Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
353 KB
Nội dung
27/8/2007 Tuần: 1 Tiết : 1 CHƯƠNG I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN – (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX.) Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. * Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) - Nắm được các khái niệm cơ bản, chủ yếu là “cách mạng tư sản” * Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thức chủ nghĩa tư sản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. * Kỷ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề lịch sử trong bài giảng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH: Thầy: - Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học. - Bản đồ SGK. - Quyển lịch sử thế giới cận đại, tranh ảnh . Trò: Tham khảo SGK; Kênh hình; Trả lời câu hỏi từng mục SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Ổn định lớp.(1’) * Kiểm tra bài cũ.(5’) Kiểm tra sách + vở. * Giới thiệu bài mới: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8. Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của chủ nghĩa tư bản, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. Tiết 1 chúng ta sẽ nghiên cứu cuộc cách mạng tư sản Hà Lan và cuộc cách mạng tư sản Anh. * Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 7’ Hoạt động 1: Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. Một nền sản xuất mới ra đời. Học sinh theo dõi mục I và đọc mục1 SGK. I_Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV – XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức H: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, 7 em cho biết trong xã hội thì nền sản xuất mới ra đời từ khi nào? Nền sản xuất cũ không còn phù hợp (lạc hậu) xã hội có sự thay đổi sản xuất cũng thay đổi và ngược lại. 1) Một nền s xuất mới rađời. H: Xã hội Tây Âu thế kỷ XV nền sản xuất mới ra đời khi nào? Ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu. H: Vì sao? Bị xã hội phong kiến kìm hãm, song không ngăn được sự phát triển của nó. - Nền sản xuất phong kiến lạc hậu không còn phù hợp. H: Nền sản xuất mới đó là nền sản xuất nào? Nền sản xuất TBCN. - Nền sản xuất TBCN: xuất hiện các xưởng sản xuất, thuê công nhân, xuất hiện các trung tâmsản xuất, ngân hàng thành lập. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức H: Em hãy nêu những biểu hiện mới về nền kinh tế TBCN? Sản xuất công trường thủ công có thuê nhân công, nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và ngân hàng được thành lập. H: Nền sản xuất mới ra đời dẫn tới điều gì? Ngoài các giai cấp, tầng lớp cũ của xã hội phong kiến, các giai cấp mới: tư sản và vô sản ra đời. - Xã hội hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản. H: Trong nền sản xuất mới, 2 giai cấp tư sản và vô sản có địa vị và quyền lợi như thế nào? Học sinh đọc đoạn in nhỏ trong SGK. H: Vậy mâu thuẫn mới nào nảy sinh? Chế độ phong kiến mâu thuẫn với tư sản và tầng lớp nhân dân. Chế độ phong kiến mâu thuẫn với tư sản và tầng lớp nhân dân. H: Mâu thuẫn đã dẫn tới hệ quả gì? Cách mạng tư sản bùng nổ. Cách mạng tư sản bùng bùng nổ. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức H: Những biểu hiện mới về xã hội Tây Aâu? Học sinh trả lời sau khi học xong mục 1 7’ Hoạt động 2: Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI? Học sinh theo dõi mục 2 SGK 2) Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. H: Nhắc lại nguyên nhân của cách mạng và cuộc cách mạng Hà Lan? a) Nguyên nhân: Chế độ phong kiến ngăn cản sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cách mạng bùng nổ. H: Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan? Học sinh dựa vào SGK trình bày diễn biến cách mạng Hà Lan? b) Diễn PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC Cảnăm Học kì I Học kì II Tuần Tiết : 37 tuần = 74 tiết : 19 tuần = 38 tiết : 18 tuần = 36 tiết Nội dung HỌC KÌ I Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 1 Bài 1: Thông tin tin học 1-2 2-3 Bài 2: Thông tin biểu diễn thông tin 2-3 4-5 Em làm nhờ máy tính 3-4 6-7 Máy tính phần mềm máy tính Thực hành 1: Làm quen với số thiết bị máy tính Chương II : PHẦM MỀM HỌC TẬP Bài 5: Lý thuyết: Luyện tập chuột 10 Bài 5: Thực hành: Luyện tập chuột 11 Bài 6: Lý thuyết: Học gõ mười ngón 12 Bài 6: Thực hành: Học gõ mười ngón 13 Bài 7: Lý thuyết: Sử dụng phần mềm Mario để luyện phím 14 Bài 7: Thực hành: Sử dụng phần mềm Mario để luyện phím 15 Bài 8: Lý thuyết: Quan sát Trái Đất Hệ Mặt Trời 16 Bài 8: Thực hành: Quan sát Trái Đất HMT-(Kiểm Tra 15 phút) 17 Bài tập 18 Kiểm tra 45 phút: Lý thuyết Chương III: HỆ ĐIỀU HÀNH 10 19 Bài 9: Lý thuyết: Vì cần có hệ điều hành? 20 Bài 10: Lý thuyết: Hệ điều hành làm việc gì? 11 21 Bài 10: Lý thuyết: Hệ điều hành làm việc gì? 22 Bài 11: Lý thuyết: Tổ chức thông tin máy tính 12 23 Bài 11: Lý thuyết: Tổ chức thông tin máy tính 24 Bài 12: Lý thuyết: Hệ điều hành Windows 13 25 Bài 12: Lý thuyết: Hệ điều hành Windows 13-14 26-27 Thực hành 2: Làm quen với Windows-(Kiểm Tra 15 phút) 14-15 28-29 Thực hành 3: Các thao tác với thư mục 15-16 30-31 Thực hành 4: Các thao tác với tệp tin 16 32 Kiểm tra 45 phút: Thực hành 17 33 Bài Tập 34 Ôn tập học kì I 18 35 Kiểm tra học kì I : Lý thuyết 36 Kiểm tra học kì I: Thực hành 19 37 Kiểm tra học kì I: Thực hành (tt) 38 Trả kiểm tra cuối học kì I HỌC KÌ II Chương IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN 20 39 Bài 13: Lý thuyết: Làm quen với soạn thảo văn 40 Bài 14: Lý thuyết: Soạn thảo văn đơn giản 21 41-42 Thực hành 5: Văn em 22 43-44 Bài 15: Lý thuyết: Chỉnh sửa văn 23 45-46 Thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn 24 47-48 Bài 16: Lý thuyết: Định dạng văn 25 49-50 Bài 17: Lý thuyết: Định dạng đoạn văn 26 51-52 Thực hành 7: Em tập trình bày văn bản-(Kiểm Tra 15 phút) 27 53 Bài tập 54 Kiểm tra 45 phút: Lý thuyết 28 55-56 Bài 18: Lý thuyết: Trình bày trang văn in 29 57 Bài 19: Lý thuyết: Tìm kiếm thay 29-30 58-59 Bài 20: Lý thuyết: Thêm hình ảnh để minh hoạ 30-31 60-61 Thực hành 8: Em “viết” bào tường 31 62 Kiểm tra 45 phút: Thực hành 32 63-64 Bài 21: Lý thuyết: Trình bày cô đọng bảng 33 65-66 Thực hành 9: Danh bạ riêng em-(Kiểm Tra 15 phút) 34 67-68 Thực hành Tổng hợp: Du lịch ba miền 35 69 Bài tập 70 Ôn tập học kì II 36 71 Kiểm tra học kì II: Lý thuyết 72 Kiểm tra học kì II: Thực hành 37 73 Kiểm tra học kì II: Thực hành(tt) 74 Trả kiểm tra cuối học kì II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC 7: Cảnăm : 37 tuần = 74 tiết Học kì I : 19 tuần = 38 tiết Học kì II : 18 tuần = 36 tiết Tuần Tiết Nội dung HỌC KÌ I Bài 1: Chương trình bảng tính gì? 1 1.Bảng tính nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng 2.Chương trình bảng tính 3.Màn hình làm việc chương trình bảng tính 4.Nhập liệu vào trang tính Bài thực hành 1: Làm quen với Excel Thực hành tập 1,2 Thực hành tập Bài 2: Các thành phần liệu trang tính 1.Bảng tính 2.Các thành phần trang tính 3.Chọn đối tượng trang tính 4.Dữ liệu trang tính Bài thực hành 2: Làm quen với kiểu liệu trang tính Thực hành tập 1,2 Thực hành tập 3,4 Luyện gõ phím Typing Test 1.Giới thiệu phần mềm 2.Khởi động phần mềm 3.Trò chơi Bubbles (bong bóng) 10 4.Trò chơi ABC (bảng chữ cái) 11 5.Trò chơi Clouds (đám mây) 12 6.Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) 7.Kết thúc phần mềm Bài 3: Thực tính toán trang tính 13 1.Sử dụng công thức để tính toán 2.Nhập công thức 14 3.Sử dụng địa công thức 15 Bài tập Bài thực hành 3: Bảng điểm em 8,9 16, 17, Thực hành tập 1, 18 Thực hành tập 3, (Kiểm Tra 15 phút) Bài 4: Sử dụng hàm để tính toán 9,10 19,20, 1.Hàm chương trình bảng tính 21 2.Cách sử dụng hàm 3.Một số hàm chương trình bảng tính a.Hàm tính tổng 3.Một số hàm chương trình bảng tính (tt) b.Hàm tính trung bình cộng c.Hàm xác định giá trị lớn d.Hàm xác định giá trị nhỏ Bài thực hành 4: Bảng điểm lớp em 11,12 22,23, Thực hành tập 1,2 24 Thực hành tập 3,4 13 25 Bài tập 26 Kiểm tra 45 phút: Lý thuyết Bài 5: Thao tác với bảng tính 14 27 1.Điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng 2.Chèn thêm xoá cột hàng 28 3.Sao chép di chuyển liệu 4.Sao chép công thức Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính em 15 29 Thực hành tập 1,2 30 Thực hành tập 3,4-(Kiểm Tra 15 phút) 16 31 Bài Tập 32 Kiểm tra 45 phút: Thực hành 17 33 Ôn tập : Lý thuyết 34 Ôn tập: Thực hành 18 35 Kiểm tra Học Kì I: Lý thuyết 36 Kiểm tra Học Kì I: Thực hành 19 37 Kiểm tra Học Kì I: Thực hành(tt) 38 Trả kiểm tra cuối học kì I HỌC KÌ II Bài 6: Định dạng trang tính 20 39 1.Định dạng font chữ, cỡ chữ kiểu chữ 2.Chọn màu font 3.Căn lề ô tính 40 4.Tăng giảm số chữ số thập phân liểu số 5.Tô màu kẻ đường biên ô tính Bài thực hành 6: Định dạng trang tính 21 41 Thực hành tập 42 Thực hành tập Bài 7: Trình bày in trang tính 22 43 1.Xem trước in 2.Điều chỉnh ngắt trang 44 3.Đặt lề hướng giấy in 4.In trang tính Bài thực hành 7: In danh sách lớp em 23 45 Thực hành tập 1,2 46 Thực hành tập Bài 8: Sắp xếp lọc liệu 24 47 1.Sắp xếp ... ĐẠI SỐ LỚP 7 TUẦN 13 Soạn : 02/12/06 Dạy: 04/12/06(7a4) Tiết 26: ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH I/ Mục tiêu: - Hs nắm được khái niêïm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghiïch - Rèn luyện kó năng phân tích, suy luận, nhận biết các đại lượng tỉ lệ nghòch. - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp khái quát hoá. II/ Chuẩn bò: ND bài học, bút lông và bảng phu, bảng nhómï. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động của thầy Hoạt động của trò !GV: Nêu yêu cầu: ? Nêu đònh nghóa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? ! Hai đại lượng y, x tỉ lệ nghòch vơi nhau thì liên hệ bởi công thức nào? Các đại lượng tỉ lệ nghòch có tính chất gì? ! Ta học bài mới !HS1: * Đònh nghóa: Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=k.x (k ≠ 0) ta nói y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ k. * Tính chất :Hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : - Tỉ số các giá trò tương ứng không đổi. - Tỉ số hai giá trò bất kì của đại lượng này bằng tỉ số tương ứng của đại lượng kia Hoạt động 2: Đònh nghóa Hoạt động của thầy Hoạt động của trò !GV: Cho HS thực hiện ?1 viết các công thức tính: ? Công thức tính diện tích hình chữ nhật: ? Công thức tiùnh lượng gạo y(kg) trong x bao? ? Công thức tính vận tốc v dựa vào thời gian t? ? Nhận xét quan hệ các đại lượng của các công thức trên? !Hai đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức như trên gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận. ? y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k thì x tỉ ?1 a/ Diện tích hình chữ nhật: x.y=12 b/ Lượng gạo y(kg) trong x bao là: 500 y x = c/ Vận tốc v(km/h) theo thời gian t(h) của chuyển động đều: v= 16 t * Đònh nghóa: Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức a y x = hay .x y a= (a là hằng số ≠ 0) ta nói y tỉ lệ lệ thuận với y theo hệ số nào? ! Cho HS thực hiện ?2 ?Hãy lấy một số ví dụ hai đại lượng tỉ lệ nghòch trong thực tế? nghòch với x theo hệ số tỉ lệ a. ?2 Từ 3,5 3,5 y x x y − = ⇒ = vậy y tỉ lệ nghòch vớ x theo hệ số tỉ lệ là a=-3,5 thì x tỉ lệ ngòch vơi y cũng theo hệ số tỉ lệ là a=-3,5 Hoạt động 3: Tính chất Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ! Cho HS thực hiện ! Dựa vào hai giá tri x, y xác đònh hệ số tỉ le lập công thứcä. !Dựa vào công thức điền các giá trò còn lại. ? Tính tích các giá trò tương ứng, các giá trò này như thế nào? ? Tích các giá trò như thế nào với hệ số tỉ lệ? ? Muốn xác đònh hệ số tỉ lệ ta làm như thế nào? ?1 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghòch với nhau. x x 1 =2 x 2 =3 x 3 =4 x 4 =5 y y 1 =30 y 2 =20 y 3 =15 y 4 =12 a/ xác đònh hệ số tỉ lệ: từ y.x=a ⇒ 2.30=a ⇒ a=2 b/ Tích các giá trò : 1 1 2 2 3 3 4 4 . . . . 60y x y x y x y x= = = = *Từ công thức y.x=a ⇒ y 1 x 1 =a ; y 2 .x 2 =a ; y 3. x 3 =a ; . ⇒ 1 2 3 1 2 3 ; ; . a a a y y y x x x = = = = ⇒ 1 2 1 3 2 1 3 1 ; ; . x y x y x y x y = = *Vậy hai đại lượng tỉ lệ nghòch với nhau thì : - Tích hai giá trò tương ứng không đổi (bằng hệ số tỉ lệ). - Tỉ số hai giá trò bất kì của đại lượng này bằng nghòc đảo tỉ số tương ứng của đại lượng kia. !HS : Lấy tích các giá trò tương ứng. Hoạt động 4: Củng cố-Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ?So sánh tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận với hai đại lượng tỉ lệ nghòch? ! HS: - Hai đại lượng tỉ lệ thuận: *Từ công thức y=k.x ⇒ y 1 =kx 1 ; y 2 =kx 2 ; y 3 =kx 3 = . ⇒ 3 1 4 1 2 3 4 2 y y yy k x x x x = = = = - Hai đại lượng tỉ lệ nghòch: ! Thực hiện bài 12/58.SGK Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghòch và khi x=8 thì y= 15. ? tìm hệ số tỉ lệ. ?Biểu diễn y theo x. ?Tính y khi x=6 ; x=10. !Cho HS thực hiện bài 13. SGK (GV: treo bản phụ) ? Hai đại lượng x, y có tỉ lệ nghòch với nhau điền vào ô trống. x 0,5 1,2 4 6 y 3 -2 1,5 ? công thức liên hệ của x và y? *Từ công thức y.x=a ⇒ y 1 x 1 =a ; y 2 .x 2 =a ; y 3. x 3 =a ; . ⇒ 1 2 3 1 2 3 ; ; . a a a y y y x x x = = = = ⇒ 1 2 1 3 2 1 3 1 ; ; . x y x y x y x y = = !HS :(Nhận xét hệ số tỉ lệ, tỉ số các giá trò tương ứng của hai đại lượng) * Bài 12 : HS (hoạt động nhóm, các nhóm làm vào bảng phụ) a/ Từ x.y=a ⇒ a=8.15=120 b/Biểu diễn y theo x : y= a x c/ -Khi x=6 ⇒ y= 60 10 6 = -Khi x=10 ⇒ y= 60 6 10 = *Bài 13. SGK Date of preparation: Date of teaching: Period :60 Unit 9: A FIRST- AID COURSE LANGUAGE FOCUS I/Aim : Pupils know how to use “ in order to ,so as to ,simple future ,modals : shall , will”. Pupils can do all the excercises well . II/Procedures: 1- Class order . 2- Checking the previous lesson: • Read the letter . • Write some words . • Answer the questions: Why should you open the umbrella? Why shouldn’t you go to school late? 3-New lesson: 1. Teacher gives some new words : Pupils give Vietnamese . Teacher reads new words . Pupils repeat . Teacher helps Ps know how to use “in order to / so as to”. Teacher gives grammartical rules . Pupils write down on their notebooks . Teacher instructs: Pupils work in pairs . Some Pupils read their answers before the class . Others write the sentences on the boards . Teacher gives key : 2. Teacher reminds Pupils of how to use “will” and “shall” . Pupils listen . Teacher reads the dialogue . Pupils listen and repeat if they think the sentence is right and keep silent if the sentence is wrong . Pupils work in pairs before the class . New words: The entrance exam:kyø thi tuyeån sinh Tissue(n) : khaên giaáy (object) In order to + INF So as to +INF Match one part of a sentence from column A with another part in column B using “in order to “ , “so as to” . 1- Mary wrote a notice on the board in order to inform her classmates about the change in schedule . 2- Mr Green got up early this morning in order to get to the meeting on time . 3- My elder brother studies hard this year so as to pass the exam to the university . 4- People use first –aid so as to ease the victim’s pain and anxiety. 1:will,2:will ,3: won’t ,4:shall ,5 :will ,6:’ll . “Nga is helping her grandmother. Look at the pictures and complete the sentences using the words under each picture 1 Teacher gives key : 3. Teacher instructs: Pupils work in pairs . Some pairs practice before the class . Others remark . Teacher corrects and gives key: 4. Teacher asks Pupils to look at the pictures and make requests ,offers ,promises using the words in the box and “will” , “shall” . Teacher helps Pupils know the differences between “will” and “shall” . Pupils work in pairs . Teacher corrects and gives key: and will ” . Mrs Tuyet:Will you open the window ,please Nga? Mrs Tuyet:Will you give it for me ,please? Mrs Tuyet:Will you answer the telephone ,please? Mrs Tuyet:Will you turn on the T.V for me ,please ,Nga? Mrs Tuyet:Will you pour me a glass of water? Mrs Tuyet:Will you get me a cushion,please? She / he /you /they : will I /we : shall a) Will you paint the door ,please? b) Shall I promise to study harder? c) Shall I carry the bag? d) Will you hang the clothes,please? e) Shall I cut the grass? 4-Reinforcement: Make your own sentences using structures having been learnt . In order to + INF So as to +INF Make 2 sentences of requests and promises with “will” “shall” . 5-Homework: Make 5 sentences of requests and promises . Learn by heart new words and structures . Prepare Unit 10 . Date of preparation: Date of teaching: Period :61 Unit 10:RECYCLING GETTING STARTED + LISTEN AND READ I/Aim: Pupils can be given some information about the environment problems . Pupils can be educated about protecting the environment and save natural resources . II/Language contents: 1-Grammar: Adjectives followed by : - an infinitive/ a noun clause. 2 2-Vocabulary: Representative,protect,natural resources…… III/Language skills: Reading ,speaking ,and listening. IV/Procedures: 1-Class order. 2-Checking the previous lesson: Make requests and promises. Write some words . Answer the questions : Why should you go to bed early? What should you do when you have a bad cut ? Checking exercise books . 3-New lesson: GETTING STARTED: T devides the class into 4 groups and asks them to think of the way to reduce the amount of garbage they produce. Ps give what they think before the class. T corrects if necessary. T gives new words using pictures ,definition. Ps Giáoán Thể dục khối 7 Năm học 2007- 2008 NS: NG: mục tiêu - nội dung chơng trình TD lớp 7 phòng tránh chấn thơng t hoạt động TDTT I/ Mục tiêu: - Cung cấp cho học sinh các kiến thức ban đầu về tác dụng của việc luyện tập TDTT. - Các kỹ năng phòng tránh chán thơng trông luyện tập TDTT. - ý thức rèn luyện TDTT. II/ Địa điểm ph ơng tiện: - Lớp học - Tài liệu tham khảo về TDTT. III/ Tiến trình: Nội dung ĐL Phơng pháp A/ Phần mở đầu: 1. ổn đinh lớp: - Báo cáo sĩ số. - Phổ biến yêu cầu bài học. 2. Khởi động: - Không. 3. Kiểm tra bài cũ: - Không. B/ Phần cơ bản: . Em hãy nhắc lại các nội dụng TD đã học ở lớp 6. . Mục đích của luyện tập TDTT là gì. . Khi luyện tập TDTT ngời luyện tập thờng 10 35 Sĩ số: 7A: 7B: 7C: I. Mục tiêu - nội dung CT TD lớp 7 - ĐHĐN - TDPT chung. - Chạy nhanh. - Bật xa. - Nhảy cao. - Ném bóng. - Chạy bền - Môn thểthao tự chọn. II. ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thơng trong TDTT. 1 Giáoán Thể dục khối 7 Năm học 2007- 2008 xuyên bị những chấn thơng nh thế nào. - Xây xát. - Choáng ngất. - Tổn thơng cơ. - Bong gân. - Tổn thơng khớp và sai khớp. - Giập hoặc gẫy xơng. - Chấn động não hoặc cột sống. . Những chấn thơng đó có thể làm ảnh hởng đến chúng ta nh thế nào. - Sức khoẻ. - thể lực. - Kết quả học tập. => Chấn thơng là kẻ thù của TDTT. . Theo em những chấn thơng thờng xảy ra với các em là do nguyên nhân nào. . Có các nguyên tắc nào trong việc phòng tránh chấn thơng. . Em có thể kể tên các nguyên tắc đó không. C/ Phần kết thúc: 1. Củng cố: ? nhắc lại nguyên nhân gây ra chấn thơng của việc luyện tập thể dục thể thao? 2. HDVN: - Tránh đợc các chấn thơng. - Giúp chúng ta có đợc một sức khoẻ tốt trong học tập. - Thi đấu thể thao với cờng độ cao. III. Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thơng. - Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong luyện tập và thi đấu. . NT hệ thống. . NT tăng tiến. . NT vừa sức. - Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh trong luyện tập TDTT. - Không tuân thủ nội quy, kỷ luật trong luyện tập TDTT Gọi 2 - 3 học sinh trả lời. Học và chuẩn bị bài sau. IV/ Rút kinh nghiệm: . NS: 2 Giáoán Thể dục khối 7 Năm học 2007- 2008 NG: phòng tránh chấn thơng trong hoạt động TDTT Một số quy định khi học tập bộ môn I/ Mục tiêu: - Cung cấp cho học sinh các quy định trọngluyện tập TDTT. - Các kỹ năng phòng tránh chán thơng trong luyện tập TDTT. - ý thức rèn luyện TDTT. II/ Địa điểm ph ơng tiện: - Lớp học - Tài liệu tham khảo về TDTT. III/ Tiến trình: Nội dung ĐL Phơng pháp A/ Phần mở đầu: 2. ổn đinh lớp: - Báo cáo sĩ số. - Phổ biến yêu cầu bài học. 2. Khởi động: - Không. 3. Kiểm tra bài cũ: - Không. B/ Phần cơ bản: . Em hãy cho biết có những cách nào để chúng ta phòng tránh chấn thơng. . Khởi động có tác dụng nh thế nào. GV: Nói một số động tác khởi đôngk và tác dụng của chúng. . Cần tuân thủ nguyên tắc nh thế nào 10 35 Sĩ số: 7A: 7B: 7C: I. Cách phòng tránh chấn thơng và quy định khi học bộ môn: - Cần khởi động trớc khi luyện tập TDTT. - Tập từ nhẹ đến nặng. - Tập từ đơn giản đến phức tạp. - Sau khi tập cần phải thả lỏng. - Nếu trong khi tập thấy sức khoẻ 3 Giáoán Thể dục khối 7 Năm học 2007- 2008 . Sau khi tập ta cần phải có những động tác hồi tĩnh. - GV: Giới thiệu một số hình thức hỗi tĩnh. . Ngoài những vần đề trên chúng ta còn cần lu ý đến những vấn đề gì khác. => từ những cách phòng tránh chấn thơng trong luyện tập TDTT nh trên em rút đợc bài học gì cho mình. C/ Phần kết thúc: 3. Củng cố: ? Cách phòng tránh chấn thơng trong luyện tập thể KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC 6 Học kỳ I: 18 tuần , mỗi tuần 2 tiết =36 tiết Học kỳ II: 17 tuần, mỗi tuần 2 tiết = 34 tiết Cả năm: 35 tuần, mỗi tuần 2 tiết = 70 tiết Tuần Tiết Bài Dạy Ghi Chú 1. 1. Đặc điểm của cơ thể sống 2. 2. Nhiệm vụ của Sinh học 3. 3. Đặc điểm chung của thực vật 4. 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa 5. 5. Kính lúp, kính hiển vi 6. 6. Quan sát tế bào thực vật 7. 7. Cấu tạo tế bào thực vật 8. 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào 9. 9. Các lọai rễ, các miền của rễ 10. 10. Cấu tạo miền hút của rễ 11. 11. Sự hút nước và muối khóang của rễ 12. 12. Sự hút nước và muối khóang của rễ (tt) 13. 13. Biến dạng của rễ 14. 14. Cấu tạo ngòai của thân 15. 15. Thân dài ra do đâu ? 16. 16. Cấu tạo trong của thân non Sinh Học 6 - 1 17. 17. Thân to ra do đâu 18. 18. Vận chuyển các chất trong thân 19. 19. Biến dạng của thân 20. 20. n tập 21. 21. Kiểm tra 22. 22. Đặc điểm bên ngoài của lá 23. 23. Cấu tạo trong của phiến lá 24. 24. Quang hợp 25. 25. Quang hợp (tiếp theo) 26. 26. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp - ý nghóa của quang hợp 27. 27. Cây có hô hấp không 28. 28. Phần lớn nước vào cây đi đâu 29. 29. Biến dạng của lá 30. 30. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 31. 31. Sinh sản sinh dưỡng do con người 32. 32. Cấu tạo và chức năng của hoa 33. 33. Các loại hoa 34. 34. n tập Sinh Học 6 - 2 35. 35. Thi học kì 1 36. 36. Thụ phấn 37. 37. Thụ phấn ( tiếp theo ) 38. 38. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả 39. 39. Các loại quả 40. 40. Hạt và các bộ phận của hạt 41. 41. Phát tán của quả và hạt 42. 42. Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm 43. 43. Tổng kết về cây có Hoa 44. 44. Tổng kết về cây có Hoa(tt) 45. 45. Tảo 46. 46. Rêu-Cây riêu 47. 47. Quyết-Cây dương xỉ 48. 48. n tập 49. 49. Kiểm tra giữa học kì 2 50. 50. Hạt trần-Cây thông 51. 51. Hạt kín-Đặc điểm của thực vật hạt kín 52. 52. Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm 53. 53. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật Sinh Học 6 - 3 54. 54. Sự phát triển của giới thực vật 55. 55. Nguồn gốc cây trồng 56. 56. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu 57. 57. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước 58. 58. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người 59. 59. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người(tt) 60. 60. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 61. 61. Vi khuẩn 62. 62. Vi khuẩn(tt) 63. 63. Mốc trắng và nấm rơm 64. 64. Đặc điểm và tầm quan trọng của nấm 65. 65. Đòa y 66. 66. n tập 67. 67. Kiểm tra học kì 2 68. 68. Tham quan thiên nhiên 69. 69. Tham quan thiên nhiên(tt) 70. Tham quan thiên nhiên(tt) Sinh Học 6 - 4 Tuần 1 - Tiết : 01 Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu được những đặc điểm chủ yếu cuả cơ thể sống - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sing vật. 3- Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, diễn giải III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU - Tranh kẽ sẵn bảng đặc điểm cơ thể sống ( chưa điền kết quả đúng) - Tranh vẽ một vài động vật đang ăn cỏ, đang ăn thòt. - Tranh vẽ sự trao đổi khí ở của đv và tv - Phiếu học tập cho học sinh . - Học sinh xem trước bài + SGK IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1). Tổ chức ổn đònh : nắm só số lớp, vệ sinh ( 1’) 2). Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3). Giảng bài mới : Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta . Chúng có thể là vật sống hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống? - Chúng ta nghiên cứu bài đầu chương trình là : Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG TG Hoạt động GV Hoạt đôïng HS Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm của ... 45 phút: Lý thuyết Bài Từ toán đến chương trình Bài toán xác định toán 10 20 Quy trình giải toán Thuật toán mô tả thuật toán 11 21 11-12 22-23 Một số ví dụ thuật toán Bài Câu lệnh điều kiện 12... toán với Toolkit Math 26 51 1.Giới thiệu phần mềm 2.Khởi động phần mềm 3.Màn hình làm việc phần mềm 4.Các lệnh tính toán đơn giản 52 5.Các lênh tính toán nâng cao a.Biểu thức đại số b.Tính toán... 35-36 70-71 Ôn tập cuối năm 36 72 Kiểm tra học kì II: Thực hành Kiểm tra Học Kì II: Thực hành(tt) 37 73 Trả kiểm tra cuối học kì II 74 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC 9: Cả năm : 37 tuần = 74 tiết