại học (trừ ngành Thiết kế đồ họa) và Cao đẳng (ngành Công nghệ thông tin và ngành Truyền thông Mạng máy tính) chưa đạt chuẩn đầu vào Tin học Lưu ý: - SV xem kỹ danh sách đính kèm để biết kết quả kiểm tra trình độ môn Tin học đại cương của mình; - Thời khóa biểu học môn Tin học đại cương đối với SV bậc Cao đẳng (trừ ngành Công nghệ thông tin và ngành Truyền thông Mạng máy tính) và Đại học Thiết kế đồ họa được công bố ngày 01/10/2012 tại website http://www.hoasen.edu.vn; Quyết định miễn học môn Tin học đại cương cho SV bậc cao đẳng và Đại học Thiết kế đồ họa (như kết quả đính kèm) sẽ được công bố trên website http://www.hoasen.edu.vn ngày 27/9/2012. SV có quyết định được miễn học môn Tin học đại cương sẽ được hoàn trả học phí môn Tin học đại cương, dự kiến sau ngày 20/10/2012. Sinh viên sẽ nhận phí hoàn lại tại phòng C005, cơ sở 93 Cao Thắng, Q3, TP.HCM; - SV bậc đại học (trừ ngành Thiết kế đồ họa) và bậc Cao đẳng (ngành Công nghệ thông tin và ngành Truyền thông Mạng máy tính) chưa đạt chuẩn đầu vào môn Tin học cần phải: + Đăng ký học môn Tin học dự bị (không tính tín chỉ) tại Trung tâm đào tạo cơ sở 2, tầng trệt, TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGTIN HỌC ĐẠI CƢƠNGBài 6. Các hệ thống ứng dụng Nội dung3.1. Các hệ thống quản lý thông tin3.2. Hệ thông tin bảng tính3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu2 Nội dung3.1. Các hệ thống quản lý thông tin3.2. Hệ thông tin bảng tính3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu3 3.1. Các hệ thống quản lý thông tin3.1.1 Khái niệm3.1.2 Phân loại4 3.1.1 Khái niệm• Hệ thống Quản lý thông tin (HTTTQL) là:– Khái niệm 1: là một lĩnh vực khoa học quản lý nhằm nghiên cứu việc phát triển, ứng dụng, duy trì các Hệ thống thông tin vi tính trong các lĩnh vực kinh doanh và quản lý khác. Là sự kết hợp giữa nghiên cứu công nghệ và nghiên cứu quản lý.5 3.1.1 Khái niệm– Khái niệm 2: là một loại hệ thống thông tin trong phân loại tổng thể:• Do các nhà quản lý bậc trung sử dụng• Nhằm hỗ trợ việc giám sát, lập kế hoạch trong toàn doanh nghiệp6 3.1.2 Phân loạia/ Phân loại theo cấp bậc quản lýb/ Phân loại theo chức năng nghiệp vục/Phân loại theo quy mô tích hợp7 3.1.2 Phân loạia/ Phân loại theo cấp bậc quản lýb/ Phân loại theo chức năng nghiệp vục/Phân loại theo quy mô tích hợp8 Phân loại theo cấp bậc quản lý • 4 cấp bậc từ thấp đến cao:– Cấp tác nghiệp– Cấp chuyên gia và văn phòng– Cấp chiến thuật– Cấp chiến lƣợc9 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Mỗi cấp là các loại HTTTQL riêng biệt10 [...]... vụ 18 Phân loại theo chức năng nghiệp vụ • Hệ thống quản lý marketing: – Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng marketing 19 Phân loại theo chức năng nghiệp vụ • Hệ thống quản lý sản xuất: – Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng sản xuất 20 Phân loại theo chức năng nghiệp vụ • Hệ thống quản lý tài chính kế toán – Là hệ thống trợ giúp các hoạt động cuả chức năng tài chính, kế toán... toàn diện các quan hệ với khách hàng qua nhiều kênh và bộ phận chức năng khác nhau 27 Phân loại theo quy mô tích hợp • Hệ thống quản lý tri thức (KM): – Là hệ thống tích hợp giúp thu thập, hệ thống hoá, phổ biến, phát triển tri thức trong và ngoài doanh nghiệp 28 Nội dung 3.1 Các hệ thống quản lý thông tin 3.2 Hệ thông tin bảng tính 3.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 29 3.2 Hệ thông tin bảng tính • Máy... Là hệ thống tích hợp và phối hợp hầu hết các quy trình tác nghiệp chủ yếu cuả doanh nghiệp 25 Phân loại theo quy mô tích hợp • Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM) – Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết các bộ phận sản xuất, khách hàng và nhà cung cấp 26 Phân loại theo quy mô tích hợp • Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM) – Là hệ thống tích hợp giúp quản lý và liên kết toàn diện các. .. Phân phối: các báo cáo phân tích, trợ giúp quyết định o Ngƣời dùng: Nhà quản lý bậc trung, chuyên gia 14 Phân loại theo cấp bậc quản lý • Hệ thống thông tin quản lý (MIS): – Khái niệm: là hệ thống 36 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thông tin học đại cƣơng Đại học Quốc gia Hà Nội Trường/Khoa: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin-Thư viện Bộ môn Thông tin – Tư liệu 1.Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Trần Thị Quý Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 0913525419 Email: tranthiquy@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học, xử lý thông tin, phân loại khoa học & phân loại tài liệu; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp thông tin- thư viện. 1.2. Giảng viên 2 Họ và tên: Đỗ Văn Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 098. 3636377 Email: dvhung@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Tự động hóa trong họat động thông tin - thư viện, đa phương tiện, biên mục, thông tin học. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Trần Thị Thanh Vân Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, học viên cao học Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 0904222425 Email: Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Sản phẩm & Dịch vụ thông tin; Thông tin Khoa học & Công nghệ 2. THÔNG TIN MÔN HỌC Tên môn học: Thông tin học đại cương 37 Mã môn học: Số tín chỉ: 3 tín chỉ Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Không có Các môn học kế tiếp: Yêu cầu về trang thiết bị - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Máy chiếu projecter, máy tính, bảng, phấn Giờ tín chỉ đối với các họat động - Nghe giảng lý thuyết: 27 - Làm bài tập trên lớp: 4 - Thảo luận: 8 - Thực hành, thực tập: 0 - Tự học: 6 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học Thông tin học đại cương trang bị cho sinh viên: Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản các khái niệm, bản chất, thuộc tính, nội dung các loại hình thông tin, lịch sử kỹ thuật lưu giữ & hình thức chuyển tải của thông tin Nắm được khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu của thông tin học. Cũng như lịch sử hình thành, phát triển, nhiệm vụ & đối tượng nghiên cứu của thông tin học và mối quan hệ của thông tin học với các ngành khoa học khác. Hiểu rõ được những nội dung cơ bản về vai trò quan trọng của thông tin trong sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia, cộng đồng. Hiểu được các vấn đề quan trọng của thông tin trong xã hội hiện đại như: bùng nổ thông tin, thị trường thông tin & kinh tế thông tin, tin học hoá xã hội và xã hội thông tin. Nắm được nội dung & khái niệm của quá trình chuyển giao thông tin nói chung và quá trình chuyển giao thông tin khoa học & thông tin đại chúng nói riêng. Hiểu rõ các loại hình tài liệu & những đặc trưng cơ bản của tài liệu, đặc biệt là tài liệu khoa học kỹ thuật và quy luật phát triển của chúng. Nắm được kiến thức cơ bản và yêu cầu của dây chuyền thông tin tư liệu, đặc biệt là hoạt động của dây chuyền thông tin tư liệu khoa học. Nắm vững kiến thức chuyên sâu nội dung quy trình hoạt động của dây chuyền thông tin tư liệu. 38 Nắm được khái niệm, vai trò, bản chất, các loại hình hệ thống thông tin nói chung và hệ thống thông tin khoa học & công nghệ (TT KH & CN) nói riêng ở trên thế Đề cương chi tiết bài giảng Thông tin học đại cương KHOA VĂN HÓA – THÔNG TIN BỘ MÔN THÔNG TIN HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TẬP BÀI GIẢNG CÔNG TÁC VỚI NGƯỜI DÙNG TIN Nhóm GV biên soạn: 1. Đỗ Thị Thu Hương 2. Lê Thị Dương Giảng viên: Tào Ngọc Biên - Lê Thị Dương KHOA VĂN HÓA – THÔNG TIN BỘ MÔN THÔNG TIN HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TẬP BÀI GIẢNG THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên biên soạn: 1. Tào Ngọc Biên 2. Lê Thị Dương Đề cương chi tiết bài giảng Thông tin học đại cương THÔNGTIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã số HP: 06002 1. Phần giới thiệu chung môn Thông tin học đại cương - Tổng số tín chỉ : 02 TC + Số tín chỉ lý thuyết: 02; số buổi học của TC: 06 buổi + Số tín chỉ thực hành: 0 ; số buổi học của TC: 0 buổi - Bộ môn phụ trách: Thông tin học - Vị trí HP ở học kỳ số/khóa học: 1 - Điều kiện tiên quyết: Không 1.1. Tổng quan lịch sử, phát triển môn học trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2013-2020 Bước sang thời đại mới, nhân loại đã và đang chứng kiến những thay đổi to lớn và sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Những biến đổi to lớn đó đã làm thay đổi hoàn toàn cục diện của đời sống chính trị, kinh tế và xã hội trên qui mô toàn cầu. Trên thực tế, sự vận động của xã hội loài người đang tiếp cận tới một bước ngoặt vô cùng to lớn để chuyển sang một thời đại mới về chất - đó là thời đại trí tuệ mà động lực của thời đại này là cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới. Không giống như các cuộc cách mạng trước đó, trong cuộc các mạng khoa học và công nghệ mới lần này, thế mạnh tuyệt đối của các yếu tố sản xuất truyền thống như các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sức lao động rẻ và dồi dào giảm dần và chỉ còn mang ý nghĩa tương đối. Trong tiến trình phát triển xã hội, các ngành có hàm lượng tri thức cao với sức cạnh tranh cực kỳ to lớn đã đưa chất xám, trí tuệ và tiềm lực khoa học và công nghệ lên vị trí hàng đầu. Những yếu tố mang hàm lượng tri thức đó ngày càng nhiều, chúng được thu thập, xử lý, tổ chức thành các cơ sở dữ liệu và được khai thác như là yếu tố nguồn lực vô cùng hữu hiệu cho mọi hoạt động của xã hội loài người. Những nghiên cứu mang tính qui luật khách quan của Giảng viên: Tào Ngọc Biên - Lê Thị Dương Đề cương chi tiết bài giảng Thông tin học đại cương những quá trình này thực chất là nội dung cơ bản của một ngành khoa học - hay còn gọi Thông tin học là một ngành khoa học rất mới, được phôi thai từ đầu thế kỷ XX và mới được hình thành như một lĩnh vực khoa học độc lập từ những năm 60 của thế kỷ này. Để có thể lưu truyền thông tin qua không gian và thời gian, thông tin phải được ghi lại trên các phương tiện lưu trữ, chúng gọi chung là các tư liệu (document). Nguồn gốc của thông tin học là các lĩnh vực của tư liệu học, đó là khoa học về xử lý và cung cấp tư liệu, được hình thành từ đầu thế kỷ XX, song song với sự gia tăng các nghiên cứu thực nghiệm, nó đòi hỏi phải cung cấp các nguồn tin về các đề tài. Năm 1905, nhà bác học người Bỉ Pole Other lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ Tư liệu học (Documentation), với quan niệm rằng các tài liệu mà các nhà khoa học sử dụng không chỉ là sách báo, tài liệu ghi chép, hồ sơ lưu trữ mà còn có thể là những hiện vật bảo tàng, các di chỉ văn hoá Sau này theo ý nghĩa rộng hơn, từ này chỉ các công tác sưu tập, tổ chức, lưu trữ, truy tìm và phổ biến một cách có hệ thống các thông tin và tài liệu chuyên môn, đặc biệt là các tài liệu khoa học kỹ thuật. Tư liệu học phát tiển nhằm đáp ứng với sự phát triển của các ấn phẩm định kỳ và các tạp chí, được coi là những phương tiện thông dụng công bố các công trình khoa học. Trong khi sách cần phải phân loại và biên mục, thì các ấn phẩm định kỳ đòi hỏi phải đánh chỉ số và tóm tắt để có thể cung cấp cho các nhà nghiên cứu các thông tin cấp một có nguồn gốc xuất bản rất khác nhau. Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), các nhà khoa học tham gia chiến tranh đòi hỏi tìm nhanh chóng và chính xác các thông tin thư mục trong các tạp chí khoa học. Điều đó đã thúc đẩy họ phải đổi mới ... CSDL Tìm tin dịch vụ phổ biến thông tin 5.1 Tìm tin trình tìm tin 5.2 Các hệ thống tìm tin: Hệ thống truyền thống, hệ thống thông tin trực tuyến (online) 5.3 Các dịch vụ phổ biến thông tin, phổ...Hiện tượng tin học hoá xã hội: Từ thông tin đến công nghệ thông tin, biểu hệ tượng tin học hoá xã hội 2.3 Hiện tượng bùng nổ thông tin biện pháp khắc phục Các loại hình tài liệu - nguồn tin 3.1... thông tin sản phẩm thông tin 4.1 Xử lí hình thức: Mô tả thư mục 4.2 Xử lí nội dung tài liệu: Ngôn ngữ tư liệu, phân loại, đánh số, tóm tắt 4.3 Các sản phẩm thông tin: Các ấn phẩm thông tin, CSDL