1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh

12 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 103,54 KB

Nội dung

Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Nguyen Thanh Phuong K43E4 – H Thuong MaiĐ Ebook.VCU www.ebookvcu.com Bài tập hợp đồng kinh doanh, thương mại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Đức (trụ sở chính tại tp Hà Nội) có ngành nghề kinh doanh là: Mua bán hàng tư liệu sản xuất, hàng tư liệu tiêu dùng; phụ tùng ô tô xe máy các loại; đại lý mua bán, lý gửi hàng hoá. Tổng công ty da giày Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước có trụ sở chính tại Hà Nội. Chi nhánh của Tổng công ty đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngành nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là: sản xuất giày dép và các sản phẩm bằng da, giả da, nhựa, cao su; hàng dệt may; hàng thủ công mỹ nghệ; sản phẩm công nghiệp và hàng tiêu dùng khác; nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh. Đàu năm 2006, công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Đức (gọi tắt là Bên mua) do ông Nguyễn Trọng Hiển - Giám đốc công ty làm đại diện và Chi nhánh Tổng công ty da giày Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh (gọi tắt là Bên bán) do bà Vũ Ngân Giang - Giám đốc chi nhánh làm đại diện (theo giấy uỷ quyền số 369/TCT-DGVN ngày 10/4/1997 của Tổng giám đốc Tổng công ty da giày Việt Nam ) ký kết hợp đồng mua bán số 001/LX. Hợp đồng có nhiều điều khoản cụ thể, trong đó đáng lưu ý các nội dung quan trọng sau đây: 1. Bên bán bán cho bên mua một lô hàng gồm 20 loại phụ tùng của xe tải IFA - W50 (có phụ lục chi tiết kèm theo); hàng được sản xuất công nghiệp tại Cộng hoà Dân chủ Đức (cũ), hàng mới 100%. 2. Giá cả từng loại phụ tùng được quy định chi tiết trong phụ lục kèm theo hợp đồng và được tính theo giá đô-la Mỹ. Tổng giá trị hợp đồng là 300.000 đô-la Mỹ; hàng được phép giao nhiều đợt, trong đó đợt giao hàng đầu tiên trị giá 100.000 đô-la Mỹ. 3. Trong vòng 05 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, bên mua phải ứng trước 25.000 đô-la Mỹ. Số tiền hàng còn lại phải thanh toán đầy đủ trong vòng 30 ngày, kể từ ngày giao hàng. Nếu vi phạm nghĩa vụ thanh toán, bên mua phải chịu phạt 0,1% một ngày chậm thanh toán. 4. Địa điểm giao hàng là cảng Hải Phòng; khi hàng đến cảng Hải Phòng, bên bán làm lệnh giao hàng cho bên mua kèm bộ chứng từ hoàn hảo để bên mua thanh toán tiền và nhận hàng. 5. Ngày giao hàng cụ thể sẽ được bên bán thông báo cho bên mua trước 5 ngày, tính đến ngày giao hàng. 6. Bên nào vi phạm hợp đồng sẽ phải nộp khoản tiền phạt hợp đồng là 10% giá trị hợp đồng; các bên không được viện dẫn bất kỳ lý do nào, kể cả lý do bất khả kháng để miễn trách nhiệm tài sản. 7. Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, nếu các bên không thương lượng, hoà giải được với nhau sẽ được giải quyết tại TAND thành phố Hồ Chí Minh. T: 0169 8705 337Đ Email: Thanhphuong989@gmail.com Nguyen Thanh Phuong K43E4 – H Thuong MaiĐ Ebook.VCU www.ebookvcu.com Câu hỏi 1. Xác định chủ thể của hợp đồng nói trên? 2. Hợp đồng trên đã có đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định của pháp luật chưa? 3. Kể tên các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trên? Nêu nguyên tắc áp dụng các văn bản đó? 4. Có điều khoản nào của văn bản trái với quy định pháp luật hiện hành hay không? Nếu có hãy sửa lại cho đúng Thực hiện hợp đồng, ngày 20/4/2006 công ty Việt Đức đã chuyển số tiền 450 triệu đồng (tương đương 25.000 USD vào tài khoản của Chi nhánh). Ngày 29/5/2006, số phụ tùng của đợt giao hàng đầu tiên theo sự thoả thuận của các bên đã về cảng Hải Phòng. Đại diện công ty TNHH Việt Đức kiểm tra hàng và cho rằng hàng không đúng chất lượng và nguồn gốc xuất xứ theo như đã thoả thuận tại hợp Bài 1: Tại Doanh nghiệp sản xuất có số liệu sau: TT Chức ĐVT 2006 2007 Tổng cán CNV Người 150 165 Lao động trực tiếp Người 128 125 Lao động gián tiếp Người 22 40 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực tiêu lao động theo chức DN: Tài liệu tham khảo: - Tổng khối lượng hàng hóa đạt năm 2006: 180.106(t) - Tổng khối lượng hàng hóa đạt năm 2007: 198 106(t) - Lợi nhuận năm2006: 25 106(đ) - Lợi nhuận năm2007: 22 106(đ) Giải Bài 1: Lập bảng phân tích: 2006 TT Chức Tổng cán SL 2007 TT 150 SL TT 165 MĐAH LĐ Chênh So lệch sánh Tuyệt Tương () (%) đối đối 15 110 15 10 CNV Lao động trực 128 85,33 125 75,76 -3 97,66 -3 -2 22 14,67 40 24,24 18 181,82 18 12 tiếp Lao động gián tiếp 100% 100% Phân tích: Nhìn vào bảng phân tích ta thấy tổng số cán công nhân viên Doanh nghiệp năm 2007/2006 tăng lên 15người tương ứng tăng lên 10%, tăng lên la nhân tố: - Lao động trực tiếp năm 2007 125 năm 2006 128.Vậy 2007/2006 giảm người tương ứng giảm 2.34% làm ảnh hưởng đến tổng lao động toàn Doanh nghiệp giảm người tương ứng giảm 2% - Lao động gián tiếp năm 2007 40 năm 2006 22 Vậy 2007/2006 tăng lên 18 người tương ứng tăng lên 81,82% làm ảnh hưởng đến tổng lao động toàn Doanh nghiệp tăng lên 18 người tương ứng tăng lên 12% Nhưng lao động trực tiếp chiếm đa số 2năm 2007/2006 có giảm người, lao động gián tiếp tăng lên 18 người Sự lao động tăng giảm tổng khối lượng hàng hóa đạt năm 2006 180.106(t)và năm 2007 198 106(t), năm 2007/2006 tăng lên 18 106(t), tăng lên khối lượng hàng hóa làm cho lợi nhuận năm2006 25 106(đ), năm2007 22 106(đ), lợi nhuận 2007/2006 giảm 31.06(đ) Như ta thấy tổng số lao động toàn Doanh nghiệp tăng lên 15 người khối lượng hàng hóa sản xuất tăng lên 18 106(t)nhưng lợi nhuận Doanh nghiệp lại giảm 31.06(đ) chứng tỏ Doanh nghiệp sản xuất hiệu Đề xuất: Doanh nghiệp cần tìm biện pháp để tăng khối lượng hàng hóa, tăng doanh thu dẫn đến lợi nhuận Doanh nghiệp tăng Bài 2: Tại Doanh nghiệp vận chuyển có số liệu sau: TT Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 Tàu A Tấn 45.000 58.000 Tàu B Tấn 35.000 32.000 Tàu C Tấn 40.000 47.000 Yêu cầu: Phân tích tình hình thực tiêu sản lượng Doanh nghiệp Tài liệu tham khảo: - Trong nước kim ngạch xuất khẩu: 2010/2009 tăng 25% - Tàu B bò cố đưa vào sửa chữa - Doanh nghiệp bổ sung cán cho phòng khai thác - Mặt hàng tàu A vận chuyển cạnh tranh mạnh mẽ - Tàu C sửa chữa lớn vào quý IV/2009 Giải Bài 2: Lập bảng phân tích: ĐVT: 2009 TT Tên tàu 2010 SL TT SL TT MĐAH  Q Chênh So lệch sánh Tuyệt Tương () (%) đối đối Tàu A 45.000 37,5 58.000 42,3 13.000 129 13.000 10,83 Tàu B 35.000 29,2 32.000 23,4 -3.000 91,4 -3.000 -2,5 Tàu C 40.000 33,33 47.000 34,3 7.000 117,5 7.000 5,83 Q 120.000 100% 137.000 100% 3.000 102,94 Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển Doanh nghiệp (1đ) Q2007 = QA + QB + QC =45.000 +35.000 +40.000 = 120.000 (tấn) Q2008 = QA + QB + QC = 58.000 +32.000 +47.000 = 137.000 (tấn) * Tính mức độ ảnh hưởng tàu đến tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển Doanh nghiệp - nh hưởng tàu A: QA = Q1 – Q0 = 58.000 – 45.000 = 13.000 (tấn)  QA = QA/Q0 x100% = 13.000/120.000 x 100% = 10,83 (%) - nh hưởng tàu B: QB = Q1 – Q0 = 32.000 – 35.000 = -3.000 (tấn)  QB = QB/Q0 x100% = -3.000/120.000 x 100% = -2,5(%) - nh hưởng tàu C: QC = Q1 – Q0 = 47.000 – 40.000 = 7.000 (tấn)  QC = QC/Q0 x100% = 7.000/120.000 x 100% = 5,83(%) Nhận xét : Qua bảng phân tích ta thấy tình hình thực tiêu sản lượng toàn Doanh nghiệp năm 2009 120.000(t) năm 2010 137.000(t) Vậy sản lượng năm 2010/2009 tăng lên 17.000 (t) tương ứng tăng lên 114,16 (%) Trong đó: - Tàu A vận chuyển năm 2010/2009tăng lên 13.000 tương ứng tăng lên 29% làm ảnh hưởng đến sản lượng toàn Doanh nghiệp tăng lên 13.000 tương ứng tăng lên 10,83% - Tàu B vận chuyển năm 2010/2009 giảm 3.000 tương ứng giảm 8,6% làm ảnh hưởng đến sản lượng toàn Doanh nghiệp giảm 3.000 tương ứng giảm 2,5% - Tàu C vận chuyển năm 2010/2009 tăng lên 7.000 tương ứng tăng lên 17,5% làm ảnh hưởng đến sản lượng toàn Doanh nghiệp tăng lên 7.000 tương ứng tăng lên 5,83% Nhìn chung sản lượng vận chuyển nhiều tàu A tàu C nước kim ngạch xuất tăng lên 25% mặt hàng tàu A vận chuyển có cạnh tranh mạnh mẽ, tàu C sửachữa lớn vào quý IV/2009 nên tàu đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt dẫn đến tốc độ khai thác tàu cao Tàu B vận chuyển khối lượng giảm tàu B bò cố đưa vào sửa chữa nên làm giảm thời gian khai thác tàu dẫn đến khối lượng vận chuyển so với hai tầu A C Doanh nghiệp bổ sung thêm cán khai thác thức đẩy khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng lên (đặc biệt tàu A tàu C) Sự tăng giảm không phá vỡ kết cấu sản lượng Doanh nghiệp Doanh nghiệp thực tốt kế hoạch đề tàu B bò cố đưa vào sửa chữa không làm ảnh hưởng nhiều đến tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển Doanh nghiệp Đề xuất: - Cần phát huy mặt hàng tàu A vận chuyển chiếm thò trường - Khắc phục hư hỏng trình vận chuyển để giảm bớt chi phí sửachữa(tức đảm bảo cho tàu tình trạng kỹ thuật tốt đủ điều kiện biển) có tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển tàu Bài 3: Tại Doanh nghiệp vận chuyển có số liệu sau: TT Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 Tổng sản lượng Tấn 560.000 692.000 Giá cước bình ...1 Trường đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH VITECHCO 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VITECHCO 1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty TNHH VITECHCO Công ty TNHH VITECHCO được thành lập vào thàng 7/2009. Mã số thuế: 0104076437 Email: Vitechpro@gmail.com Điện thoại: 04 66536592 Fax: 04 66536592 Trước đây, tiền thân của Công ty là một cửa hàng chuyên cung ứng các dịch vụ quảng cáo. Sau đó, cùng phát triển với cơ chế thị trường, đã thúc đẩy việc thành lập Công ty. Công ty có trụ sở chính tại: số 6, ngách 31/2, Phan Đình Giót, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội; văn phòng giao dịch: số 62, Phan Đình Giót, Thanh Xuân, Hà Nội. Công ty hiện giờ vẫn là một công ty nhỏ với mức vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng. Khi mới bắt đầu đi vào hoạt động doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực in ấn các loại sản phẩm như: lịch, cardvisite, tờ rơi , chưa chú trọng nhiều đến quảng cáo và các lĩnh vực dịch vụ thương mại khác.Tuy nhiên, do nhu cầu in ấn và quảng cáo của thị trường, nhất là các doanh nghiệp, cửa hàng ngày càng tăng cao nên kể từ năm 2010 đến nay công ty tập trung vào 2 lĩnh vực chính là quảng cáo và in ấn. 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH VITECHCO. Chức năng chính của công ty là: Tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng các dịch vụ in ấn và quảng cáo theo đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập công ty. Nhiệm vụ của công ty là: Cung cấp dịch vụ in ấn và quảng cáo nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng, tiến hành tân trang sửa chữa các công trình quảng cáo ngoài trời, phục chế các loại ấn bản cho thuê các thiết bị phục vụ cho quảng cáo, in ấn, không ngừng chăm lo và cải thiện đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên trong công ty. 1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức. Giám đốc Phó giám đốc SV Đỗ Thị Thơ lớp K46A2 2 Trường đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp Phó giám đốc Phòng sản xuất kinh doanh Phòng kế toán Phòng thiết kế Phòng Hành chính, nhân sự Sơ đồ : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty TNHH VITECHCO Cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản trong đó: Giám đốc có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của công ty, đưa ra các quyết định về công ty. Dưới giám đốc là 2 phó giám đốc. Hai phó giám đốc này chịu trách nhiệm về việc quản lý và hoạt động của 2 phòng trước giám đốc và có nhiệm vụ hỗ trợ cho giám đốc trong công tác quản trị doanh nghiệp. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của công ty, đề ra các hoạt động có hiệu quả nhất để phát triển công ty, tiếp cận, tìm kiếm khách hàng. Phòng kế toán tổ chức thực hiện công tác kế toán, tổng hợp báo cáo SV Đỗ Thị Thơ lớp K46A2 Xưởng in 3 Trường đại học Thương Mại Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán định kỳ và quyết toán cuối năm. Phòng thiết kế: thiết kế các mẫu in ấn, quảng cáo. Phòng hành chính nhân sự: tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy, tổ chức quản 10/31/14 PGS. TS Tran Huy Hoang 1 I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại  Theo pháp lệnh NH năm 1990: Là 1 tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.  Luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam Điều 10: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Họat động ngân hàng: Là họat động kinh doanh tiền tệ và dòch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dòch vụ thanh tóan.  Nghò đònh của chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 đònh nghóa: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước”. 10/31/14 PGS. TS Tran Huy Hoang 4 Nhận xét:  Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp  Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt  Ngân hàng thương mại là một trung gian tín dụng Doanh nghiệp, tổ chức, kinh tế, hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp, tổ chức, kinh tế, hộ gia đình, cá nhân Huy động vốn Cấp tín dụng NGÂN HÀNG • Ở góc độ khác, một số quốc gia còn dùng hệ số này để bảo hộ các ngân hàng trong nước đối với thò trường tiền gửi trong giai đoạn đầu của hội nhâp kinh tế quốc tế (Theo công văn số 1210/NHNN-CNH của Ngân hàng Nhà nước, các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được nhận tiền gửi VND theo tỷ lệ trên mức vốn được cấp của chi nhánh với mức tiền gửi tối đa và theo lộ trình cụ thể: từ ngày 1/1/2007, tỷ lệ được huy động là 650% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2008 là 800% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2009: 900% vốn được cấp; từ ngày 1/1/2010: 1000% vốn được cấp và sau ngày 1/1/2011 sẽ được đối xử quốc gia đầy đủ). 1.2. Các loại hình ngân hàng thương mại 1.2.1. Căn cứ vào hình thức sở hữu: NHTM nhà nước, cổ phần, liên doanh, chi nhánh nước ngoài, nước ngoài. 1.2.2. Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung cấp cho khách hàng: Bán buôn, bán lẻ, bán buôn và bán lẻ. 1.2.3. Căn cứ vào lónh vực hoạt động: Chuyên doanh, kinh doanh tổng hợp 10/31/14 PGS. TS Tran Huy Hoang 6 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Thương mại: 10/31/14 PGS. TS Tran Huy Hoang 8 II. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại 1. Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản: 1.1. Nghiệp vụ nguồn vốn (Nghiệp vụ nợ) a. Vốn điều lệ và các qũy (Vốn tự có) Theo quyết đònh số 457/2005/QĐ-NHNN (19/4/2005) và 03/2007/QĐ-NHNN (19/01/2007) - Vốn tự có cơ bản (V n c p 1): Vốn i u l thực có (v n đã c c p, v n đã góp),ố ấ đ ề ệ ố đượ ấ ố quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, qu u t phát tri n nghi p v , l i nhu n ỹ đầ ư ể ệ ụ ợ ậ không chia. - Vốn tự có bổ sung (V n c p 2):ố ấ Ph n gía tr t ng thêm c a tài s n c nh và c a các lo i ầ ị ă ủ ả ố đị ủ ạ ch ng khóan u t c nh gía l i, Trái phi u chuy n i ho c cổ phi u u đãi do t ứ đầ ư đượ đị ạ ế ể đổ ặ ế ư ổ ch c tín d ng phát hành có thời hạn dài.ứ ụ DANH MỤC Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Nghò đònh số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ) STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp đònh áp dụng cho đến năm 2008 2010 I Ngân hàng 1 Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b. Vốn huy động - TG không kỳ hạn - TG có kỳ hạn PHẦN I: MỞ ĐẦU Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá - xã hội và hoạt động du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngày kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới. Trong những năm gần đây, do chính sách mở cửa của đảng và nhà nước. Vì vậy ngành du lịch Việt Nam cũng ngày một phát triển. Thật vậy, thực tếđã chứng minh cho ta thấy rằng: Lượng khách du lịch vào nước ta ngày một tăng lên ví dụ: Năm Khách quốc tế (lượt) Khách nội địa (lượt) 1986 8.638 474.274 1990 250.000 1.000.000 2001 1.400.000 6.000.000 (nguồn: Trích ) Bên cạnh đó nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của ngành kinh tế làm cho đời sống của con người được nâng cao. Do đó sẽ kéo theo nhu cầu đi lại, tham quan nghỉ ngơi, ngắm cảnh của họ ngày càng trở nên thiết yếu hơn. Chính vì vậy mà du lịch không chỉ bó hẹp trong phạm vi của một quốc gia mà còn mở rộng ra nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Như chúng ta đã biết đất nước ta vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, do đó mà nền kinh tế của nước ta cũng phát triển chậm, dẫn đến du lịch nước ta ít được nhiều người quan tâm. Cho đến ngày 9/7/1960 thì nhà nước ta mới chính thức ra nghịđịnh thành lập công ty du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ nội vụ. Hiện nay cơ quan này đang nằm ởđường Lý Thường Kiệt. Chính bởi ngành du lịch của nước ta mới được hình thành và phát triển nên nhìn chung nó vẫn còn non trẻ và do đó không tránh khỏi những bước thăng trầm của xã hội. Nhưng cho đến nay nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với sự ra đời của một số chính sách mới dành riêng cho du lịch làm cho ngành du lịch Việt Nam đang từng bước phát triển tiến xa và gần sánh kịp với các nước trên thế giới. Do vậy mà lượng khách nước ngoài đến với Việt Nam ngày một tăng cao, cũng như khách nội địa của chúng ta. Vì vậy mà theo dự kiến thìđến năm 2010 lượng khách nước ngoài vào Việt Nam sẽ là 9.000.000 lượt, khách nội địa sẽđạt là 25.000.000 lượt. Bên cạnh đó chúng ta còn đưa ra hàng nghìn lượt khách trong nước đi du lịch quốc tế. Du lịch Việt Nam được quan tâm ngày một nhiều hơn, các doanh nghiệp cũng đãđầu tư thúc đẩy cho ngành du lịch phát triển mạnh mẽ hơn. Do đó mà du lịch Việt Nam là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Cũng như nhiều ngành kinh tế khác, ngành kinh tế du lịch phát triển dưới mọi hình thức như kinh doanh về hoạt động lữ hành, kinh doanh về dịch vụ khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí và nhiều hình thức khác. Kinh tế du lịch sẽ góp phần làm tăng thu nhập quốc dân ví dụ: Với du lịch quốc tế, hoạt động ăn uống trong du lịch nội địa, sản xuất hàng lưu niệm, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trên hai mặt sáng tạo và sử dụng. Hoạt động du lịch quốc tế tại Việt Nam là nguồn thu ngoại tệđáng kể cho đất nước. Du lịch là một ngành chủ chốt vàđang phát triển của nền kinh tế Việt nam giống như hầu hết các nước Châu á và thế giới. Kiện toàn về ngành du lịch và các đối tượng khách du lịch, cũng như các chủng loại khách du lịch tới Việt Nam làđều quan trọng đối với tất cả mọi người làm việc tại khách sạn. Du khách nước ngoài bị lôi cuốn vào Việt Nam bởi nhiều nguyên nhân khác như như: lịch sử - văn hoá, danh lam - thắng cảnh không chỉ có vậy mà du khách đến với Việt Nam ngoài việc tham quan ra còn tham gia vào các công trình đầu tư, phát triển kinh tế tại các thành phố lớn. Đến với du lịch Việt Nam quý khách sẽđược thưởng thức lễ hội cổ truyền lớn như: tết nguyên đán Ngoài ra quý khách còn được tham gia vào các dịch vụ khác như: ăn ở, đi lại và các dịch vụ khác nếu khách yêu cầu. Ngành du lịch Việt Nam là một ngành kinh doanh rất rộng lớn, nó bao gồm một loạt các lĩnh vực, trong đó mỗi lĩnh vực có một vai trò hết sức quan trọng, chúng luôn hài hoà với nhau tạo ra một "mắt xích cung ứng du lịch" vàđộc lập với các lĩnh vực khác để cùng nhau làm cho khách thấy thoải mái và hài lòng với chuyến tham quan của họ. Khi nói tới du lịch ta không thể quên nhắc tới dịch vụ phục vụăn uống, nghỉ ngơi LỜI MỞ ĐẦU Hoà vào xu thế mở cửa, hội nhập của nền kinh tế của thế giới thế kỷ 21, các doanh nghiệp Việt Nam đã khơng ngừng cố gắng nõng cao trình độ quản lý, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, cải tiến mẫu mó, giảm giỏ thành sản phẩm để nõng cao tính cạnh tranh để tạo cho mình một chỗ đứng và thế tiến vững chắc trờn thị trường trong nước và vươn xa ra thị trường thế giới. Hạch toán kế toán là một cụng cụ quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính, giữ vai trì tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Chi phí sản xuất và giỏ thành sản phẩm là chỉ tiâu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, lao động cũng như trình độ tổ chức sản xuất, qui trình cụng nghệ sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp. Mặt khác, việc quản lý chi phí và giá thành một cách hợp lý còn có tác dụng tiết kiệm các nguồn lực cho doanh nghiệp tích luỹ, góp phần cải thiện đời sống công nhân viên. Vì vậy để phát huy tốt chức năng của mình, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của doanh nghiệp. Với những kiến thức đã tiếp thu ở nhà trường và qua quá trình thực tập tại Cơng ty cổ phần cơ khớ Hồng Nam em đã nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế toán đặc biệt là hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giỏ thành sản phẩm. Ngođi phần danh mục các chữ viết tắt, danh mục sơ đồ bảng biểu, lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục bài viết của em gồm 5 chương như sau: 1 Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của Cụng ty cổ phần cơ khớ Hồng Nam Chương II: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Chương III: Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh Chương IV: Đặc điểm tổ chức quản lý Chương V: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Do trình độ cìn hạn chế, thời gian tiếp cận thực tế chưa nhiều nờn bài viết của em khụng tránh khỏi những thiếu xót, kính mong nhận được sự đúng gỉp ý kiến của các thầy cơ giáo, của cán bộ phòng Kế toán Cụng ty để em hoàn thiện tốt Báo cáo thực tập, cú thờm kiến thức cho bản thân và phục vụ tốt cho quá trình cụng tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn! 2 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cơ khí Hồng Nam Tờn doanh nghiệp: Cụng ty Cổ phần cơ khớ Hồng Nam Thuộc Tổng Cụng ty Xây dựng Cụng nghiệp Việt Nam Địa chỉ: Phường Lĩnh Nam, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Cụng ty Cổ phần cơ khớ Hồng Nam tiền thân là nhà máy cơ khớ Hồng Nam được thành lập vào ngày 04 tháng 11 năm 1971 với nhiệm vụ chính là thiết kế và chế tạo thiết bị nõng vận chuyển . Giữa năm 1986 nhà máy cơ khớ Hồng Nam được Bộ chuyển về trực thuộc Cụng ty Xây lắp II , sau đó là cụng ty Xây lắp và Sản xuất cụng nghiệp , thuộc Tổng Cụng ty Thép Việt Nam và sau này là thuộc Cụng ty Kết cấu thép Cơ khớ Xây dựng , Tổng Cụng ty Xây dựng Cụng nghiệp Việt Nam Kể từ năm 2003 , Nhà máy Cơ khớ Hồng Nam được tách khỏi Cụng ty Kết cấu thép cơ khớ Xây dựng , chuyển về làm đơn vị thành viân trực thuộc Tổng Cơng ty Xây dựng Cơng nghiệp Việt Nam và thực hiện cổ phần hoá , đổi tờn thành cụng ty cổ phần cơ khớ Hồng Nam . Năm 2004 là năm đầu tiân cơng ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo mơ hình cơng ty cổ phần , cơng ty tham gia chế tạo thiết bị cơ khớ cho nhiều dự ỏn lớn đáng kể như các cơng trình thuỷ điện mà Tổng cơng ty hoặc liân doanh giữa Tổng cơng ty và Cơng ty làm tổng thầu như : Dự án thuỷ điện PleiKrông , thuỷ điện A Vương , thuỷ điện Buơn Tua Srah , thuỷ điện Sờ San 4 , thuỷ điện Srepok 3 … Đặc biệt cơng ty đã được giao thầu thiết kế chế tạo cổng trục chõn dờ của nhận nước nhà máy thuỷ điện Sơn La 310/32 tấn . 3 Giai đoạn năm 2004- 2007 , cơng ty cổ phần cơ khớ Hồng Nam đã xây dựng và tạo ra cho mình một hình ảnh mới , thương hiệu cơ khớ Hồng Nam ( HOMECO ) đã được các đối tác và bạn hàng trờn khắp cả nước biết tới . Hàng vạn tần thiết bị nõng - vận chuyển đã được cơng ty cung cấp cho các cơng trình , ... lợi nhuận giảm Doanh nghiệp cần xem xét lại - Doanh nghiệp giao khoán lương cho tầu vận tải động lực giúp cho sản lượng Doanh nghiệp tăng dẫn đến lợi nhuận Doanh nghiệp tăng lên - Doanh nghiệp... động toàn Doanh nghiệp tăng lên 15 người khối lượng hàng hóa sản xuất tăng lên 18 106(t)nhưng lợi nhuận Doanh nghiệp lại giảm 31.06(đ) chứng tỏ Doanh nghiệp sản xuất hiệu Đề xuất: Doanh nghiệp... hai tầu A C Doanh nghiệp bổ sung thêm cán khai thác thức đẩy khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng lên (đặc biệt tàu A tàu C) Sự tăng giảm không phá vỡ kết cấu sản lượng Doanh nghiệp Doanh nghiệp

Ngày đăng: 25/10/2017, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lao động theo chức năng tại DN:  - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
u cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lao động theo chức năng tại DN: (Trang 1)
Lập bảng phân tích: - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
p bảng phân tích: (Trang 1)
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng của Doanh nghiệp - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
u cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng của Doanh nghiệp (Trang 2)
Lập bảng phân tích: ĐVT: tấn - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
p bảng phân tích: ĐVT: tấn (Trang 3)
Lập bảng phân tích: - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
p bảng phân tích: (Trang 6)
Lập bảng phân tích: - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
p bảng phân tích: (Trang 8)
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của Doanh nghiệp  - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
u cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của Doanh nghiệp (Trang 8)
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu tiền lương bình quân và năng suất lao động của Doanh nghiệp - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
u cầu: Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu tiền lương bình quân và năng suất lao động của Doanh nghiệp (Trang 10)
Lập bảng phân tích: - Bai Tap Hoat Dong Kinh Doanh
p bảng phân tích: (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w