1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nguyen tat thanh lop 11

1 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nguyen tat thanh lop 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

ĐẠI HOC SƯ PHẠM HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LƠP 6 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH NĂM HỌC 2006-2007 -------------------------&------------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI :TOÁN HỌC NGÀY THI :24tháng 6 năm 2006 THỜI GIAN :90 PHÚT BÀI1: CHO A=(100x44+50x64)x(37414,8:1000+2242,52:100) B=(16x14,96x25)x(27x38+19x146) HÃY TÍNH A:B BÀI2: a)Tìm số tự nhiên lớn nhất có cácchuwx số khác nhau và tổng các chữ số bằng 12 b)Bạn An nói:Số 2007 viết được thành tích của ba số tự nhiên lien tiếp .Theo em, An nói đúng hay sai.tại sao? Bài 3: Tìm hai số , biết hiệu của chúng là 1554 còn tổng của chúng là một số có dạng là 2x3y chia hết cho 2 cho 5 và cho 9 Bài 4: Số học sinh lớp 6A nếu chia thành 9 học sinh một tổ và thừa ra một học sinh, nếu chia thành 10 học sinh mỗi tổ thì lại thiếu 3 học sinh. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Bài 5: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM=2MC, điểm N trên cạnh CA sao cho CN=3NA. Gọi D là giao điểm của AM và BN. Tính diện tích tam giác ABC nếu biết diện tích của tam giác AND bằng 10cm 2 THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG MÁY TÍNH m co e y u T n i ns h Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán Nguyễn Tất Thành, tỉnh Yên Bái năm học 2013 - 2014. Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức P = ( ) ( ) a 1 a b 3 a 3a 1 : a ab b a a b b a b a ab b + −   − +  ÷  ÷ + + − − + +   a) Tìm điều kiện của a,b để P có nghĩa rồi rút gọn P. b) Tìm các giá trị nguyên của a để Q=P(3a+5) nhận giá trị nguyên. Câu 2. (3,0 điểm) 1. Giải hệ phương trình 2 2 x y xy 3y 4 2x 3y xy 3  + + − =  − + =  2. Cho phương trình x 2 – mx + 1 = 0 (1) (với m là tham số). a) Xác định các giá trị của m để hai nghiệm x 1 , x 2 (nếu có) của phương trình (1) thỏa mãn đẳng thức x 1 − 2x 2 = 1 b) Xác định các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt đều lớn hơn −2. Câu 3. (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB, lấy M là điểm tùy ý thuộc nửa đường tròn (M không trùng với A và B). Kẻ đường cao MH của tam giác MAB. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên MA và MB. a) Chứng minh tứ giác ABFE nội tiếp được một đường tròn. b) Kéo dài EF cắt cung MA tại P. Chứng minh MP 2 = MF.MB, từ đó suy ra tam giác MPH cân. c) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn (O) để tứ giác MEHF có diện tích lớn nhất. Tìm diện tích của tứ giác đó theo R. Câu 4. (1,0 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2x 2 + 3y 2 + 4x – 19 = 0 Câu 5. (1,0 điểm) Cho ba số dương x,y,z thỏa mãn điều kiện 1 1 2 0 x y z + − = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x z z y T 2x z 2y z + + = + − − . Toantieuhoc.vn : tư duy – sáng tạo http://toantieuhoc.vn/ Mail:lienhe@toantieuhoc.vn TUYỂN TẬP ĐỀ THI TR ƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH TR ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI (2006 - 2010) Đề thi vào lớp 6 năm học 2006-2007 Bài 1: Cho A=(100x44 + 50x64)x(37414,8:1000 + 2242,52:100) Cho B = (16x14,96x25)x(27x38 + 19x146) Hãy tính A:B Bài 2: a) Tìm s ố tự nhiên lớn nhất có các chữ số khác nhau và có tổng bằng 12. b) B ạn An nói: “Số 2007 viết được thành tích của ba số tự nhiên liên tiếp”. Theo em, b ạn An nói đúng hay sai? Tại sao? Bài 3: Tìm hai số, biết hiệu của chúng là 1554 còn tổng của chúng có dạng 2 3 x y chia h ết cho 2, cho 5 và cho 9. Bài 4: Số học sinh của lớp 6A nếu đem chia thành tổ 9 người thì thừa 1 học sinh, nếu chia thành t ổ 10 người thì lại thiếu 3 học sinh. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Bài 5: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM=2MC, điểm N trên c ạnh CA sao cho CN = 3NA. Giọ D là giao điểm của AM và BN. Tính diện tích tam giác ABC n ếu biết diện tích tam giác AND bằng 10cm 2 Toantieuhoc.vn : tư duy – sáng tạo http://toantieuhoc.vn/ Mail:lienhe@toantieuhoc.vn Đề thi vào lớp 6 năm học 2007-2008 Bài 1: Tìm ba số biết trung bình cộng của chúng là 17,5, số thứ nhất hơn số thứ hai 2,25 đơn vị, số thứ hai bằng 1/3 số thứ ba. Bài 2: Tìm số tự nhiên gồm ba chữ số. Biết rằng số đó chia hết cho 45và khi viết nó theo th ứ tự ngược lại, được 1 số mới cũng gồm ba chữ số và chia hết cho 45. Bài 3: Khi sinh con, cha 30 tuổi. Hỏi hiện nay con bao nhiêu tuổi, biết rằng 4 năm sau n ữa, tuổi của cha gấp ba lần tuổi của con. Bài 4: Lớp 6A có 45 học sinh. Trong bài môn thi toán cuối năm, cả lớp đều được điểm 9 ho ặc điểm 10. Biết tổng số điểm của cả lớp là 423 điểm. Hỏi có bao nhiêu bạn được điểm 9, có bao nhiêu bạn được điểm 10? Bài 5: Người ta xếp các hình lập phương cạnh 1cm thành một hình lập phương lownscos di ện tích toàn phần là 600cm 2 . Sau đó người ta sơn tất cả các mặt của khối l ập phương đó. Hỏi: a) Có bao nhiêu hình l ập phương nhỏ đã dùng để xếp thành hình lập phương lớn? b) Có bao nhiêu hình l ập phương nhỏ chỉ được sơn đúng một mặt? Toantieuhoc.vn : tư duy – sáng tạo http://toantieuhoc.vn/ Mail:lienhe@toantieuhoc.vn Đề thi vào lớp 6 năm học 2008-2009 Bài 1: Tìm số a, biết rằng: (1,257xa + 1,743xa)-2008=2009. Bài 2: Tìm số b, biết rằng: 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 4 5 100 b                                 . Bài 3: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Ng ười ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh 3dm để lát nền nhà đó, giá tiền mỗi viên g ạch là 14.250đ. Hỏi lát cả nền nhà thì hết bao nhiêu tiền mua gạch? (Giả thiết diện tích ph ần mạch vữa không đáng kể) Bài 4: Hiệu của hai số là 1,25. Nếu tăng số trừ lên ba lần thì được một số mới lớn hơn s ố bị trừ là 5,75. Tìm hai số đó. Bài 5: Lớp 6A có 5 tổ đi trồng cây, số người trong mỗi tổ bằng nhau. Mỗi một người tr ồng được 4 hoặc 5 cây. Biết tổng số cây của cả lớp trồng được 200 cây. Hỏi có bao nhiêu b ạn trồng được 4 cây? Bao nhiêu bạn trồng được 5 cây? Toantieuhoc.vn : tư duy – sáng tạo http://toantieuhoc.vn/ Mail:lienhe@toantieuhoc.vn Đề thi vào lớp 6 năm học 2009-2010 Bài 1: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có dạng 20 ab sao cho nó đồng thời chia hết cho 2, 3 và 5. b) Tìm s ố tự nhiên a, biết: 0,75 : (0,2 - 0,125) < a < 11,05 Bài 2: Một người PHÒNG GD&ĐT HUYỆN SÔNG THAO TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể lỏng sang thể hơi B. Thể rắn sang thể hơi C. Thể rắn sang thể lỏng D. Thể lỏng sang thể rắn Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 80 0 C C. 100 0 C D. 120 0 C Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự đông đặc B. Sự sôi C. Sự bay hơi D. Sự ngưng tụ Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 0 0 C và 100 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 32 0 C và 212 0 C Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 35 0 C C. 42 0 C D. 100 0 C Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là: A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì. B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất. C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất. D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau. Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là: A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 11. a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b 1 ) 25 0 C=…… 0 F b 2 ) 59 0 F= .… 0 C Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây: Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 0 C A B C D E 100 50 0 -50 . . . Thời gian Cột A Cột B a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích: a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng? b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi? Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: Hết a. Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào? b. Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 6 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM(4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A C B A B C C PHẦN II: TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm Câu 11 ( 2đ) a) Giống nhau: Các chất rắn; lỏng; khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 0,5 Khác nhau: - Các chất rắn; lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 0,5 b) b1) 25 0 C = 0 0 C + 25 0 C = 32 0 F + ( 25. 1,8) 0 F = 77 0 F. Vậy 25 0 C = 77 0 F 0,5 b2) 59 0 F = 32 0 F + (59 0 F - 32 0 F) = 0 0 C + 8,1 27 . 0 C = 0 0 C + 15 0 C Vậy 59 0 F = 15 0 C 0,5 Câu 12 (1đ) a) Sự ngưng tụ 0,25 b) Sự bay hơi 0,25 c) Sự nóng chảy 0,25 d) Sự đông đặc 0,25 Câu TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HƯNG YÊN KSCL TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN THI: TOÁN HỌC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1,5 điểm). a) Không dùng máy tính, hãy rút gọn biểu thức sau: b) Rút gọn biểu thức sau: Câu 2 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình: Câu 3 (1,5 điểm). Hai người thợ cùng làm một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 5 giờ, người thứ 2 làm trong 6 giờ thì cả hai người làm được ¾ công việc. Hỏi mỗi người làm một mình công việc đó thì mấy giờ xong. Câu 4 (1,5 điểm). Gọi là hai nghiệm của phương trình . a) Hãy tính giá trị của biểu thức: b) Lập phương trình bậc hai nhận y 1 = và y 2 = là nghiệm. Câu 5 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ đường cao AD và BE. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. a) Chứng minh: tanB.tanC = b) Chứng minh: c) Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Chứng minh rằng: Câu 6 (1,0 điểm). Cho 0 < a, b, c < 1 .Chứng minh rằng: . ( ) 22 7 2 30 7 11A = + − 1 6 2 : 1 4 2 2 2 x x x x B x x x x     − + + = − − −  ÷  ÷ − − + −     17 2 2011 2 3 . + =   − =  x y xy x y xy 1 2 ,x x 2 2 3 26 0x x+ − = ( ) ( ) 1 2 2 1 1 1 .C x x x x= + + + 1 1 1x + 2 1 1x + AD HD 2 . 4 BC DH DA ≤ bc aA 2 2 sin ≤ accbbacba 222333 3222 +++<++ THCS NGUYỄN TẤT THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN THI: TOÁN HỌC Câu Nội dung Điểm Câu 1 = 0,25 0,25 0,25 Điều kiện xác định của B: 0,25 0,25 0,25 Câu 2 Nếu thì (phù hợp) 0,5 Nếu thì (loại) 0,5 Nếu thì (1) (nhận). 0,25 KL: Hệ có đúng 2 nghiệm là và 0,25 Nếu thì (phù hợp) 0,5 Câu 3 Gọi thời gian làm một mình xong công việc của thứ nhất là x(h, x > ) Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y (giờ, y > ) Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được (cv); người thứ hai làm được (cv) & cả hai làm được (cv) => ta có hệ phương trình: Giải hệ được x = ; y = Vậy 0,5 0,25 0,5 ( ) 22 7 2 30 7 11A = + − ( ) 11 7 60 14 11= + − ( ) ( ) 2 11 7 7 11= + − ( ) ( ) 11 7 7 11= + − ( ) 2 2 7 11 38− = 0 4 x x ≥   ≠  ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 ( 6) 2 2 : 2 2 2 x x x x x x x A x x x + − − − − + + − − = − − + ( ) ( ) ( ) 2 2 2 6 2 2 : 2 2 2 x x x x x x x x x x x x x + − − − + − − + − + = − − + ( ) ( ) 4 8 2 . 4 2 2 x x x x − − = − + 2 2 x x − = + 0xy > 17 2 1 1007 9 2011 9 490 (1) 1 2 9 1 490 3 1007 9 x y x y y y x x    + = = =       ⇔ ⇔ ⇔       − = = =       0<xy 17 2 1 1004 2011 9 (1) 0 1 2 1 1031 3 18 y x y xy y x x  −  + = − =     ⇔ ⇔ ⇒ >     − = = −     0xy = 0x y⇔ = = (0;0) 9 9 ; 490 1007    ÷   0xy > 17 2 1 1007 9 2011 9 490 (1) 1 2 9 1 490 3 1007 9 x y x y y y x x    + = = =       ⇔ ⇔ ⇔       − = = =       7,2 7,2 1 x 1 y 5 36 1 1 5 36 5 6 3 4 x y x y  + =     + =   0,25 Câu 4 a) Do là hai nghiệm của phương trình đã cho nên theo định lí Viet ta có: Ta có b) → y 1 và y 2 là nghiệm của pt: y 2 + y - = 0 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 Câu 5 0.25 Ta có tanB = ; tanC = tanB.tanC = (1) Xét 2 tam giác vuông ADC và BDH có vì cùng phụ với góc C nên ta có : (2) Từ (1) và (2) tanB.tanC = . 0,5 0,25 0,25 0,25 Theo câu a. ta có: 1,0 1 2 ,x x 1 2 1 2 3 , 13 2 x x x x+ = − = − 1 2 1 1 2 2 C x x x x x x= + + + 1 2 1 2 2x x x x= + + ( ) 3 2 13 2   = − + −  ÷   3 26 2 = − − 55 2 = − 1 2 1 2 1 27 2 . 27 y y y y −  + =    −  =   1 27 2 27 K G H E D A B C AD BD AD DC ⇒ 2 . AD BD DC · · DAC DBH= AD BD ADC BDH DC DH ∆ ∆ ⇒ =: . .AD DH DB DC ⇒ = ⇒ 2 . AD AD BD DC HD = ⇒ AD HD 2 2 ( ) . . 4 4 DB DC BC DH DA DB DC + = ≤ = Gọi Ax là tia phân giác góc A, kẻ BM; CN lần lượt vuông góc với Ax Ta có suy ra Tương tự do đó Mặt khác ta luôn có: Nên 0,25 0,25 Câu 6 Do a <1 <1 và b <1 Nên Hay Mặt khác 0 <a,b <1 ; Tương tự ta có Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 sin 2 2 . A a a b c b c ⇒ ≤ ≤ + ⇒ 2 a ( ).sin 2 A b c a+ ≤ ( ) ( ) 2 2 2 1 . 1 0 1 0a b a b a b− − > ⇒ + − − > baba

Ngày đăng: 25/10/2017, 08:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w