kham pha khoa hoc cai áo

4 498 0
kham pha khoa hoc cai áo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo Dục và Đào Tạo Thành Phố Hồ Chí MinhTrường Mầm Non BCTH 19/5 – Quận 1Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc TrâmLớp: Chồi 2SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.Đề tài: BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ KHÁM PHÁ KHOA HỌCĐẶT VẤN ĐỀ: Khi nghe nói đến “ Trẻ mầm non Khám Phá Khoa Học”, mọi người đều rất ngạc nhiên và tự hỏi: “ Trẻ mầm non chứ có phải là cấp II, cấp III hay Đại học đâu mà Khám phá khoa học? ” Bản thân tôi lúc đầu cũng nghĩ như vậy nhưng sau khi tham khảo một số tài liệu nói về “ Khám phá khoa học” và dự giờ một vài hoạt động khoa học của khối Lá, tôi tự đặt câu hỏi: “ Tại sao mình không lấy những thí nghiệm từ các tài liệu nhưng phải tìm hiểu kỹ xem đề tài nào phù hợp với trẻ và những kỹ năng, thao tác thử nghiệm nào phù hợp với trẻ lớp mình và tạo thành các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Mẫu Giáo?” Những suy nghĩ, câu hỏi đó còn làm tôi trăn trở và cuối cùng tôi đã tìm ra một số hoạt động để tôi và các cháu cùng tham gia thí nghiệm, cùng chơi, cũng trải nghiệm và kết quả là các cháu thích học, tiết học vô cùng sinh động và đặc biệt các cháu tự tìm ra. Tự khám phá ra kết quả mà các cháu vừa được thí nghiệm. Qua sự thành công này đối với lớp, tôi xin trình bày một số biện pháp, biện pháp khi tổ chức cho trẻ khám phá khoa học để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Được trực tiếp làm thí nghiệm với các vật mà mình đang học quả là một điều thích thú đối với trẻ. Thật vậy, cứ để cho cháu được hoạt động, được trải nghiệm, được thử - sai và cuối cùng cháu tìm ra một kết quả nào đó sẽ là một điều lý thú đối với trẻ.Thí nghiệm 1: Dạy về không khíĐầu tiên cô cho trẻ chơi các trò chơi nhỏ:Trò chơi 1: “ Bịt mũi”• Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở được không? → không thở được• Vậy làm thế nào để thở được? → thả tay ra, thở được• Cho cháu đứng vào chổ cô quy định, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHÔNG?• Cho cháu đứng góc khác cùng vài bạn nữa, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHÔNG?• Cho cháu đứng tự do trong lớp, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHÔNG? Lúc này tôi mới đặt vấn đề: Chúng ta thở được là nhờ có không khí, vậy KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU? → Không khí ở xung quanh chúng ta. Tôi kết luận: NHƯ VẬY KHÔNG KHÍ CÓ Ở XUNG QUANH CHÚNG TA. Tôi tiếp tục đặt tình huống: THẾ KHÔNG KHÍ CÓ BẮT ĐƯỢC KHÔNG? → Có cháu nói được có cháu nói không. Tôi hỏi tiếp: LÀM CÁCH NÀO ĐỂ BẮT ĐƯỢC KHÔNG KHÍ? → Lúc này các cháu đưa ra rất nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy lon, lấy hộp,… để bắt không khí. Tôi phát cho mỗi cháu một cái túi nilon và yêu cầu: “ Hãy lấy và bắt không khí vào túi” → mỗi cháu đã thực hiện một cách khác nhau: nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi, với không khí cho vào túi…. Nhưng các cháu vẫn chưa thấy gì trong túi.Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Tôi tiếp tục gợi ý: “ Các con hãy làm cách nào để túi phồng to lên đi ” → Cháu phát hiện là mình phải thổi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi thì phải xoắn hay cột túi lại. Sau đó tôi giải thích: : KHÔNG KHÍ ĐANG Ở TRONG TÚI CỦA CÁC CON ĐẤY”. Tiếp theo tôi cho các cháu chơi với túi không khí….Ví dụ: Lấy kéo cắt túi để thấy không khí xì ra, lấy cây nhọn đâm nhẹ sẽ thấy hơi thoát → đó là không khí. Tiết học sôi động và vui hẳn lên, các cháu biết thêm là: Không khí luôn luôn ở bên cạnh con SOẠN GIÁO ÁN TỐT Ngày soạn: 15/101/2017 Ngày dạy: 17/10/2017 HĐCCĐ: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÁI ÁO Hình thức: quan sát trực tiếp I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ gọi tên áo sơ mi - Biết đặc điểm (chất liệu, màu sắc) áo sơ mi Biết phần áo sơ mi 2.Kỹ năng: -Kĩ ghi nhớ tên áo phần áo - Kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng 3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sẽ, biết cách mặc áo, biết giúp cha mẹ gấp áo hàng ngày II/Chuẩn bị: - 3-4 áo sơ mi, móc áo câu hỏi để hỏi trẻ III/ Cách tiến hành: Ổn định - giới thiệu: - Hôm có cô đến dự lớp chúng ta, hát tặng cô - Cho lớp hát "Vui đến trường" Nôi dung: - đến trường có vui không? - Khi đến trường bố mẹ chuẩn bị cho gì? (cặp sách, mũ, quần áo) À, tuổi con, cô bố mẹ cô chăm sóc chăm sóc giáo dục bố mẹ mà hôm cô thấy có áo đẹp, để đến lớp hôm cô khám phá áo - Cô đưa áo sơ mi cho tổ khám phá, quan sát đàm thoại bạn - Cô có áo đây? - Cho lớp đọc lại “ áo" - Cho lớp, tổ, cá nhân gọi tên “cái áo” - Cái áo có màu gì? - Cái áo có phần nào? (cổ áo, tay áo, thân áo, cúc áo) - Cho lớp, nhóm, cá nhân đọc - Đây gì? Cổ áo nào? - Đúng cổ áo may đương cong xung quanh cổ, mặc phải biết bẻ cổ áo - Có tay áo? Tay áo dài hay tay áo ngắn? Nhìn xem, nhìn xem - Phần thân áo có đặc điểm gì? (to) - Có“ thân áo trước, thân áo sau” - Cô nói thân áo trước sau to rộng cho phần thân thể - Đâu cúc áo? ( trẻ lên chỉ) - Cho trẻ đếm số cúc áo? - Cúc áo nằm vị trí ? - Ở phần thân áo trước - Cúc áo co tác dụng gì? - Cúc áo dùng để cài phần áo với nhau, giữ cho áo ngắn - Các có biết áo may theo kiểu áo ko? (áo sơ mi) Đây áo may theo kiểu áo sơ mi, đuôi tôm nên mặc áo phải bẻ cổ áo cho đẹp nhé, áo sơ mi may vải kate, màu trắng - Cái áo dùng để làm gì? - Để mặc vào thể Cô chốt lại giáo dục trẻ: áo có cổ áo, tay áo, thân áo trước, thân áo sau, có cúc áo may theo kiểu áo sơ mi người ta gọi áo sơ mi - Áo sơ mi mặc đừng làm bẩn hay làm rách quần áo nha, phải biết giữ gìn áo * Cho trẻ trải nghiệm cách mặc áo- cởi áo- gấp áo Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương SOẠN GIÁO ÁN TỐT Ngày soạn: 16/101/2017 Ngày dạy: 18/10/2017 HĐCCĐ: GDÂN Giáo án Dạy hát: “Mời bạn ăn” Nghe hát: “Cho con” TC: “Thi xem nhanh” I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ thuộc hát, hiểu nội dung, biết tên hát, tên tác giả -Trẻ hát thuộc hát Kỷ năng: - Trẻ hát nhịp nhàng theo hát, thể tình cảm nhịp điệu vui hát - Rèn trẻ có phản ứng nhanh nghe hiệu lệnh - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng,đủ câu Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu qúy chia xẻ tình cảm thân với bạn II CHUẨN BỊ -Đàn có nhác đệm hát “Mời bạn ăn” , “Cho con” - 4-5 vòng nhựa III TIẾN HÀNH Ổn đinh, gây hứng thú - Cô cho trẻ xem hình ảnh em bé ăn cơm, ăn rau ,uống nước hỏi: + Các bạn hình làm đó? Nội dung: - Các ạ! Muốn thể khỏe mạnh phải ăn uống đủ chất như: thịt,cá, uống nhiều nước để da mịn màng Nhạc sỹ Trần Ngọc dành lời khuyên cho qua hát “mời bạn ăn” Hôm cô dạy cho hát nhé! a Dạy hát - Cô hát lần 1: + Hỏi trẻ tên hát, tác giả sáng tác? + bạn nhỏ hát mời bạn gì? + Bạn ăn gì? + Ăn thức ăn có tác dụng gì? *Cô tóm tắt nội dung hát: Bài hát khuyên bạn phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng như: cá, thịt, tôm uống nhiều nước cho da mịn màng thể khỏe mạnh - Cô hát lần + Bài hát khuyên điều gì? =>Giáo dục: Các hàng ngày phải tập thể dục,ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thể khỏe mạnh, trở thành ngoan, trò giỏi làm bố mẹ vui lòng * Dạy trẻ hát : - Cô dạy trẻ hát câu- hát theo lớp Các cảm nhận giai điệu hát ? - Mời tổ hát - Mời cá nhân lên hát Cô ý sửa sai cho trẻ b Nghe hát « Cho » - Cô giới thiệu tên hát Cô hát cho trẻ nghe Cô vừa hát xong gì? Do sáng tác?( nhạc Phạm Trọng Cầu- Thơ: Tuấn Dũng) - Tóm tắt nội dung hát: Bài hát nói tình yêu thương cha mẹ lớn, làm tất lớn khôn, chở che cho suốt đời người ngoan, hiền với ba mẹ - Cô hát cho trẻ nghe lần (hát với nhạc đệm kết hợp minh họa) c Trò chơi “thi xem nhanh ” - Cô giới thiệu tên trò chơi Hướng dẫn cách chơi : cô có vòng- mời bạn lên chơi, cho trẻ vòng tròn hát nghe cô lắc xắc xô trẻ phải chạy nhanh vòng, không vào vòng thua - Luật chơi: vòng có trẻ Bạn chậm nhảy lò cò vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc : cho trẻ hát lại hát http://nhipdieu.tk Sở Giáo Dục và Đào Tạo Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Mầm Non BCTH 19/5 – Quận 1 Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc Trâm Lớp: Chồi 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. Đề tài: BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ: Khi nghe nói đến “ Trẻ mầm non Khám Phá Khoa Học”, mọi người đều rất ngạc nhiên và tự hỏi: “ Trẻ mầm non chứ có phải là cấp II, cấp III hay Đại học đâu mà Khám phá khoa học? ” Bản thân tôi lúc đầu cũng nghĩ như vậy nhưng sau khi tham khảo một số tài liệu nói về “ Khám phá khoa học” và dự giờ một vài hoạt động khoa học của khối Lá, tôi tự đặt câu hỏi: “ Tại sao mình không lấy những thí nghiệm từ các tài liệu nhưng phải tìm hiểu kỹ xem đề tài nào phù hợp với trẻ và những kỹ năng, thao tác thử nghiệm nào phù hợp với trẻ lớp mình và tạo thành các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Mẫu Giáo?” Những suy nghĩ, câu hỏi đó còn làm tôi trăn trở và cuối cùng tôi đã tìm ra một số hoạt động để tôi và các cháu cùng tham gia thí nghiệm, cùng chơi, cũng trải nghiệm và kết quả là các cháu thích học, tiết học vô cùng sinh động và đặc biệt các cháu tự tìm ra. Tự khám phá ra kết quả mà các cháu vừa được thí nghiệm. Qua sự thành công này đối với lớp, tôi xin trình bày một số biện pháp, biện pháp khi tổ chức cho trẻ khám phá khoa học để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Được trực tiếp làm thí nghiệm với các vật mà mình đang học quả là một điều thích thú đối với trẻ. Thật vậy, cứ để cho cháu được hoạt động, được trải nghiệm, được thử - sai và cuối cùng cháu tìm ra một kết quả nào đó sẽ là một điều lý thú đối với trẻ. Thí nghiệm 1: Dạy về không khí Đầu tiên cô cho trẻ chơi các trò chơi nhỏ: Trò chơi 1: “ Bịt mũi” • Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở được không? → không thở được • Vậy làm thế nào để thở được? → thả tay ra, thở được http://nhipdieu.tk • Cho cháu đứng vào chổ cô quy định, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHÔNG? • Cho cháu đứng góc khác cùng vài bạn nữa, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHÔNG? • Cho cháu đứng tự do trong lớp, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHÔNG? Lúc này tôi mới đặt vấn đề: Chúng ta thở được là nhờ có không khí, vậy KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU? → Không khí ở xung quanh chúng ta. Tôi kết luận: NHƯ VẬY KHÔNG KHÍ CÓ Ở XUNG QUANH CHÚNG TA. Tôi tiếp tục đặt tình huống: THẾ KHÔNG KHÍ CÓ BẮT ĐƯỢC KHÔNG? → Có cháu nói được có cháu nói không. Tôi hỏi tiếp: LÀM CÁCH NÀO ĐỂ BẮT ĐƯỢC KHÔNG KHÍ? → Lúc này các cháu đưa ra rất nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy lon, lấy hộp,… để bắt không khí. Tôi phát cho mỗi cháu một cái túi nilon và yêu cầu: “ Hãy lấy và bắt không khí vào túi” → mỗi cháu đã thực hiện một cách khác nhau: nắm bắt không khí xung quanh bỏ vào túi, với không khí cho vào túi…. Nhưng các cháu vẫn chưa thấy gì trong túi. Tôi tiếp tục gợi ý: “ Các con hãy làm cách nào để túi phồng to lên đi ” → Cháu phát hiện là mình phải thổi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi thì phải xoắn hay cột túi lại. Sau đó tôi giải thích: : KHÔNG KHÍ ĐANG Ở TRONG TÚI CỦA CÁC CON ĐẤY”. Tiếp theo tôi cho các cháu chơi với túi không khí…. Ví dụ: Lấy kéo cắt túi để thấy không khí xì ra, lấy cây nhọn đâm nhẹ sẽ thấy Trieu Tran Hau Pgd & ®t quËn hai bµ tr­ng tr­êng mÇm non quúnh l«i ®Ò tµi : Kh¸m ph¸ ngµy tÕt trung thu Gi¸o viªn : TriÖu TrÇn HËu Trieu Tran Hau MGL Sè trÎ : 22 - 30 ch¸u Thêi gian : 25 – 30 phót Gi¸o viªn : TriÖu trÇn hËu Trieu Tran Hau Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức : -Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày tết của thiếu nhi. - Biết ngày tết trung thu vào mùa thu, có mâm cỗ và các đồ chơI, trò chơi đặc trưng. Trieu Tran Hau 2. Kỹ nang : - Trẻ thực hiện các yêu cầu của cô. - Phối hợp c hoạt động theo nhóm. - Chơi các trò chơi nhi t tinh . Mục tiêu bài dạy Trieu Tran Hau 3. Th¸i ®é : - TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng c« gi¸o ®­a ra. - BiÕt phèi hîp cïng b¹n hoµn thµnh nhiÖm vô c« ®­a ra. - TrÎ thªm yªu c¸c ho¹t ®éng cña ngµy tÕt trung thu truyÒn thèng. Môc tiªu bµi d¹y Trieu Tran Hau - Cô và trẻ trò chuyện khai thác hiểu biết về ngày tết trung thu. - Tranh ảnh, hinh ảnh trinh chiếu về các hoạt động, các món an, đồ chơi trong ngày tết trung thu. - Thu đĩa nhạc bài : Rước đèn tháng tám, Ông sảo ông sao - Hoa quả, bánh , đồ chơi đac trưng của ngày tết trung thu. Chuẩn bị Trieu Tran Hau Häat ®éng 1 : Kh¸m ph¸ vÒ ngµy tÕt trung thu *Cho trÎ xem bang hinh móa s­ tö. C« trß chuyÖn víi trÎ : Ho¹t ®éng nµy th­êng diÔn ra vµo dÞp nµo ?Vi sao con biÕt ? Trieu Tran Hau - * Trinh chiếu cho trẻ xem các hinh ảnh Về lễ hội trung thu xưa và nay, thảo luận với trẻ -Lễ hội trung thu được tổ chức vào mùa nào trong nam? -Lễ hội trung thu tổ chức vào ngày nào ? -Tết trung thu là ngày tết dành cho ai ? -Trong dịp tết trung thu, con được làm gi? được an gi? Chơi nhũng trò choi gi? Kết luận : Lễ hội trung thu được tổ chức vào ngày rằm tháng tám,đây là ngày trang tròn nhất trong nam. Trung thu là lễ hội dân gian dành riêng cho trẻ em. Trieu Tran Hau Móa s­ tö Trieu Tran Hau TÕt trung thu x­a Trường Mầm B Ngọc Hồi Lớp Mẫu Giáo lớn A1 GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài : Khám phá bát Chủ đề : Bé gia đình bé Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn Thời gian : 30 - 35 phút Số trẻ : 25 - 30 trẻ Người dạy : Trần Kim Phương I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm bát - Trẻ biết công dụng chất liệu (bát sứ, bát thủy tinh, bát inox ) bát Kỹ - Phân loại số đồ dùng (bát sứ , bát thủy tinh, bát inox ) theo chất liệu công dụng (Đánh giá số 96), trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng mạch lạc - Loại số đối tượng không nhóm với đối tượng lại (Đánh giá số 115) Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn trân trọng đồ dùng gia đình - Trẻ biết đề nghị giúp đỡ người khác làm vỡ bát II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô: - Máy vi tính, một đoạn video ứng xử trẻ bị vỡ bát, hộp quà, que - Một số đồ dùng thật: Bát, đĩa, thìa nhiều chất liệu khác (sứ, inox, thủy tinh, nhựa, nhôm) - Nhạc hát: Mời bạn ăn, Đố bạn (Nhà tôi), Cái bát xinh (Khám tay), Giữ gìn bát (cái mũi ) Đồ dùng trẻ: - Các loại bát, đĩa, thìa inox, sứ, nhựa, thủy tinh, bàn Địa điểm, đội hình: Trẻ ngồi học lớp, đội hình thay đổi theo từng nội dung Trường Mầm B Ngọc Hồi Lớp Mẫu Giáo lớn A1 II.CÁCH TIẾN HÀNH Các bước Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định, gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát vận động hát: “Đố bạn” - Trẻ đứng xung quanh cô hát vận cô sáng tác dựa theo nhạc hát "Nhà tôi" động - Trò chuyện nội dung hát Nội dung chính: a, Trẻ tự khám phá: - Cô cho trẻ khám phá loại bát hộp quà - Trẻ ngồi theo theo nhóm tự tìm (Bát sứ, thủy tinh, inoc) hiểu b, Cô trẻ khám phá: * Khám phá bát sứ: (Cô đặt câu hỏi gởi mở) - Đây bát ? - Ai có nhận xét bát? + Đây phần gì?(miệng bát) + Miệng bát có dạng hình gì?(Hình tròn) + Lòng bát nào? (sâu) + Tại bát đặt mặt phẳng?(có chôn bát) + Cái bát làm chất liệu gì? => Khái quát: Bát sứ màu trắng làm từ đất sét trắng nung nhiệt độ cao tráng men bên giúp cho bát sứ sáng bóng, miệng bát có dạng hình tròn lòng sâu sờ thấy nhẵn có chôn bát giúp bát đứng vững - Bát sứ dùng để làm gì? Cho trẻ xem hình ảnh bát sứ dùng để cắm hoa - Hát vận động hát “Cái bát xinh” dựa theo nhạc hát" Khám tay" * Phân biệt bát sứ, bát inox bát thủy tinh: Cô đưa bát inox bát thủy tinh cho trẻ trải nghiệm hoạt động: cầm, sờ, soi gương, quan sát đồ vật bát để thấy khác biệt loại bát - Trẻ ngồi theo hình chữ U - Mỗi câu hỏi dự kiến 2, trẻ trả lời - Trẻ đứng chỗ hát vận động Mỗi câu hỏi dự kiến 2, trẻ trả lời Trường Mầm B Ngọc Hồi Lớp Mẫu Giáo lớn A1 => Cô chốt lại : + Bát inox sáng bóng, soi gương + Bát thủy tinh suốt, nhìn thấy đồ vật đựng bên + Bát sứ tráng men sáng bóng có loại vẽ họa tiết hoa văn nhìn thấy đồ vật đựng bên * Mở rộng: Ngoài bát sứ, bát thủy tinh, bát inox Mỗi câu hỏi dự biết loại bát khác dùng để đựng kiến 2, trẻ trả lời thức ăn ? * Giáo dục: - Khi sử dụng bát phải dùng nào? (Cô cho trẻ xem video minh họa hành động trẻ sử dụng.) - Khi chẳng may làm vỡ bát làm gì? => Cô chốt lại: để đồ dùng gia đình bền đẹp phải sử dụng cẩn thận để nơi quy định, không quăng ném làm vỡ đồ dùng * Cho trẻ hát hát « Giữ gìn bát » dựa theo nhạc hát "Cái mũi" nhạc Hàn quốc Ôn luyện củng cố: * Trò chơi 1: Chiếc hộp kì diệu + Cách chơi: Trong hộp cô có nhiều đồ - Cho trẻ chơi dùng gia đình, nhiệm vụ lần cô đưa đồ dùng phải tìm 1loại đồ dùng không loại + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh cô bạn giơ tay trước chơi, bạn chọn sai lượt chơi - Cô nhận xét kết lần chơi * Trò chơi 2: Thi bầy bàn ăn + Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ chơi Cô chuẩn bị bàn nhiều đồ dùng để ăn gia đình chất liệu khác xung Trường Mầm B Ngọc Hồi Lớp Mẫu Giáo lớn A1 quanh lớp Các tổ phải lấy đồ dùng theo yêu cầu cô lần bạn lấy đồ dùng bàn tổ để bày bàn ăn Thời gian chơi nhạc + Luật chơi: Tổ lấy nhầm hay làm vỡ đồ dùng đồ dùng bị loại không tính vào kết Tổ lấy nhiều, chất liệu theo yêu cầu và bày đẹp tổ chiến thắng - Cô nhận xét kết chơi * Kết thúc: Cho trẻ hát hát "Mời bạn ăn" nhạc - CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Chñ ®Ò nh¸nh: Những người thân gia đình Hoạt động học: LÀM QUEN VĂN HỌC §Ò tµi: KỂ CHUYỆN “NHỔ CỦ CẢI” MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện biết đoàn kết yêu thương thành viên gia đình sức mạnh Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật câu truyện Trả lời câu hỏi cô Trẻ linh hoạt nhanh nhẹn tham gia trò chơi Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ, lời ông bà, cha mẹ, anh chị CHUẨN BỊ: • Slide hình rời củ cải • Các slide tranh truyện: “Nhổ Củ Cải” • Máy vi tính, nhạc • Hai mô hình mảnh vườn • Các củ cải làm xốp HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Chơi trò chơi : “Khám phá ô màu bí mật” máy vi tính HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM: Có củ cải khổng lồ xuất câu chuyện “Nhổ củ cải” sau cô kể cho nghe Cô kể lần lời kết hợp cử điệu Cô kể lần kèm theo slide minh họa có nhạc đệm BỨC TRANH NÀY VẼ CŨ GÌ? Hoan hô! Lên rồi… Trích dẫn nội dung đàm thoại có kèm theo slide tranh: Câu chuyện có tên gì? NHỔ CỦ CẢI Ông lão trồng vườn? lão có gọi không? giúp? ThếÔng nhổ Bà ơi! Ra giúp nhổ củ cải với Bà lão gọi cô cháu gái nào? Cháu gái ơi! Mau giúp ông bà nhổ củ cải Cô cháu gái gọi giúp nhỉ? Cún ơi! Mau giúp nhổ củ cải Cún nhờ mèo nào? Gâu…gâu… Mèo ơi! Ra giúp nhổ củ cải Mèo làm chưa nhổ củ cải nhỉ? Meo…meo… Chuột nhắt ơi! Mau giúp nhổ củ cải với Giáo dục Nhờ vào đoàn kết người gia đình tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn Vì phải biết đoàn kết thương yêu người thân Không phải biết lời ông bà, cha mẹ, anh chị gia đình Tập cho trẻ kể Cho lớp kể – lần Cho nhóm kể (theo lời thoại nhân vật) Cho cháu đóng kịch “Nhổ củ cải” CÁCH CHƠI: chia trẻ làm hai đội, đứng thành hai hàng dọc, nghe nhạc trẻ lấy củ cải đựng rổ chạy nhanh lên trồng mảnh vườn đội Khi nhạc kết thúc dừng chơi LUẬT CHƠI: Đội trồng nhiều củ cải thắng thưởng Nếu đội trồng phải nhảy lò cò HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC Cho trẻ múa, hát bài: “thiên đường búp bê” [...]... ThếÔng nhổ được Bà ơi! Ra đây giúp tôi nhổ củ cải với Bà lão gọi cô cháu gái như thế nào? Cháu gái ơi! Mau ra giúp ông bà nhổ củ cải Cô cháu gái đã gọi ai giúp nhỉ? Cún con ơi! Mau ra đây giúp chúng tôi nhổ củ cải Cún con nhờ mèo con như thế nào? Gâu…gâu… Mèo con ơi! Ra giúp chúng tôi nhổ củ cải Mèo con đã làm gì khi vẫn chưa nhổ được củ cải nhỉ? Meo…meo… Chuột nhắt ơi! Mau ra giúp chúng tôi nhổ củ cải. ..Bà ơi! Ra đây giúp tôi nhổ củ cải với Cháu gái ơi! Mau ra giúp ông bà nhổ củ cải Cún con ơi! Mau ra đây giúp chúng tôi nhổ củ cải Gâu…gâu… Mèo con ơi! Ra giúp chúng tôi nhổ củ cải Meo…meo… Chuột nhắt ơi! Mau ra giúp chúng tôi nhổ củ cải với nào Hoan hô! Lên rồi… Trích dẫn nội dung và đàm thoại có kèm theo slide tranh: Câu chuyện có tên là gì? NHỔ CỦ CẢI Ông lão trồng cây gì ở vườn? lão... nào Giáo dục Nhờ vào sự đoàn kết của mọi người trong gia đình mới tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn Vì vậy các con phải biết đoàn kết thương yêu những người thân của mình Không những thế các con phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị trong gia đình Tập cho trẻ kể Cho cả lớp kể 1 – 2 lần Cho nhóm kể (theo lời thoại của nhân vật) Cho các cháu đóng kịch Nhổ củ cải CÁCH CHƠI: chia trẻ làm hai... vật) Cho các cháu đóng kịch Nhổ củ cải CÁCH CHƠI: chia trẻ làm hai đội, đứng thành hai hàng dọc, khi nghe nhạc từng trẻ lấy củ cải đựng trong rổ chạy nhanh lên trồng ở trên mảnh vườn của đội mình Khi nhạc kết thúc các con dừng cuộc chơi LUẬT CHƠI: Đội nào trồng được nhiều củ cải thì thắng cuộc và được thưởng Nếu đội nào trồng ít hơn thì phải nhảy lò cò HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC Cho trẻ múa, hát bài: “thiên ... cúc áo? - Cúc áo nằm vị trí ? - Ở phần thân áo trước - Cúc áo co tác dụng gì? - Cúc áo dùng để cài phần áo với nhau, giữ cho áo ngắn - Các có biết áo may theo kiểu áo ko? (áo sơ mi) Đây áo may... kiểu áo sơ mi, đuôi tôm nên mặc áo phải bẻ cổ áo cho đẹp nhé, áo sơ mi may vải kate, màu trắng - Cái áo dùng để làm gì? - Để mặc vào thể Cô chốt lại giáo dục trẻ: áo có cổ áo, tay áo, thân áo trước,... thân áo sau, có cúc áo may theo kiểu áo sơ mi người ta gọi áo sơ mi - Áo sơ mi mặc đừng làm bẩn hay làm rách quần áo nha, phải biết giữ gìn áo * Cho trẻ trải nghiệm cách mặc áo- cởi áo- gấp áo

Ngày đăng: 25/10/2017, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan