Ngữ văn6 I.ẩn dụ là gì? 1. Xét ngữ liệu SGK/68 1.Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm ( Trích Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ ) Tiết 95 ẩndụ Cụm từ Ngư ờiCha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy? Cụm từ Ngư ờiCha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy? 2.Người là cha, là Bác, là Anh Trái tim lớn bọc trăm dòng máu đỏ ( Tố Hữu) . Em hãy chỉ ra nét giống và khác nhau trong cách nói của Tố Hữu và cách nói của Minh Huệ ở 2 ví dụ trên? . Em hãy chỉ ra nét giống và khác nhau trong cách nói của Tố Hữu và cách nói của Minh Huệ ở 2 ví dụ trên? *-Đều dựa trên nét tương đồng về nghĩa giữa hai đối tượng: Bác- Người Cha -Cách nói của Minh Huệ là lấy tên gọi của sự vật này đặt tên cho sự vật khác -Cách nói của Tố Hữu là đối chiếu sự vật này với sự vật khác Em hiểu ẩndụ là gì? Em hiểu ẩndụ là gì? Sử dụng cách nói như của Minh Huệ có tác dụng gì? Sử dụng cách nói như của Minh Huệ có tác dụng gì? 2. Ghi nhớ SGK/68 Ngữ văn6 I.ẩn dụ là gì? 1. Xét ngữ liệu Tiết 95 ẩndụ 2. Ghi nhớ: SGK/68 ẩndụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng b. Chị ấy vẫn còn xuân chán. c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Tìm các ẩndụ trong những ví dụ dưới đây. Các ẩn dụ: a. Mặt trời của mẹ- đứa con yêu thương mẹ đang mang trên lưng b. Xuân -Sự tươi trẻ, đầy sức sống c.Ăn quả- người hưởng thụ kẻ trồng cây- người tạo ra thành quả => Lòng biết ơn . Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ : Mặt trời, Xuân, Ăn quả, kẻ trồng cây, trong các câu vừa xét? . Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ : Mặt trời, Xuân, Ăn quả, kẻ trồng cây, trong các câu vừa xét? Ngữ văn6 I.ẩn dụ là gì? 1. Xét ngữ liệu: SGK/68 Tiết 95 ẩndụ 2. Ghi nhớ: SGK/68 II. Các kiểu ẩndụ 1.Xét ngữ liệu: SGK/68,69 Nhóm 1: Tìm hiểu câu thơ sau: Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ( Nguyễn Đức Mậu) H. Các từ in đậm được dùng để chỉ hiện tượng hoặc sự vật nào? Giữa chúng có nét tương đồng nhau về yếu tố nào :(Hình thức? cách thức? phẩm chất?). Theo em đó là cách ẩndụ gì? Nhóm 2: Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. ( Nguyễn Tuân) H. Cách dùng từ trong cụm từ in đậm có gì đặc biệt so với cách nói thông thường ? H.Theo em đó là cách ẩndụ gì? Nhóm 3:Trong câu thơ Người Cha mái tóc bạc Tác giả đã phát hiện nét tương đồng nào giữa Người cha và Bác Hồ ? Theo em đây là cách ẩndụ nào? *Nhóm 1: thắp-nở-> ẩndụ cách thức Lửa hồng- màu đỏ -> ẩndụ hình thức *Nhóm 2. nắng giòn tan-ẩn dụ chuyển đổi cảm giác *Nhóm 3: Người cha-BácHồ ->ẩn dụ phẩm chất. Ngữ văn6 I.ẩn dụ là gì? 1. Xét ngữ liệu: SGK/68 Tiết 95 ẩndụ 2. Ghi nhớ 1: SGK/68 II. Các kiểu ẩndụ 1.Xét ngữ liệu: SGK/68,69 Qua hoạt động nhóm hãy nêu một số kiểu ẩn dụ? lấy ví dụ về một trong các kiểu đó? Qua hoạt động nhóm hãy nêu một số kiểu ẩn dụ? lấy ví dụ về một trong các kiểu đó? 2. Ghi nhớ 2: SGK/69 *Có bốn kiểu ẩndụ thường gặp là: -ẩn dụ hình thức -ẩn dụ cách thức -ẩn dụ phẩm chất -ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tìm ẩndụ trong các câu sau, và cho biết chúng thuộc loại ẩndụ gì? Tìm ẩndụ trong các câu sau, và cho biết chúng thuộc loại ẩndụ gì? a. Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đơị thuyền b. Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ a.Thuyền: Chỉ người đi xa Bến: Chỉ người ở lại => ẩndụ phẩm chất b. Mặt trời trong lăng : Chỉ Bác Hồ => ẩndụ phẩm chất Ngữ văn6 I.ẩn dụ là gì? 1. Xét ngữ liệu: SGK/68 Tiết 95 ẩndụ 2. Ghi nhớ 1: SGK/68 II. Các kiểu ẩndụ 1.Xét ngữ liệu: SGK/68,69 2. Ghi nhớ 2: SGK/69 III. Luyện tập Bài tập.3 SGK/70 Tìm những ẩndụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đâyvà nêu lên tác dụng của những ẩndụ ấytrong việc miêu tả sự vật, hiện tượng Tìm những ẩndụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đâyvà nêu lên tác dụng của những ẩndụ ấytrong việc miêu tả sự vật, hiện tượng a. Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. ( Tô hoài) b. Cha lạ dắt con đi trên cát mịn ánh nắng chảy đầy vai. (Hoàng Trung Thông) c. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng (Trần đăng Khoa ) Bài tập mở rộng. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt Trời chân lí chói qua tim Hồn tôI là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim ( Tố Hữu) Tìm các phép so sánh và ẩndụ trong đoạn thơ? Tìm các phép so sánh và ẩndụ trong đoạn thơ? Ngữ văn6 I.ẩn dụ là gì? 1. Xét ngữ liệu: SGK/68 Tiết 95 ẩndụ 2. Ghi nhớ 1: SGK/68 II. Các kiểu ẩndụ 1.Xét ngữ liệu: SGK/68,69 2. Ghi nhớ 2: SGK/69 III. Luyện tập Bài tập.3 SGK/70 Bài tập mở rộng. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ? * Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: - Về nhà học lý thuyết và làm bài tập trong SBT -Chuẩn bị tiết luyện nói: Lập dàn ý cho bài tập nói Nhóm 1: Tả miệng quang cảnh lớp học trong Buổi học cuối cùng Nhóm 2: Tả lại hình ảnh thầy Ha-Mên trong Buổi học cuối cùng Nhóm 3: Tả lại tầy giáo của mẹ tronglần cùng mẹ đến thăm thầy giáo cũ. . câu vừa xét? Ngữ văn 6 I .ẩn dụ là gì? 1. Xét ngữ liệu: SGK /68 Tiết 95 ẩndụ 2. Ghi nhớ: SGK /68 II. Các kiểu ẩn dụ 1.Xét ngữ liệu: SGK /68 ,69 Nhóm 1: Tìm hiểu. phẩm chất. Ngữ văn 6 I .ẩn dụ là gì? 1. Xét ngữ liệu: SGK /68 Tiết 95 ẩndụ 2. Ghi nhớ 1: SGK /68 II. Các kiểu ẩn dụ 1.Xét ngữ liệu: SGK /68 ,69 Qua hoạt động